Phân loại vật liệu rời pdf

18 3.4K 20
Phân loại vật liệu rời pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình dạng khối hạt * Hệ số hình dạng của khối hạt : - Thể tích của 1 hạt bất kỳ : V = a*d^3 - Diện tích xung quanh của 1 hạt bất kỳ : S = b*d^2 Xét mối tương quan giữa 2 thông số này, ta có : V / S = a*d / b = d / (b/a) = d / ג thừa số hình dạng * Hạt hình cầu và hạt hình trụ là hạt có diện tích xung quanh chiếm chỗ trong không gian nhỏ nhất so với thể tích của chúng * Hạt có thừa số hình dạng lớn sẽ có độ xốp lớn - Các loại vật liệu nghiền : ג = 1,7 – 1,5 - Các vật chêm : ג 7 - 5 = - Các hạt hình cầu, hình khối : ג 1 = Vật liệu ג Vật liệu ג Hình cầu, trụ ngắn (L=D) 1,0 Cát có góc cạnh 1,5 Cát tròn 1,2 Thủy tinh nghiền 1,5 Bụi than 1,4 Vẩy mica 3,6 Thừa số hình dạng một số vật liệu Hệ rây chuẩn Hệ rây chuẩn * Đơn vị mesh : số lỗ trên 1 inch chiều dài - Mesh là kích thước danh nghĩa, không phải kích thước thật của lỗ rây - Trong hệ rây chuẩn các lỗ rây có kích thước là cấp số nhân của hệ số 4 2 - Hệ rây chuẩn Tyler dựa theo tiêu chuẩn Mỹ gồm rây chuẩn có 200 mesh với đường kính lỗ 0,074 mm - Theo tiêu chuẩn của Nga, khỏang cách chuẩn là 2 Phân tích rây vi phân Phân tích rây vi phân Số mesh ∆Φn Dh (mm) 4/6 6/8 8/10 0,0251 0,1250 0,3207 4,013 2,844 2,005 phân khối lượng của VL bị giữ trên rây (d4+d6)/2 (d6+d8)/2 Phân tích rây tích lũy Phân tích rây tích lũy Số Mesh Φ Dh (mm) 4 6 8 10 0 0,0251 0,1501 0,4708 4,699 3,3327 2,362 1,651 % tích lũy trên rây = % hạt có đk > đk rây * Diện tích bề mặt riêng của hỗn hợp : ∑ = ∆ = nT n n n h w D A 1 6 φ ρ λ 3 hh Da m N ρ = * Tổng số hạt trong hỗn hợp : * Lưu ý : các công thức tính toán dựa theo phân tích vi phân *Trong trường hợp hạt mịn , ta có : 'loglog).1(log BDk nn ++=∆ φ 1 )1( ' 1 + − = + k rB B k )( . 6 21 k h k h h w DD k B A −= ρ λ         − − = −− k h k hh w DDak B N 2 1 2 2 11 .).2( ρ Trong đó B và k là các hằng số xác định từ thực nghiệm Các công thức tính diện tích bề mặt riêng và số hạt trong trường hợp này là : CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN RIÊNG VẬT LIỆU RỜI CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN RIÊNG VẬT LIỆU RỜI 1- Phân loại dựa vào kích thước của VL : 2- Phân loại dựa vào khối lương riêng : 3- Phân lọai theo tính dẫn điện Sàng ( nếu Dh ≥ 1mm) Rây (nếu Dh ≤ 1mm) bằng pp khí động bằng pp tuyển nổi Máy rây công nghiệp Bản vẽ hệ rây [...]... Phân biệt sàng lý tưởng và sàng thực tế : Sàng lý tưởng - Tất cả hạt có kích thước nhỏ hơn lỗ sàng đều lọt qua sàng Φ Dh Sàng thực tế - Phần dưới sàng có hạt có hạt có kích thước lớn hơn lỗ sàng và ngược lại * Cân bằng vật chất qua sàng : F - suất lượng hỗn hợp nhập liệu vào sàng (kg/h) D - suất lượng vật liệu trên sàng B - suất lượng vật liệu dưới sàng xF – phân khối lượng vật liệu A1 trong nhập liệu. .. liệu vào sàng (kg/h) D - suất lượng vật liệu trên sàng B - suất lượng vật liệu dưới sàng xF – phân khối lượng vật liệu A1 trong nhập liệu xD – phân khối lượng vật liệu A1 trên sàng xB – phân khối lượng vật liệu A1 dưới sàng Phân khối lượng vật liệu A2 trong nhập liệu, trên sàng và dưới sàng lần lượt là 1 – xF, 1 – xD, 1 – xB Các phương trình cân bằng : F=D+B F.xF = D.xD + B.xB D/F = (xF – xB) / (xD –... sàng Ta có : d = l cosα – δ sinα chiều dài lỗ sàng chiều dày mặt sàng - Khi kích thước hạt vật liệu qua sàng < 5mm thì kích thước lỗ lưới : D = d + (0,5 – 1) (mm) - Khi kích thước hạt vật liệu qua sàng ≥ 25mm thì kích thước lỗ lưới : D = d + (3 – 5) (mm) 2 – Kích thước sàng : - Chiều dài sàng nhỏ : lượng vật liệu khó lọt qua sàng - Chiều dài sàng lớn : tốn công suất chuyển động máy * Chiều dài thích... bít , K = 5 – 20 B : chiều rộng sàng h : chiều dày lớp VL trên bề mặt sàng z0 : số lỗ trên 1 hàng ; t : bước các hàng lỗ Theo kinh nghiệm : L = (12 – 1,5) B độ ẩm của vật liệu sàng quá trình sàng bề dày lớp vật liệu kích thước hạt vật liệu . là : CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN RIÊNG VẬT LIỆU RỜI CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN RIÊNG VẬT LIỆU RỜI 1- Phân loại dựa vào kích thước của VL : 2- Phân loại dựa vào khối lương riêng : 3- Phân lọai theo tính dẫn. bằng vật chất qua sàng : F - suất lượng hỗn hợp nhập liệu vào sàng (kg/h) D - suất lượng vật liệu trên sàng B - suất lượng vật liệu dưới sàng xF – phân khối lượng vật liệu A1 trong nhập liệu xD. lượng vật liệu A1 trong nhập liệu xD – phân khối lượng vật liệu A1 trên sàng xB – phân khối lượng vật liệu A1 dưới sàng Phân khối lượng vật liệu A2 trong nhập liệu, trên sàng và dưới sàng lần lượt

Ngày đăng: 22/07/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan