Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu về sự hình thành của nền kinh tế thương mại Việt Nam từ những thập kỷ 90 phần 2 pdf

16 411 0
Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu về sự hình thành của nền kinh tế thương mại Việt Nam từ những thập kỷ 90 phần 2 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C Thụng thng Công ty sử dụng phương pháp hay quan tâm đến lợi nhuận thời gian ngắn Theo phương pháp Cơng ty sử dụng biện pháp định giá khác đặt mức giá khác để đạt mục tiêu mức lợi nhuận kì vọng thị phần mong muốn, hai Các Cơng ty định giá theo định hướng lợi nhuận cho đơn đoạn thị trường, đa đoạn thị trường * Phương pháp tiếp cận định giá theo định hướng thị phần Định giá theo định hướng thị phần liên quan tới quan điểm tầm xa (lâu dài) Trong phương pháp định giá này, có mục tiêu xây dựng thị phần mong muốn doanh số bán lớn tạo lợi nhuận cao sau dù phải từ bỏ lợi nhuận tức thời Tuỳ thuộc vào mục tiêu theo đuổi mà Công ty sử dụng biện pháp khác đặt mức gía khác nhau… * Định giá sở giá trị Khi mua hàng người tiêu dùng thực quan tâm đến giá trị giá thương mại chúng Đối với mặt hàng đo lường khách quan giá trị giao tiếp đo lường với khách hàng triển vọng doanh nghiệp nên đặt giá thấp EVC (EVC hiểu giá cực đại mà người tiêu dùng chấp nhận trả người thông tin đầy đủ mặt hàng lẫn cách chào hàng đối thủ cạnh tranh) tạo cho họ cảm thấy giá trị sản phẩm lớn giá trị thương mại Định giá sở giá trị thường sử dụng lâu bền độ khách quan cho phép xác định giá trị tương đối mặt hàng cạnh tranh * Định giá chuyển đổi Khi mà đơn vị giao nhận sản phẩm có trách nhiệm báo cáo thu nhập họ phải xác định mức giá cho sản phẩm chuyển giao Xác định “giá” “định giỏ chuyn Khoa Kinh doanh Thương mại 17 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C i (giỏ chuyn giao) Vấn đề đặt hệ thống giá chuyển giao tối ưu phải đạt hai tiêu sau: Thứ khuyến khích chuyển giao làm tăng lợi nhuận tồn Cơng ty Thứ hai ngăn cản chuyển giao làm giảm lợi nhuận Công ty * Định giá tâm lý Là cách định giá dựa sở nghiên cứu kĩ lưỡng tâm lý khách hàng (định giá chẵn, định giá lẻ, giá bán kèm, giá thời vụ…) 3.2.2.2 Các kỹ thuật định giá * Định giá dựa chi phí kinh doanh - Định giá theo cách cộng lãi vào chi phí: sở chi phí (chi phí mua đầu vào) sau thêm tỷ lệ cộng vào giá vốn (mark up) lề cận biên (margins) cần thiết để thu hồi chi phí.Việc áp dụng phương pháp cộng vào chi phí khác phụ thuộc vào đối tượng sử dụng (người sản xuất, người trung gian) phụ thuộc vào giá sử dụng (tổng chi phí, chi phí khả biến) - Định giá sở thu hồi Các định giá nhằm mục đích thu hồi tỷ lệ định trước ngày thu nhiều quan tâm Tỷ lệ thu hồi tính sau lợi nhuận sau thuế thuế doanh thu bắt buộc chi phí thực tế kinh doanh Nguyên lý tổng quát phương pháp phỏt biu nh sau: Khoa Kinh doanh Thương mại 18 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C Nu t lệ vốn đầu tư (tổng tài sản đầu tư cổ đơng…) doanh số lớn tỷ lệ lợi nhuận doanh số nhỏ Nó suy từ công thức đơn giản sau: p S ROI  x S I Trong đó: p: Lợi nhuận S: Doanh thu I: Tổng doanh thu - Định giá chi phí: Đây phương pháp phổ biến Cơng ty Thương mại, giúp Công ty tránh rủi ro giai đoạn lạm phát, dự báo chi phí xác dự báo nhu cầu, kĩ thuật định giá phù hợp với Cơng ty Thương mại có mặt hàng phong phú, phức tạp * Định giá sở phân tích thị trường cạnh tranh - Thay đổi sản phẩm cho phù hợp với giá định: Công ty bán sản phẩm với mức giá cuối định Bắt đầu với mức giá Công ty trừ khoản chi phí như: chi phí vận chuyển cho kênh phân phối, chi phí Marketing quảng cáo, phần cịn lại chi phí tối đa mà Cơng ty sử dụng cho sản xuất sản phẩm - Dẫn đạo giá chạy theo giá Một Công ty nguồn khởi phát việc thay đổi giá Công ty khác thay đổi theo trên, mức giá tuỳ theo sách Công ty - Định giá theo mức người tiêu dùng chấp nhận được: giá thường phản ánh trực tiếp mức độ mà người mua trả Thông qua kinh nghiệm khứ việc hiểu rõ khách hàng, người bán hàng khơng thấy khó khăn định vùng mặt hàng bán nhiều Phương pháp gọi phương pháp phán đoán, áp dụng chủ yếu cho mặt hàng thời trang dựa kinh nghiệm, hiểu biết rừ Khoa Kinh doanh Thương mại 19 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C khỏch hng, phn ng ca họ, giá đối thủ, lời khuyên người bán, đánh giá nhân viên bán hàng giàu kinh nghiệm, giám đốc cửa hàng…Chính sách cho loại mặt hàng việc định giá phán đoán tiềm loại mặt hàng Thêm vào đó, lợi nhuận thu thêm từ mặt hàng ưa chuộng bù đắp thiệt hại cho mặt hàng - Giá tập quán/ thuận tiện Giá lề cận biên loại sản phẩm thường thay đổi từ mức bình thường tới trung bình thường trở thành giá tập quán Khi mức giá thịnh hành thời gian thường người bán người mua coi hiển nhiên 3.2.4 Chính sách điều chỉnh giá a Phân biệt giá Là việc Công ty đưa mức giá khác cho điều kiện bán hàng khác với mục đích nhằm khai thác tối đa độ đàn hồi nhu cầu thị trường kích thích nhu cầu mua vào bán nhóm khách hàng khác * Các loại giá phân biệt - Phân biệt theo số lượng sản phẩm bán ra: Nghĩa khách hàng mua nhiều tỷ lệ giảm giá cao - Phân biệt theo thời gian: Mức giá khác thời điểm khác - Phân biệt theo địa lý: Tức mức giá khác vị trí khác - Phân biệt giá dựa thu nhập xã hội: Mức giá khác người có thu nhập khác - Phân biệt giá tạm thời: Là việc tiến hành giảm giá thời gian ngắn Khoa Kinh doanh Thương mại 20 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C - Phân biệt giá theo điều kiện phương thức toán (trả chậm, trả tiền mặt…) - Phân biệt giá theo điều kiện khách hàng: Đưa mức giá ưu đãi khách hàng then chốt, quan trọng, khách hàng lớn b Chiết giá Chiết giá hình thức Cơng ty có mức giảm giá theo điều kiện bán hàng khác Có số loại hình thức chiết giá như: Chiết giá toán tiền mặt, chiết giá theo số lượng hàng mua, chiết khấu thương mại, chiết khấu thời vụ, bớt giá… 3.3 Chính sách phân phối Phân phối bốn biến số Marketing- mix phận hữu có mối liên hệ chặt chẽ với biến số khác Quyết định phân phối giúp tìm cách hợp lý đưa hàng hoá đến tay người tiêu dùng Phân phối hàng hoá hợp lý giúp cho trình kinh doanh an toàn hơn, tăng cường khả liên kết kinh doanh, giảm cạnh tranh làm cho trình lưu thơng hàng hố trở nên thơng suốt, nhanh chóng, phân phối ? 3.3.1 Khái niệm phân phối Phân phối hoạt động Marketing khái niệm kinh doanh nhằm định hướng vào việc thực chuyển giao quyền sở hữu người bán người mua, đồng thời thực việc tổ chức, điều hoà, phối hợp trung gian khác đảm bảo cho hàng hoá tiếp cận khai thác tối đa nhu cầu thị trường Đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng cuối cách hiệu nhằm đạt lợi nhuận tối đa 3.3.2 Lựa chọn kênh phân phối Bất kỳ Công ty lựa chọn kênh phân phối mong muốn mang lại lợi ích tối đa thực mục tiêu đề Vì vậy, lựa chọn kênh Công ty nên vào yu t sau: Khoa Kinh doanh Thương mại 21 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C + Mc tiờu kênh: Nhằm xác định kênh vươn tới thị trường nào, mục tiêu + Đặc điểm khách hàng mục tiêu + Đặc điểm sản phẩm + Đặc điểm trung gian Thương mại + Đặc điểm Cơng ty + Kênh phân phối đối thủ cạnh tranh + Môi trường Marketing 3.3.3 Các phương thức phân phối Để đạt bao phủ thị trường tốt nhất, Công ty phải định số lượng trung gian mức độ phân phối Có ba loại phương thức phân phối: - Phân phối không hạn chế: Là việc Cơng ty phân phối hàng hố nhiều điểm bán tốt, nghĩa định hướng tối đa điểm bán Hình thức phân phối thường được sử dụng cho hàng hố thơng dụng - Phân phối đại lý đặc quyền: Đây phương thức ngược với phân phối khơng hạn chế có đại lý bán sản phẩm Công ty khu vực địa lý cụ thể, việc thường đôi với bán hàng độc quyền - Phân phối chọn lọc: Đây hình thức phân phối kết hợp hai hình thức trên, Công ty sản xuất sử dụng số trung gian tiến hành kinh doanh phân phối sản phẩm 3.4 Chính sách xúc tiến Thương mại 3.4.1 Khái niệm xúc tiến Thương mại - Xúc tiến Thương mại (XTTM) lĩnh vự hoạt động Marketing đặc biệt có chủ đích định hướng vào việc chào hàng, chiêu khách xác lập mối quan hệ thuận lợi Công ty với bạn hàng với tập khách hàng tiềm trọng điểm nhằm phối thuộc, triển khai Khoa Kinh doanh Thương mại 22 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyªn CT-2C động chiến lược chương trình Marketing- mix lựa chọn Công ty * XTTM bao gồm công cụ chủ yếu sau: Bán hàng cá nhân Quảng cáo XTTM Quan hệ công chúng Xúc tiến bán Biểu hình 1.2: Phối thức Xúc tiến Thương mại - Quảng cáo - Bán hàng cá nhân - Xúc tiến bán - Quan hệ công chúng XTTM làm cho bán hàng dễ dàng động hơn, đưa hàng hoá vào kênh phân phối nhiều trường hợp qua XTTM nhà kinh doanh tạo lợi giá bán Cùng với phát triển kinh tế tình hình cạnh tranh thị trường ngày khốc liệt hoạt động XTTM ngày trở nên quan trọng Công ty Thương mại - Quảng cáo Thương mại: Là tập hợp hoạt động có liên quan đến việc sử dụng có trả tiền kênh truyền thơng phi cá nhân để truyền dẫn thông điệp thuyết phục phối thức mặt hàng tổ chức thoả mãn nhu cầu thị trường cho tập khách hàng tiềm trọng im nhm Khoa Kinh doanh Thương mại 23 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C phi hp ti u tiếp thị - tiêu thụ mặt hàng thương mại không gian, thời gian thị trường mục tiêu xác định Quảng cáo Thương mại có vị trí quan trọng kinh doanh thể chức như: Tăng cường hiệu ứng nhận biết quan tâm khách hàng, thuyết phục kích đẩy đáp ứng chấp nhận, thông tin mở rộng tư phối thức mặt hàng phát triển hình ảnh Cơng ty, kích thích đường cầu, sức mua, giáo dục giáo dưỡng nhu cầu tiêu dùng Đối với Cơng ty Thương mại bán lẻ hoạt động quảng cáo tổ chức theo nhiều cách Những Công ty có phận Marketing có ngân quỹ cho quảng cáo làm chiến dịch quảng cáo lớn rầm rộ đưa lên phương tiện thông tin đại chúng, cách có ưu điểm địa bàn thơng tin rộng có nhiều người nhận thơng tin giống nhau, nhược điểm chi phí quảng cáo cao Mục tiêu Quảng cáo xuất phát từ định trước thị trường mục tiêu, định vị thị trường Marketing- mix mục tiêu doanh số, lợi nhuận, mở rộng thị phần - Bán hàng cá nhân: hình thái đặc biệt kết nối hoạt động chào hàng cá nhân nhân viên bán hàng trực tiếp bán hàng vừa với vị khâu tác nghiệp trình bán lẻ nhằm tìm kiếm, thuyết phục khách hàng mua hàng cửa hàng vừa nội dung trọng yếu hình thành quy trình cơng nghệ trực tiếp Đối với Cơng ty Thương mại bán lẻ hoạt động bán hàng cá nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể rõ nét mối quan hệ “mặt đối mặt” nhân viên bán hàng với khách hàng, nơi bộc lộ đầy đủ ứng xử nghệ thuật Marketing nhân viên bán hàng + Chào hàng Thương mại: Là lĩnh vực hoạt động đặc biệt có định hướng mở rộng tư tập người tiêu dùng trọng điểm, thuyết phục, kích đẩy chuyển hoá nhu cầu tiêu dùng thành ý niệm hnh vi Khoa Kinh doanh Thương mại 24 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C mua c la chn phối thức mặt hàng, phát triển hình ảnh sở doanh nghiệp mà Công ty thực đường lối tập khách hàng tiềm trọng điểm nhằm triển khai hữu hiệu mục tiêu phối thức giao tiếp khuyếch trương Công ty thời kì xác định + Chào hàng trực tiếp: Là chào hàng miệng trò chuyện thương thảo với hay nhiều khách hàng triển vọng cho mục tiêu bán hàng Cách mang lại hiệu cao cho Công ty Thương mại giai đoạn định thuộc tiến trình mua việc tạo cho khách hàng ưa chuộng, tin định mua nhanh - Xúc tiến bán: hoạt động Marketing bao gồm sửa chỉnh chào hàng với mục đích cải tiến tạm thời lại làm cho tập người nhận trọng điểm bị thu hút vào hoạt động xác định sở gây hối thúc, kích thích tăng tốc trực tiếp hay gián tiếp số lần xúc tiến bán hàng sử dụng công cụ sau: Phiếu thưởng, quà tặng,… - Quan hệ công chúng: bao gồm hoạt động nhằm trì mối quan hệ Cơng ty Thương mại với tầng lớp công chúng thông qua hoạt động tiếp xúc trực tiếp, tổ chức cách thường xuyên có hệ thống nhằm tranh thủ ủng hộ khách hàng để nâng cao uy tín vị Công ty thị trường Thực tế kinh doanh việc giải tốt mối quan hệ Công ty với khách hàng tổ chức, cá nhân thông qua đội ngũ nhân viên bán hàng có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Hiệu hoạt động biểu trực tiếp phát huy thời gian dài 3.4.2 Phối thức XTTM hỗn hợp Khi xác lập phối thức XTTM hỗn hợp, Công ty phải trọng dung hợp bốn công cụ: Quảng cáo, bán hàng trực tiếp, xúc tiến Khoa Kinh doanh Thương mại 25 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C bỏn, quan h cụng chỳng đem lại hiệu cao Các công cụ phối thức hỗ trợ cho thường tiến hành triển khai cơng cụ tạo điều kiện thuận lợi tăng tính hiệu cho công cụ khác Nếu Công ty thực khơng đồng cơng cụ nói phối thức XTTM đem lại hiệu khơng mong muốn đơi gây lãng phí Tuy nhiên cách thức thực phối thức Công ty Thương mại không giống mà tuỳ thuộc vào yếu tố nội Công ty, tuỳ vào đặc điểm lĩnh vực nghành hàng mà Công ty kinh doanh chiến lược đối thủ cạnh tranh thị trường 3.4.3 Phối hợp thành tố Marketing-mix Bất kì Cơng ty Thương mại muốn đạt hiệu kinh doanh cao phải biết vận dụng bốn biến số Marketing-mix bốn biến số ví bốn nốt nhạc hồ nên nhạc kinh doanh với mặt hàng kinh doanh phải có mức giá tương thích đảm bảo điều kiện cạnh tranh Xem xét mức giá phù hợp với thị trường nghiên cứu mục tiêu mà Công ty cần đạt để Cơng ty phối hợp với đại lý phân phối lựa chọn hình thức kênh phân phối phù hợp với thực trạng cầu nối doanh nghiệp với người tiêu dùng cuối cùng.Biến số cuối Marketing-mix biến số XTTM, Công ty cần lựa chọn cho cơng cụ xúc tiến thích hợp mức ngân sách mà Công ty dành cho hoạt động Nguyên tắc tiêu đánh giá hiệu lực triển khai Marketing mix Việc đánh giá tình hình thực hoạt động nghiệp vụ kinh doanh Công ty cần thiết thường xuyên cho thấy hiệu Khoa Kinh doanh Th­¬ng mại 26 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C công tác tổ chức điều hành nhân viên, hiệu biện pháp, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Để đánh giá cách xác khách quan phải dựa vào số tiêu quan trọng là: - Doanh số bán: Doanh số bán cho biết hiệu việc thực Marketing-mix Công ty thời gian qua Nhìn chung doanh số bán tăng việc triển khai có hiệu ngược lại doanh số bán giảm có nghĩa việc thực Marketingmix chưa có hiệu cần xem xét, tổ chức lại - Lợi nhuận: Hầu hết Công ty Thương mại coi lợi nhuận mục tiêu hàng đầu, xuyên suốt trình kinh doanh Lợi nhuận cao chứng tỏ hoạt động kinh doanh nói chung việc triển khai Marketing-mix Cơng ty có hiệu Lợi nhuận =  Doanh thu bán hàng -  Chi phí bán hàng * Chỉ tiêu tăng trưởng lợi nhuận R=m.K.T-Fqc Trong đó: R: Số gia tăng trưởng lợi nhuận T: Thời gian có hiệu lực kỳ vọng quảng cáo K: Tỷ suất lợi nhuận rịng mặt hàng m: Số gia bình qn tăng trưởng doanh số bán Fqc: Chi phí quảng cáo - Hiệu sử dụng vốn kinh doanh H VKD  M M  VKD VKD  VL § H VC §  M VC § H VL §  M VL § Trong đó: HVKĐ: Hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty/năm HVCĐ: Hiệu sử dụng vốn cố định Công ty Khoa Kinh doanh Thương mại 27 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C HVLĐ: Hiệu sử dụng vốn lưu động Cơng ty V KD: Tồn vốn Cơng ty Thương mại bình quân năm VCĐ: Vốn cố định bình quân năm V LĐ: Vốn lưu động bình quân năm - Tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh TVCĐ= Chu chuyển vốn cố định năm / VCĐ TVLĐ= Chu chuyển vốn lưu động năm / VCĐ Trong đó: TVCĐ: Vịng quay vốn cố định năm TVLĐ: Vòng quay vốn lưu động năm Thị phần: Việc thị phần lớn thị trường đảm bảo cho sản xuất kinh doanh an tồn, có lãi chứng tỏ sức mạnh cạnh tranh sản phẩm Uy tín vị Công ty khẳng định thị trường Các tiêu khác mức lưu chuyển hàng hoá, hài lịng khách hàng, hồn thành nghĩa vụ nộp ngân sách, đạo đức kinh doanh, an toàn xã hội… Thông qua tiêu đánh giá hoạt động Marketing - mix doanh nghiệp, từ tìm mặt tích cực hay mặt yếu ngun nhân để có phương hướng hồn thiện Để Marketing - mix đạt tầm quan trọng nâng cao hiệu CHƯƠNG II Khoa Kinh doanh Thương mại 28 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C THC TRNG VN HNH PHI THỨC MARKETING - MIX Ở XÍ NGHIỆP THƯƠNG MẠI - CÔNG TY DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG SÂN BAY NỘI BÀI Khái quát chung công ty Dịch vụ Hàng khơng Sân bay Nội Bài 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Nội Bài (viết tắt NASCO) doanh nghiệp hạch toán độc lập, đơn vị thành viên Tổng Công ty hàng không Việt Nam Theo định số 1921 QĐ/ TCCB - LĐ ngày 25 thâng 10 năm 1994 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải, phần Sân bay Nội Bài tách thành lập Công ty Cụm Cảng Hàng không Miền Bắc trực thuộc Cục Hàng không dân dụng Việt Nam - Bộ Giao thông Vận tải với số lượng 500 cán công nhân viên biên chế phịng chức Xí nghiệp thành viên là: - Văn phịng Hành -Tổ chức - Phịng Kế tốn- Tài - Phịng Kế hoạch - Kinh doanh - Xí nghiệp Thương mại Hàng khơng - Xí nghiệp Vận tải tơ - Xí nghiệp Dịch vụ Du lịch Khách sạn - Xí nghiệp khai thác Dịch vụ tổng hợp Theo nghị định số 32/CP ngày 22 tháng năm 1995 thủ tướng Chính Phủ, cục hàng không dân dụng chuyển từ đơn vị chủ quản Bộ Giao thông Vận tải trực thuộc Chính Phủ để giúp Chính phủ thực chức quản lý Nhà nước chuyên nghành Hàng không dân dụng Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Nội Bài đơn vị thành viên Tổng Công ty HK Việt Nam thuộc khối kinh tế Trung ng trc thuc Chớnh ph Khoa Kinh doanh Thương mại 29 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C Tớnh đến hết ngày 31/12/2005 Cơng ty có: Tổng số vốn 15.824.500.000 đồng Trong đó: Nguồn vốn ngân sách cấp: 3.575.583.382 đồng Nguồn vốn tự bổ sung: 12.248.916.618 đồng + Vốn cố định: 12.424.500.000 đồng + Vốn lưu động: 3.400.000.000 đồng 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty NASCO Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Nội Bài thành lập với chức thực loại hình dịch vụ cho hành khách qua Sân bay Nội Bài, với loại hình cụ thể sau: - Kinh doanh thương mại - Kinh doanh hàng miễn thuế - Vận chuyển hành khách, hàng hoá sân đỗ máy bay, nhà ga sân bay Kinh doanh vận tải hành khách, khách du lịch hàng hố tơ, taxi tải nội tỉnh, liên tỉnh, kinh doanh dịch vụ vận tải mặt đất khác - Thực kỹ thuật dịch vụ ô tô, xe máy, cung cấp phụ tùng thay xăng dầu ô tô - Kinh doanh du lịch, khách sạn - Đại lý bán vé máy bay, đại lý dịch vụ vận chuyển hàng hoá, dịch vụ hành khách dịch vụ khác Cảng hàng không - Kinh doanh dịch vụ làm sạch,vận hành sửa chữa hệ thống điện nước thiết bị khác Cảng Hàng không - Lắp đặt trang thiết bị mặt đất phục vụ ngành hàng không - Kinh doanh quảng cáo, tiếp thị - Xuất nhập hàng hoá phục vụ hành khách Nhập trang thiết bị phục vụ kinh doanh ca Cụng ty Khoa Kinh doanh Thương mại 30 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C - Chế biến suất ăn phục vụ hành khách - Khai thác DVKT thương mại hàng không theo phân cấp Công ty 1.3.Hệ thống tổ chức Công ty NASCO 1.3.1 Cơ cấu tổ chức Công ty BAN GIÁM ĐỐC Phịng kế hoạch kinh doanh Xí nghiệp thương mại Phịng tài kế tốn Văn phịng hành tổng hợp Xí nghiệp khai thác dịch vụ ổ ợ Xí nghiệp Vận tải tơ Xí nghiệp dịch vụ du lịch Khối kinh doanh hàng miễn Hình II.1: Sơ đồ máy quản lý Công ty NASCO 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ số phịng ban Cơng ty * Ban giám đốc: Lãnh đạo Công ty cách tồn diện lĩnh vực * Phịng kế hoạch - Kinh doanh: Theo dõi việc thực kế hoạch đơn vị, xây dung phương án sản xuất kinh doanh cho năm * Phòng tài - Kế tốn: Có chức hạch tốn cho Cơng ty mặt tài Khoa Kinh doanh Th­¬ng mại 31 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C * Văn phịng hành tổ chức: Có chức đối nội, đối ngoại quản lý nhân toàn Cơng ty * Phịng xuất nhập khẩu: Có chức quản lý mặt nghiệp vụ cửa hàng miễn thuế 1.4 Đặc điểm tổ chức kinh doanh Xí nghệp Thương mại 1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ Xí nghiệp Thương mại Xí nghiệp Thương mại Hàng khơng đơn vị thành viên hạch tốn nội Công ty NASCO gồm 169 cán cơng nhân viên có với chức nhiệm vụ sau: - Kinh doanh dịch vụ thương mại Cảng Hàng không Nội Bài bao gồm bán hàng bách hố, hàng thủ cơng mỹ nghệ, hàng ăn uống, giải khát - Sản xuất, chế biến hàng hoá phục vụ hành khách thị trường - Liên doanh liên kết với tổ chức nước để phát triển sản xuất kinh doanh - Tổ chức phục vụ đời sống cho cán công nhân viên khu vc sõn bay Khoa Kinh doanh Thương mại 32 ... đơn vị thành viên Tổng Công ty HK Việt Nam thuộc khối kinh tế Trung ương trực thuộc Chính phủ Khoa Kinh doanh Thương mại 29 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C Tính đến hết ngày 31/ 12/ 2005... XTTM nhà kinh doanh tạo lợi giá bán Cùng với phát triển kinh tế tình hình cạnh tranh thị trường ngày khốc liệt hoạt động XTTM ngày trở nên quan trọng Công ty Thương mại - Quảng cáo Thương mại: Là... cửa hàng miễn thuế 1.4 Đặc điểm tổ chức kinh doanh Xí nghệp Thương mại 1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ Xí nghiệp Thương mại Xí nghiệp Thương mại Hàng không đơn vị thành viên hạch tốn nội Cơng ty NASCO

Ngày đăng: 22/07/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan