Quản lý rác thải tại sóc sơn, hà nội

148 538 0
Quản lý rác thải tại sóc sơn, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sóc Sơn là nằm ở cửa ngõ phía bắc của Thủ đô Hà Nội. Trong những năm gần đây, cùng với quá trình hội nhập, phát tiển kinh tế đã làm cho chất lượng cuộc sống của người dân trong huyện đã được nâng cao và cải thiện rõ rệt. Cùng với sự phát triển đó, vấn đề ô nhiễm môi trường cũng ngày càng trở nên bức xúc, đặc biệt là lượng rác thải phát sinh hàng ngày có chiều hướng gia tăng về cả số lượng và thành phần, mà sự quản lý rác thải còn yếu kém gây khó khăn cho môi trường, ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống nhân dân.

PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Môi trường là nơi sinh sống của con người, đây cũng là nơi chứa đựng các rác thải được tạo ra từ mọi hoạt động con người. Trong quá trình phát triển của con người, do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, con người đã phá hủy môi trường, đã thải ra môi trường quá nhiều rác thải mà không kiểm soát được, điều đó làm ảnh hưởng tới cuộc sống của họ. Vấn đề quản lý rác thải trở thành bài toán khó giải cho nhiều nước trên thế giới và Việt Nam là một trong những nước không tránh khỏi vấn đề này. Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhiệm vụ bảo vệ môi trường luôn được Đảng và Nhà nước Việt Nam coi trọng. Tại Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam khi thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 gắn với giải quyết các vấn đề môi trường trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã khẳng định “Phát triển nhanh, bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ công bằng xã hội và bảo vệ môi trường” và “Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, đảm bảo sự hài hòa giữa môi trường nhân tạo và môi trường thiên nhiên, gìn giữ đa dạng sinh học” Nghị quyết 41 – NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đưa ra năm quan điểm cơ bản bảo vệ môi trường của Việt Nam, coi bảo vệ môi trường là một trong nhân tố sống còn của nhân loại. Cánh cửa WTO mở ra tạo cơ hội phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước ta. Nhưng đi liền theo đó, sự phát triển nhanh và nóng cũng đặt ra những thách thức trong việc bảo vệ môi trường. Trong khi chất lượng cuộc sống của người dân chúng ta ngày càng được cải thiện và nâng cao thì ô nhiễm môi trường vẫn là vấn đề gây bức xúc, không chỉ ở thành phố, đô thị mà còn ở vùng nông thôn.Trước đây, nông thôn 1 Việt Nam được xem là nơi thanh bình, trong lành, rác thải ra môi trường có khả năng đồng hóa tốt. Nhưng hiện nay, ở nông thôn hiện tượng rác xả bừa bãi từ đầu làng đến cuối làng không còn là chuyện lạ nữa. Theo thông kê, hiện nay nếu như ở các đô thị lớn, trung bình một người thải ra 1kg rác/ ngày thì tại nông thôn, lượng rác thải ra của mỗi người dân cũng vào khoảng 0,6- 0,7kg rác/ngày. Như vậy, với khoảng 50 triệu dân đang sống ở các vùng nông thôn Việt Nam, mỗi ngày sẽ có khoảng 30 – 35 ngàn tấn (INFOTERRA VN (XL theo thiennhien.net, 1/10/2008) rác thải cần được xử lý và thu gom. Ở khu vực nông thôn, rác thải hầu như không được thu gom, người dân vứt rác bừa bãi. Công tác quản lý rác thải nông thôn còn kém hiệu quả và chưa được quan tâm đúng mức. Chính điều đó làm ảnh hưởng tới sức khỏe, kinh tế của người dân nông thôn. Ở nước ta, khu vực nông thôn chiếm trên 70% dân số cả nước và sinh sống trên một diện tích rộng lớn của đất nước. Đời sống người dân nông thôn đang dần được cải thiện, nên cùng với sự gia tăng tiêu dùng là sự gia tăng khối lượng rác thải, đặc biệt thành phần rác thải sẽ đa dạng và phức tạp hơn. Tuy nhiên, ở khu vực nông thôn vấn đề thu gom, xử lý rác thải chưa được quan tâm nhiều nên tỷ lệ thu gom rất thấp (<20%) và không được phân loại từ nguồn trước khi xử lý hoặc chôn lấp. Một số nghiên cứu thuộc chương trình phát triển nông thôn bền vững của Thụy Điển tại Việt Nam (2008) cho thấy rằng các rác thải nông nghiệp như rơm rạ, phụ phế phẩm nông nghiệp, phân gia súc ở nhiều vùng nông thôn Việt Nam không được quản lý tốt. Vấn đề này không những gây nên ô nhiễm môi trường nước và không khí nghiêm trọng mà còn là nguồn phát thải các khí gây hiệu ứng nhà kính. Ở nông thôn, nhiều nơi sau khi thu hoạch lúa gần 60% lượng rơm rạ không được hộ sử dụng vào mục đích khác mà chủ yếu đốt trên đồng ruộng khi thời tiết thuận lợi. Điều này không những đã tạo ra chất khí CO2 mà còn hủy diệt các sinh vật hữu cơ trong đất dẫn đến thoái hóa đất canh tác. Ngoài ra, nếu điều kiện thời tiết không thuận lợi thì rơm rạ được 2 người dân thải xuống các kênh mương hoặc sông khi đêm xuống. Đây chính là nguyên nhân tạo nên chất khí CH4 do rơm được phân hủy trong môi trường yếm khí. Không những thế, rơm rạ nhiều sẽ làm tắc dòng chảy của kênh mương và sông gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản của các xã vùng hạ lưu sông. Thêm vào đó, ở địa phương nông thôn hiện nay thì hoạt động chăn nuôi khá phát triển, tuy nhiên người dân không biết cách xử lý các rác thải từ hoạt động này. Nhưng có rất nhiều hộ hoàn toàn không xử lý cũng như quản lí rác thải chăn nuôi. Phân gia súc gồm trâu, bò và lợn đều được thải tự do ra vườn, sân nhà hoặc đường đi. Do vậy, không chỉ tạo ô nhiễm môi trường không khí (mùi hôi), nguồn nước sinh hoạt mà còn ảnh hưởng đến cảnh quan của thôn xóm. Theo người dân ở đây phân gia súc kết hợp nước mưa tạo thành các vùng ao tù rất bẩn hay tập trung ở các con kênh, rạch. Điều này đã dẫn đến việc phát sinh các dịch bệnh như sốt xuất huyết, tiêu chảy, ghẻ lỡ cho cả người và gia súc. Sóc Sơn là nằm ở cửa ngõ phía bắc của Thủ đô Hà Nội. Trong những năm gần đây, cùng với quá trình hội nhập, phát tiển kinh tế đã làm cho chất lượng cuộc sống của người dân trong huyện đã được nâng cao và cải thiện rõ rệt. Cùng với sự phát triển đó, vấn đề ô nhiễm môi trường cũng ngày càng trở nên bức xúc, đặc biệt là lượng rác thải phát sinh hàng ngày có chiều hướng gia tăng về cả số lượng và thành phần, mà sự quản lý rác thải còn yếu kém gây khó khăn cho môi trường, ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống nhân dân. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn môi trường nông thôn hiện nay, chúng tôi tiến hành tìm hiểu thực trạng quản lý rác thải ở huyện Sóc Sơn ra sao ? Vai trò, trách nhiệm của các tổ chức cơ quan cá nhân trong công tác quản lý rác thải như thế nào? Những thuận lợi và khó khăn gặp phải trong công tác quản lý rác thải ở huyện Sóc Sơn? Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quản lý rác thải nông thôn ở huyện Sóc Sơn - Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng quản lý rác thải nông thôn ở huyện Sóc Sơn – Hà Nội, từ đó đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rác thải nông thôn ở huyện Sóc Sơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1)Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về quản lý rác thải nông thôn. (2) Đánh giá thực trạng quản lý rác thải nông thôn ở huyện Sóc Sơn – Hà Nội (3)Đề xuất và định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rác thải nông thôn ở huyện Sóc Sơn. 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý rác thải nông thôn và vai trò các bên liên quan trong quản lý rác thải, chủ thể là : - Rác thải sinh hoạt, rác thải nông nghiệp bao gồm: rác thải sau thu hoạch, rác thải canh tác, rác thải chăn nuôi - Các tổ chức, đơn vị, hộ, trang trại liên quan vấn đề quản lý rác thải - Các công cụ trong quản lý rác thải: kinh tế, chính sách 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu tập trung đánh giá thức trạng quản lý rác thải sinh hoạt và rác thải nông nghiệp; vai trò các bên liên quan trong quản lý rác thải nông thôn từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý rác thải nông thôn. - Về không gian: Đề tài được tiến hành trên địa bàn 3 xã đại diện cho huyện Sóc Sơn – Hà Nội. - Về thời gian: 4 + Các số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2007 – 2009 + Tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý rác thải nông thôn chủ yếu trong năm 2009 + Thời gian thực hiện nghiên cứu từ 23/12/2009 đến 26/05/2010 PHẦN THỨ HAI CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm và phân loại rác thải  Khái niệm Theo mục 2 điều 2 của Luật bảo vệ môi trường qui định: “ Rác thải là chất được loại ra trong quá trình sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hoặc các hoạt động khác. Rác thải có thể ở dạng rắn, lỏng, khí hoặc các dạng khác” 5 Có thể hiểu đơn giản rác thải là chất mà không dùng nữa, chúng không còn tác dụng gì nữa với cá nhân đó, là các chất không cần thiết được hình thành trong quá trình sống và sinh hoạt của con người như rác, bùn, dầu thải, axít thải, tro bay, chất kiềm thải hay xác của động vật và được loại thải ra môi trường. - Rác thải và chất gây ô nhiễm không phải là từ đồng nghĩa. Rác thảitrở thành chất gây ô nhiễm khi nó gây tác hại đến thành phần sống và không sống của môi trường (Ouano, 1988). Hiểu một cách khác, không phải tất cả rác thải vào môi trường đều gây ô nhiễm (hình 2.1). Chỉ khi nào rác thải có tác động tiêu cực hơn tích cực cho môi trường thì nó mới trở thành ô nhiễm. Như vậy, sự khác nhau cơ bản giữa chất gây ô nhiễm và rác thải nguồn lợi là do đặc trưng của môi trường, do tính chất, chất lượng rác thải và thời điểm thải. Những rác thải chứa các chất dinh dưỡng cần thiết là nguồn lợi thật sự. Những rác thải có tính trơ hay trung tính có thể gây hại trong giới hạn nào đó của môi trường, đó là chất gây ô nhiễm. Số lượng rác thải vào môi trường nhưng không gây ô nhiễm có thể coi là sức tải hay khả năng đồng hóa của môi trường.  Phân loại rác thải: - Theo nguồn gốc phát sinh: •Rác thải của hộ gia đình, thường gọi là rác thải, là những rác thải tạp từ các hộ gia đình được loại thải ra môi trường. •Rác thải của hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại bao gồm: rác thải công nghiệp, rác thải của các ngành dịch vụ. •Rác thải nông nghiệp: Sản phẩm từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp - Theo tính chất vật lý: rác thải, lỏng, khí. - Theo tính chất hóa học: rác thải kim loại, chất dẻo, thủy tinh, giấy bìa, vải vụn. 6 - Theo tính chất và mức độ độc hại: rác thải đặc biệt. Dù cách phân loại nào thì mục đích của việc phân loại đó cũng hướng tới việc nghiên cứu và kiểm soát rác thải có hiệu quả.  Những nguồn phát sinh rác thải chính: - Hộ gia đình (nhà ở riêng biệt, khu tập thể, chung cư…): Thực phẩm thừa, cảton, plastics, vải, da, gỗ vụn, thủy tinh, lon, các laoij khác, tro, lá cây, các rác thải đặc biệt (đồ điện, điện tủ hỏng, pin, bình điện, dầu, lốp xe…) và các chất độc hại sử dụng trong gia đình. - Thương mại (kho, quán ăn, chợ, văn phòng, khách sạn, nhà in, trạm xăng dầu, gara…): giấy, carton, plastics, gỗ, thức ăn thừa, thủy tinh, kim loại, các loại rác đặc biệt (đầu mỡ, lốp xe…), rác thải độc hại. - Cơ quan (trường học, bệnh viện, các cơ quan hành chính…): rác thải giống như rác thải thương mại. - Xây dựng, di dời (các địa điểm xây dựng mới, sữa chữa đường sá, di dời nhà cửa…): gỗ, thếp, gạch, bê tông, vữa, bụi… - Dịch vụ công cộng (rửa đường, tu sửa cảnh quan, công viên, bãi biển…): các loại rác đường, cành, lá cây, các loại rác công viên, bãi biển… - Các nhà máy xử lý ô nhiễm (xử lý nước, xử lý rác thải, xử lý rác thải công nghiệp…): tro, bùn, cặn… - Công nghiệp( xây dựng, chế tạo công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng, lọc dầu, nhà máy hóa chất, nhà máy điện…): rác thải từ các quá trình công nghiệp, các rác thải không phải từ qúa trình công nghiệp như thức ăn thừa, tro, bã, rác thải xây dựng, các rác thải đặc biệt, các rác thải độc hại… - Nông nghiệp (thu hoạch đồng ruộng, vườn, nông trại…): các loại rác thải nông nghiệp như rơm rạ, lá cây…, rác thải từ chăn nuôi như phân trâu, bò, lợn gà , rác thải độc hại như thuốc bảo vệ thực vật, 7 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nguồn phát sinh rác thải (Nguồn: Nguyễn Thị Trìu, 2009) 2.1.2 Lý luận về quản lý rác thải 2.1.2.1 Khái niệm quản lý và quản lý rác thải  Khái niệm về quản lý Quản lý là sự tác động có tổ chức, hướng tới đích của chủ thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra (Hồ Văn Vĩnh, 2005). Theo định nghĩa trên thì họat động quản lý có một số đặc trưng sau: - Quản lý luôn là một tác động hướng đích, có mục tiêu. - Quản lý thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận, gồm chủ thể quản lý (cá nhân hoặc tổ chức làm nhiệm vụ quản lý, điều khiển) và đối tượng quản lý (bộ phận chịu sự quản lý), đây là mối quan hệ ra lệnh – phục tùng, không đồng cấp và có tính bắt buộc. - Quản lý bao giờ cũng là quản lý con người. - Quản lý là sự tác động mang tính chủ quan, nhưng phải phù hợp với qui luật khách quan. - Quản lý về công nghệ là sự vận động của thông tin. Chủ thể qua các cơ chế quản lý (nguyên tắc, phương pháp, công cụ) tác động vào đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu xác định. Mối quan Nông nghiệp Chất thải Nơi vui chơi, giải trí Bệnh viện, cơ sở y tế Khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp Nhà dân, khu dân cư. Chợ, bến xe, nhà ga Giao thông, xây dựng. Cơ quan trường học 8 hệ tác động qua lại giữa chủ thể và đối tượng quản lý tạo thành hệ thống quản lý (hình 2.2 ) Sơ đồ 2.2 Hệ thống quản lý Nói chung quản lý được hiểu bao gồm lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá một vấn đề, một lĩnh vực nào đó. * Khái niệm quản lý rác thải Theo Nghị định số 59/2007/NĐ-CP “ Hoạt động quản lý rác thải bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý rác thải, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý rác thải nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người.” 2.1.2.2 Các nguyên tắc và chức năng quản lý rác thải a. Nguyên tắc quản lý rác thải Theo điều 4 của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP của Chính phủ thì: - Tổ chức, cá nhân xả thải hoặc có hoạt động làm phát sinh rác thải phải nộp phí cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải. - Rác thải phải được phân loại tại nguồn phát sinh, được tái chế, tái sử dụng, xử lý và thu hồi các thành phần có ích làm nguyên liệu và sản xuất năng lượng. Chủ thể quản lý Cơ chế quản lý - Nguyên tắc - Phương pháp - Công cụ - Mục tiêu xác định Đối tượng quản lý 9 - Ưu tiên sử dụng các công nghệ xử lý rác thải khó phân huỷ, có khả năng giảm thiểu khối lượng chất thải được chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất đai. - Nhà nước khuyến khích việc xã hội hoá công tác thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý rác thải. b. Hệ thống quản lý rác thải Các hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt Việt Nam được minh họa ở sơ đồ 2.3 Sơ đồ 2.3 Các hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý rác thải (Nguồn:Hoàng Xuân cơ, 2007) Quản lý rác thải là vấn đề then chốt của việc đảm bảo môi trường sống của con người mà chúng ta phải có kế hoạch tổng thể quản lý rác thải thích hợp mới xử lý kịp thời và hiệu quả được. Sau đây là hệ thống quản lý rác thải được minh họa ở sơ đồ 2.4  Hệ thống quản lý CTR 10 Nguồn phát sinh rác thải Thu gom Tách, xử lý, tái chế Gom nhặt, tách, lưu trữ tại nguồn Trung chuyển và vận chuyển Tiêu hủy [...]... của nhà nước trong vấn đề quản lý rác thải gồm: - Ban hành các chính sách, văn bản pháp luật về hoạt động quản lý chất thải rắn, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý rác thải và hướng dẫn thực hiện các văn bản này - Ban hành quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho hoạt động quản lý rác thải -Quản lý việc lập, thẩm định, phê duyệt và công bố quy hoạch quản lý rác thải - Quản lý quá... Ngày 09/04/2007 Chính phị đã ban hành Nghị định qui định về hoạt động quản lý rác thải, quyền và nghĩa vụ chủ thể liên quan đến rác thải Tại điều 3 của Nghị định chỉ rõ: “…hoạt động quản lý rác thải bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý rác thải, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý rác thải nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những... trang thiết bị thu gom, vận chuyển rác thải; tuyến đường, thời gian vận chuyển và việc chôn lấp rác thải nguy hại Luật này nêu rõ: “… .rác thải phải được phân loại tại nguồn và chuyển về khu tập kết rác thải theo qui định về quản lý rác thải; trong trường hợp rác thải có các yếu tố nguy hại thì phải được phân loại, thu gom, lưu trữ, xử lý theo qui định về quản lý rác thải nguy hại…” * Nghị định 59/2007/NĐ... biện pháp quản lý rác thảinhằm hạn chế các tác động xấu của rác thải đối với môi trường, nhất là các rác thải nguy hại Đồng thời bổ sung qui định về trách nhiệm, qui tình, biện pháp quản lý các loại rác thải, lỏng, khí; kiểm soát bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ (Điều 66); khuyến khích phân loại tại nguồn, tái sử dụng và tái chế rác thải để giảm khối lượng rác thảiphải xử lý cũng như... Việt Nam hiện nay, xử lý rác thải  Tái chế và tận dụng Những thứ phế thải không dùng được cho việc gì nữa nhưng còn có thể sử dụng để sản xuất ra sản phẩm khác thì cần phải được thu gom bán phế liệu để tái chế d Chi phí quản lý rác thải Theo Điều 35 của Nghị định qui định rõ về chi phí quản lý rác thải:  Quản lý chi phí đầu tư xây dựng và chi phí xử lý rác thải - Việc quản lý chi phí của dự án đầu... quản lý rác thải ở các đô thị và khu công nghiệp và việc thực thi các chính sách của Nhà nước ở các cấp địa phương vẫn còn nhiều bất cập đã là một trong các nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong công tác quản lý rác thải ở nông thôn Thiếu các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý rác thải áp dụng cho khu vực nông thôn Hầu hết các văn bản hướng dẫn, tiêu chuẩn kỹ thuật đã ban hành về quản lý rác thải ều... KHCN & MT Bộ xây dựng UBND thành phố Sở KHCN & MT Sở GTCC Công ty môi trường đô thị UBND cấp dưới CTR Sơ đồ 2.4 Hệ thống quản lý rác thải c Các chức năng quản lý rác thải Theo điều 3 của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP thì:  Phân loại rác thải tại nguồn là sự phân chia rác thải trong gia đình, những vật chất này bình thường được đưa vào việc thu gom rác thải - Phân loại đối với rác thải có thể được đem cho... môi trường, quản lý rác thải một cách hiệu quả 27 Tìm hiểu tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý rác thái sinh hoạt tại Huế, Trần Đồng Giác Hạnh, Lớp: 04MT1, Ngành: Công nghệ Môi trường Đề tài nghiên cứu Khảo sát tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Huế Đánh giá công tác quản lý rác thải ở TP Bắc Ninh, Nguyễn Thị Trìu, KTNNA – K50, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. Đề tài... trình 2 giai đoạn thu gom rác từ các nhà ở và thu gom về các bãi tập trung chứa rác rồi từ đó vận chuyển tới trạm trung chuyển  Vận chuyển rác thải 11 “Vận chuyển rác thải là quá trình chuyên chở rác thải từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp cuối cùng.”  Xử lý rác thải và các phương pháp xử lý “Xử lý rác thải là quá trình sử dụng các... chuyển rác thải - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm tổ chức hoạt động quản lý rác thải trên địa bàn địa phương; công bố, công khai quy hoạch quản lý rác thải; tổ chức thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực thu gom, vận chuyển rác thải - Ủy ban nhân dân cấp phường, xã, các tổ chức đoàn thể, cộng đồng dân cư có trách nhiệm giám sát quá trình thu gom, vận chuyển rác thải . Sơ đồ nguồn phát sinh rác thải (Nguồn: Nguyễn Thị Trìu, 2009) 2.1.2 Lý luận về quản lý rác thải 2.1.2.1 Khái niệm quản lý và quản lý rác thải  Khái niệm về quản lý Quản lý là sự tác động có tổ. phí quản lý rác thải:  Quản lý chi phí đầu tư xây dựng và chi phí xử lý rác thải - Việc quản lý chi phí của dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý rác thải sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước. vai trò các bên liên quan trong quản lý rác thải, chủ thể là : - Rác thải sinh hoạt, rác thải nông nghiệp bao gồm: rác thải sau thu hoạch, rác thải canh tác, rác thải chăn nuôi - Các tổ chức,

Ngày đăng: 22/07/2014, 15:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Thanh Huyền (26/10/2009) ,Kinh hoàng dân ven kênh sống cùng rác và… chuột cống ghẻ, Báo điện tử Tin tức mới

  • Địa chỉ:

  • http://www.tinmoi.vn/Kinh-hoang-dan-ven-kenh-song-cung-rác-va-chuot-cong-ghe-1073498.html

  • 12. Mai Thi(2004), Vấn đề môi trường nông nghiệp, nông thôn và các nguy cơ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của nông dân,Thông tin Khoa học – Công nghệ tỉnh Sóc Trăng, số 4/2004, tr.27

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan