Tổ Chức Lãnh Thổ Du Lịch Phú Quốc

35 646 4
Tổ Chức Lãnh Thổ Du Lịch Phú Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ XUÂN HÀO TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH PHÚ QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội - 2012 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ XUÂN HÀO TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH PHÚ QUỐC Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Thanh Hà Nội - 2012 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 6 3. Lịch sử nghiên cứu 7 4. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu 10 5. Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH 13 1.1. Khái niệm 13 1.1.1. Tổ chức lãnh thổ 13 1.1.2. Tổ chức lãnh thổ du lịch 14 1.1.2.1. Tầm quan trọng của tổ chức lãnh thổ du lịch 15 1.1.2.2. Vai trò của công tác tổ chức lãnh thổ du lịch 15 1.1.2.3. Những mục tiêu của việc tổ chức lãnh thổ 16 1.2. Các hình thức biểu hiện của tổ chức lãnh thổ du lịch 18 1.3. Các tiêu chí đánh giá điểm du lịch 25 1.3.1. Độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch 26 1.3.2. Thời gian hoạt động du lịch (tính thời vụ) 27 1.3.3. Sức chứa khách du lịch 28 1.3.4. Độ bền vững của môi trường khách du lịch 30 1.3.5. Vị trí khả năng tiếp cận điểm du lịch 30 1.3.6. Những ảnh hưởng về mặt kinh tế ở điểm du lịch 31 1.4. Kinh nghiệm tổ chức lãnh thổ du lịch của Việt Nam và một số nước 32 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH PHÚ QUỐC . 35 2.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của Phú Quốc 35 2.2. Những nguồn lực ảnh hưởng đến việc TCLTDL Phú Quốc 36 2.2.1. Vị trí địa lý 36 2.2.2. Tài nguyên du lịch 38 4 2.2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 38 2.2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 50 2.2.3. Cơ sở hạ tầng 57 2.2.3.1. Giao thông vận tải 57 2.2.3.2. Bưu chính viễn thông 60 2.2.3.3. Cấp điện 60 2.2.3.4. Cấp nước 61 2.3. Hiện trạng phát triển du lịch Phú Quốc 62 2.3.1. Khách du lịch 62 2.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 67 2.3.2.1. Cơ sở lưu trú 67 2.3.2.2. Hệ thống nhà hàng 68 2.3.2.3. Phương tiện vận chuyển du lịch 68 2.3.2.4. Các cơ sở vui chơi giải trí, thể thao 69 2.3.3. Lao động của du lịch Phú Quốc 70 2.3.4. Công tác quy hoạch và đầu tư phát triển 71 2.3.5. Xúc tiến và quảng bá du lịch 73 2.3.6. Môi trường du lịch 75 2.3.7. Quản lý nhà nước về du lịch 76 2.3.7.1. Tổ chức thực hiện các chính sách, văn bản pháp luật về du lịch 76 2.3.7.2. Quản lý kinh doanh du lịch 78 2.3.7.3. Tổ chức bộ máy quản lý, đào tạo, nâng cao năng lực, trình độ 78 2.4. Đánh giá tổ chức lãnh thổ du lịch Phú Quốc 80 2.5. Đánh giá chung 82 CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH PHÚ QUỐC 2012 – 2020 85 3.1. Tổ chức lãnh thổ du lịch Phú Quốc 85 3.1.1. Những căn cứ để tổ chức lãnh thổ du lịch Phú Quốc 2012 - 2020 85 3.1.2. Những định hướng dự báo phát triển du lịch Phú Quốc 87 3.1.3. Phân khu chức năng hoạt động du lịch 91 3.1.3.1. Tổ chức lãnh thổ các điểm đó n tiế p khá ch du lịch 93 3.1.3.2. Tổ chức không gian các điểm du lị ch biể n 95 3.1.3.3. Tổ chức không gian cho các khu du lịch sinh thái 101 5 3.1.3.4. Hoạt động phát triển du lịch gắn với bảo tồn cảnh quan bờ biển 103 3.1.3.5. Hoạt động du lịch văn hóa 104 3.1.3.6. Hoạt động du lịch bổ trợ 104 3.1.4. Điểm, Khu du lịch 104 3.1.5. Các cụm du lịch 105 3.1.5.1. Cụm du lịch Dương Đông – Dương Tơ và phụ cận (cụm Trung tâm). 106 3.1.5.2. Cụm du lịch An Thới và phụ cận (cụm phía Nam). 107 3.1.5.3. Cụm du lịch Cửa Cạn và phụ cận (cụm phía Bắc). 107 3.1.6. Tuyến du lịch 108 3.1.6.1. Tuyến du lịch Dương Đông - Hàm Ninh - An Thới. 108 3.1.6.2. Tuyến du lịch Dương Đông - Khu bảo tồn thiên nhiên (dãy Hàm Ninh) 108 3.1.6.3. Tuyến du lịch Phú Quốc - TP. Hồ Chí Minh. 109 3.1.6.4. Tuyến du lịch Phú Quốc - Hà Nội. 109 3.1.6.5. Tuyến du lịch Phú Quốc - Rạch Giá. 109 3.1.6.6. Tuyến du lịch Phú Quốc - Hà Tiên. 109 3.1.7. Sơ đồ hệ thống lãnh thổ du lịch Phú Quốc 110 3.2. Kiến nghị các giải pháp thực hiện 111 3.2.1. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách nhà nước 111 3.2.2. Thu hút các thành phần kinh tế đầu tư trong du lịch 111 3.2.3. Không ngừng kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý 112 3.2.4. Chú trọng hoàn thiện, nâng cấp và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng 113 3.2.5. Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ lao động ngành du lịch 114 3.2.6. Phát triển du lịch gắn liền với bền vững môi trường sinh thái 115 3.2.7. Xây dựng thương hiệu, xúc tiến và quảng bá du lịch 116 3.2.8. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm đặc trưng 117 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tổ chức lãnh thổ du lịch là một trong những nhiệm vụ cực kỳ quan trọng về mặt xã hội của địa lý học. Trong thời gian gần đây có một số công trình nghiên cứu khoa học và một loạt các bài báo viết về tổ chức lãnh thổ du lịch. Các tác giả đều nhất trí tầm quan trọng của tổ chức lãnh thổ du lịch, đề xuất được những nội dung của tổ chức lãnh thổ du lịch, tuy nhiên hình như chưa có sự thống nhất về khái niệm, nội dung, phương pháp tổ chức lãnh thổ du lịch và cũng từ sự không thống nhất đó dẫn đến những nhận định đôi khi đồng nhất quy hoạch tổng thể thành một vùng, một tỉnh là tổ chức lãnh thổ Phú Quốc nó i riêng và vù ng kinh t ế phía Nam nói chung có tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người cao nhất nưc . Là một xu thế khách quan Phú Quốc đang từ ng bướ c chuyể n dịch cơ cấu kinh tế từ nông lâm ngư sang dịch vụ và du lịch củ a mình cho phù hợp vi điều kiện cơ sở hạ tầng đang có và tiềm năng nguồn nhân lực và nhân công có trình độ cao. Dịch vụ là một trong những thế mạnh của Phú Quốc mà trong đó du lịch là một ngành kinh tế quan trọng . Sự phá t triể n du lịch góp phần cải thiện tình hình kinh tế – xã hội của Phú Quốc, nâng cao thu nhậ p , giải quyết công ăn việc làm cho người dân Phú Quốc . Du lịch cn thúc đy các ngành khác phát triển , đẩ y mạ nh chuyể n dịch cơ cấ u kinh tế . Việ c phát triể n mạ nh ngà nh du lị ch Phú Quốc là mộ t điề u không thể thiế u đượ c để xây dự ng mộ t nề n kinh tế cân đố i, đủ mạ nh, mộ t đờ i số ng xã hộ i hà i hò a, phong phú Để tổ chức các hoạ t độ ng du lịch có hiệ u quả , đáp ứng được nhu cầu của thị trường và khai thác hiệu quả các nguồn lực trong lãnh thổ , tạo khả năng thu hú t khách du lịch ti mức cao nhất thì vấn đề tổ chức lãnh thổ du lịch Phú Quốc là điều cần thiết Chính vì vậy muốn tổ chức lãnh thổ du lịch Phú Quốc thành công thì việc tập hợp đủ các thông tin, hiện trạng về du lịch kết hợp các biện pháp xử lý thông tin du lịch, tránh chồng chéo, dẫm chân nhau, làm giảm khả năng cạnh tranh, giúp phát huy tốt nhất việc sử dụng các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Phú Quốc vào phát triển kinh tế một cách bền vững, tạo đà chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành công 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch Phú Quốc nhằm góp phần khai thác hợp lý tài nguyên du lịch và phát triển du lịch theo hưng bền vững. Bên cạnh đó, góp phần tạo nên chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng tỷ trọng đóng góp của ngành du lịch vào tổng thu nhập địa phương, làm cho du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tương xứng vi tiềm năng du lịch của Phú Quốc - Nhiệm vụ Để đạt được mục tiêu trên cần thực hiện những nhiệm vụ sau: - Thu thập những tư liệu về lý thuyết và thực tiễn - Nghiên cứu tài liệu về Phú Quốc 4 - Khảo sát thực tế được tiến hành vào tháng 11/2011 và tháng 5/2012 - Phân tích thực trạng du lịch Phú Quốc - Đề xuất giải pháp khả thi để khai thác tài nguyên du lịch một cách bền vững - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: + Các nguồn lực cho phát triển du lịch Phú Quốc + Sự liên kết không gian các nguồn lực cho phát triển du lịch Phú Quốc + Khách du lịch + Tổng thể tự nhiên, lịch sử, văn hóa + Công trình kỹ thuật + Cán bộ phục vụ khách du lịch + Bộ phận điều khiển * Phạm vi nghiên cứu: + Về nộ i dung: Các cấp phân vị trong tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Phú Quốc bao gồm : điể m du lịch, cụm du lịch, trung tâm du lịch và tuyế n du lịch + Phạm vi về lã nh thổ : Tập trung chủ yếu nghiên cứu địa giớ i hà nh chính Phú Quốc vớ i mố i quan hệ mậ t thiế t lâu đờ i về tự nhiên , KT-XH và trong mố i quan hệ vớ i cá c địa phương thuộ c Tiểu vùng du lịch Tây Nam Bộ cũng như hệ thống du lịch của vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ + Phạm vi về thời gian: Các số liệu được sử dụng để nghiên cứu từ 1995 – 2012 3. Lịch sử nghiên cứu - Ở các nước Theo Nguyễn Minh Tuệ (1996), từ những năm 70 của thế kỷ 20, các nhà địa lý ở Liên Xô có các công trình như: Mukhina (1973) Đánh giá các thể tổng hợp tự nhiên phục vụ giải trí; Kadaxkia (1972), Sepfer (1973) Nghiên cứu sức chứa và ổn định của các điểm du lịch; Pirogonic (1985) Phân tích hệ thống lãnh thổ du lịch. Ở Pháp có Jean Pierre Lozoto –Giotart (1990) đã nghiên cứu các tụ điểm du lịch và dng du lịch, sau đó phân tích các kiểu dạng không gian du lịch cũng như các vấn đề chính sách về không gian du lịch. Các nhà địa lý Mỹ có Boha (1918, 1971), nhà địa lý Anh (H.Robinson), nhà địa lý Canada (Von fơ, 1966, 1972) tiến hành đánh giá sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ mục đích giải trí du lịch - Ở Việt Nam Trong những năm gần đây, khi mà du lịch đã trở thành một ngành chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân và mang lại những lợi ích to ln thì việc nghiên cứu về địa lý du lịch nói chung và vấn đề tổ chức lãnh thổ du lịch trên phạm vi cả nưc ngày càng phát triển. Việt Nam đã xây dựng chiến lược phát triển du lịch thông qua các đề án như “Dự án Quy hoạch tổng thể du lịch đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, Đáng chú ý là các công trình nghiên cứu quy hoạch du lịch của Vũ Tuấn Cảnh [1],[2],[3] và các tác giả khác như Lê Thông [4],[5], Nguyễn Trần Cầu [6], Nguyễn Minh Tuệ [7],[8]. Đặng Duy Lợi, Phạm Trung Lương và nhiều người khác [9];[10] nhằm nghiên cứu “Đánh giá tài nguyên – tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam” dựa trên việc phân tích cơ sở lý luận của tổ chức lãnh thổ du lịch bằng việc nghiên cứu các vấn đề như 5 tổ chức lãnh thổ du lịch và phân vùng du lịch và phương pháp phân vùng du lịch, dự báo nhu cầu chiến lược phát triển, xây dựng các tuyến, điểm du lịch…  Ở Phú Quốc Trưc những yêu cầu mi trong phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo Phú Quốc, ngày 05/10/2004, Thủ tưng chính phủ đã phê duyệt “Đề án phát triển tổng thể đảo Phú Quốc đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020”. Quí I, năm 2005 Tổng cục du lịch trình Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch Phú Quốc theo hướng chủ yếu là du lịch chất lượng cao, gắn với nhiệm vụ đảm bảo an ninh quốc phòng”. Quí II, năm 2005 Bộ xây dựng trình Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể xây dựng và phát triển đảo Phú Quốc”. Ngoài các đề án, quy hoạch tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo Phú Quốc được chính phủ phê duyệt, cn có các đề tài nghiên cứu khoa học cấp khu vực, cấp tỉnh, cấp trường được nghiên cứu và bưc đầu áp dụng vào khai thác và phát triển huyện đảo trong đó đặc biệt là các đề tài về phát triển du lịch. Vì vậy, nghiên cứu tổ chức lãnh thổ Phú Quốc chưa ai làm cả. Do đó, đề tài là cần thiết, nhất là trong giai đoạn hiện nay 4. Các quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu - Các quan điểm + Quan điểm tổng hợp lãnh thổ + Tiếp cận hệ thống - Các phương pháp nghiên cứu thu thập + Thu thập dữ liệu thứ cấp + Điều tra thực địa + Điều tra xã hội học bằng bảng hỏi + Phỏng vấn sâu (phương pháp chuyên gia) + Phương pháp bản đồ và GIS 5. Cấu trúc luận văn Chương 1. Cơ sở lý luậ n và thực tiễn liên quan đến việc tổ chứ c lã nh thổ du lị ch Chương 2. Thực trạng du lị ch Phú Quốc Chương 3. Định hướ ng và một số giả i phá p tổ chứ c lã nh thổ du lị ch Phú Quốc 6 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH 1.1. Du lịch và vai trò của công tác tổ chức lãnh thổ du lịch 1.1.1. Du lịch 1.1.2. Địa lý du lịch 1.1.3. Tầm quan trọng của tổ chức lãnh thổ du lịch Trong việc nghiên cứu du lịch, tổ chức lãnh thổ du lịch là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu bởi vì không thể tổ chức và quản lý có hiệu quả nếu như không xem xét kỹ càng khía cạnh không gian (lãnh thổ) của nó. Nếu như sự tiến triển của tầm quan trọng về kinh tế và xã hội của du lịch đã trở thành một điều thực tế trên thế gii thì có nhiều người còn chưa hiểu hết được mối liên hệ về mặt tổng thể của hoạt động du lịch đối vi môi trường và khung cảnh tổ chức của không gian, điều này giải thích việc gần đây công tác du lịch mi được thừa nhận trong việc tổ chức lãnh thổ. Trên quan điểm đó, trong việc tổ chức và xúc tiến du lịch hiện nay của đa số nhà nưc không chỉ chú trọng vào mục tiêu kinh tế mà còn đảm bảo việc đạt được các mục tiêu khác như văn hóa, giáo dục, xã hội chính trị, quan hệ giữa môi trường và con người chính những nhận định này đã làm cho việc tổ chức du lịch trên địa bàn lãnh thổ càng trở nên cần thiết và mang tính hệ thống hơn. 1.1.4. Những ảnh hưởng và tác động của tổ chức lãnh thổ du lịch Về phương diện lãnh thổ, du lịch cũng có những tác động ngược lại, đặc biệt đối vi những vùng xa xôi, nền kinh tế chậm phát triển, không thể quy hoạch cho sự phát triển các ngành kinh tế khác thì tổ chức thực hiện các biện pháp thu hút khách sẽ có tác dụng cải thiện đời sống nhân dân và phát triển kinh tế địa phương. Ở mức độ rộng hơn, có thể xem tổ chức lãnh thổ du lịch như là một bộ phận của tổ chức lãnh thổ xã hội, bao trùm tất cả những vấn đề liên quan ti việc phân bố lực lượng sản xuất, địa bàn cư trú và hoạt động của con người, mối quan hệ tự nhiên, xã hội, các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, sinh thái. Như vậy rõ ràng tổ chức lãnh thổ du lịch là một dạng của tổ chức lãnh thổ xã hội, trong đó nó đề cập đến vấn đề tổ chức và quản lý hành chính nền sản xuất du lịch, định hưng các kết hợp du lịch về phương diện lãnh thổ, xác định các đối tượng du lịch cần thiết phải được quản lý theo không gian, các dạng phân vùng du lịch vi mục đích tổ chức và điều khiển. Việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch có ý nghĩa không chỉ về mặt lý luận mà cả tính chất thực tiễn. Việc nhận thức chúng một cách đúng đắn sẽ tạo ra những tiền đề cần thiết nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn lực du lịch để phát triển kinh tế - xã hội địa phương và cả nưc. 1.2. Tổ chức lãnh thổ du lịch và các hình thức biểu hiện 1.2.1. Quan niệm 1.2.1.1. Tổ chức lãnh thổ: ra đời từ cuối thế kỷ XIX và trở thành một khoa học quản lý lãnh thổ. Nhiệm vụ của nó được nhận thức cho đến nay là tìm kiếm một tỷ lệ và quan hệ hợp lý về phát triển kinh tế - xã hội giữa các ngành trong một vùng, giữa các vùng trong một quốc gia và 7 trên một mức độ nhất định có xét đến mối liên kết giữa các quốc gia vi nhau; tạo ra một giá trị mi nhờ có sự sắp xếp trật tự và hài ha giữa các đơn vị lãnh thổ khác nhau trong cùng một tỉnh, một vùng và cả nưc, trong những điều kiện kinh tế thị trường và hệ thống kinh tế mở và việc sử dụng hợp lý các nguồn lực và lợi thế so sánh (điều kiện tự nhiên và tài nguyên, nguồn nhân lực và nguồn vốn…), trong xu thế ha nhập và cạnh tranh để đây nhanh tăng trưởng kinh tế, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, đảm bảo sự phát triển bền vững [14] 1.2.1.2. Tổ chức lãnh thổ xã hội: luôn luôn gắn vi sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Về đại thể, tổ chức lãnh thổ xã hội bao gồm 2 hình thức chủ yếu: tổ chức lãnh thổ nền sản xuất xã hội và tổ chức lãnh thổ môi trường sống của con người, trong đó hình thức thứ nhất giữ vai tr quyết định [5] 1.2.1.3. Tổ chức lãnh thổ du lịch Tổ chức lãnh thổ du lịch được hiểu là một hệ thống liên kết không gian của các đối tượng du lịch và các cơ sở phục vụ có liên quan dựa trên việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên du lịch, kết cấu hạ tầng và các nhân tố khác nhằm đạt hiệu quả cao nhất về các mặt kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái 1.2.2. Vai trò của công tác tổ chức lãnh thổ du lịch Nhìn chung, việ c tổ chứ c lã nh thổ du lịch dự a trên nhữ ng đố i tượ ng thà nh phầ n du lị ch có thể đạt được nhiều hiệu quả nếu đượ c thự c hiệ n cẩ n thậ n và thố ng nhấ t trong chương trình và dự án ở tầm mức vĩ mô của cả quốc gia. 1.2.3. Những mục tiêu của việc tổ chức lãnh thổ Có 4 mục tiêu cơ bản cần phải nhắm đến khi tiến hành công tác tổ chức lãnh t hổ du lịch [26]: + Đá p ứ ng sự hà i lò ng và tha mãn của khách du lịch . + Đạ t đượ c nhữ ng nhữ ng thà nh quả về kinh doanh và kinh tế . + Bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch . + Sự thố ng nhấ t ở vùng du lịch và cộng đồng. 1.2.4. Các hình thức biểu hiện của tổ chức lãnh thổ du lịch Là một dạng của tổ chức lãnh thổ xã hội, tổ chức lãnh thổ du lịch mang tính chất lịch sử. Cùng vi sự phát triển của xã hội, trưc hết là của sức sản xuất, đã dần dần xuất hiện 3 tổ chức chủ yếu: hệ thống lãnh thổ du lịch, thể tổng hợp lãnh thổ du lịch và vùng du lịch. Trong đó hình thức cuối cùng mang nhiều tính thực tiễn. 1.2.4.1. Hệ thống lãnh thổ du lịch Hệ thống lãnh thổ du lịch được xem như một thành tạo toàn vẹn về hoạt động và lãnh thổ có sự lựa chọn các chức năng xã hội nhất định. Một trong những chức năng quan trọng là hồi phục và tái xuất sức khe, khả năng lao động, thể lực và tinh thần của con người. Vì vậy, hệ thống lãnh thổ du lịch thường được coi là hệ thống xã hội được tạo thành bởi các yếu tố có quan hệ qua lại mật thiết vi nhau nhóm người du lịch; các tổng thể tự nhiên, văn hóa, lịch sử; các công trình kỹ thuật; đội ngũ những người phục vụ và bộ phận tổ chức, quản lý [15]. [...]... Cửu Long sẽ đảm bảo được vai trò của một đảo du lịch quan trọng nhất ở khu vực Tây Nam của Tổ Quốc 20 CHƢƠNG 3 ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH PHÚ QUỐC 3.1 Tổ chức lãnh thổ du lịch Phú Quốc 3.1.1 Những căn cứ để tổ chức lãnh thổ du lịch Phú Quốc 3.1.1.1 Vài nét nhận định về xu hướng du lịch của thế giới Theo nghiên cứu của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), mặc dù bị ảnh hưởng... tuyến du lịch chính * Tuyến du lịch Dương Đông - Hàm Ninh - An Thới: * Tuyến du lịch Dương Đông - Khu bảo tồn thiên nhiên (dãy Hàm Ninh) 3.1.5.2 Các tuyến du lịch ngoài đảo * Tuyến du lịch Phú Quốc - TP Hồ Chí Minh * Tuyến du lịch Phú Quốc - Hà Nội * Tuyến du lịch Phú Quốc - Rạch Giá * Tuyến du lịch Phú Quốc - Hà Tiên Kể từ sau năm 2012, khi một số khu du lịch tổng hợp với những sản phẩm du lịch đạt... khu du lịch quốc gia chuyên đề Các dự án quy hoạch phát triển du lịch đã được tiến hành triển khai nghiên cứu cụ thể như: - Quy hoạch tổng thế phát triển du lịch đảo Phú Quốc đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 do Tổng Cục Du Lịch chủ trì thực hiện trên cơ sở “nghiên cứu định hướng phát triển du lịch đảo phú Quốc - Kiên Giang” được thực hiện năm 2002 - Quy hoạch du lịch bền vững đảo phú Quốc, ... lãnh thổ du lịch M.Bưchơvarốp,1975 ông đã đưa ra Hệ thống lãnh thổ du lịch (Biểu đồ 02: Hệ thống lãnh thổ du lịch) I Môi trường với các điều kiện phát sinh nhu cầu du lịch II Hệ thống lãnh thổ du lịch 1- Phương tiện giao thông vận tải 2- Phân hệ khách du lịch 3- Phân hệ cán bộ phục vụ 4- Phân hệ tài nguyên du lịch 5- Phân hệ công trình kỹ thuật Liên quan tới cấu trúc của hệ thống lãnh thổ lại có một... khách du lịch, các nhân tố địa lý (vùng phát sinh du lịch, vùng tiếp nhận, vùng có lộ trình quá cảnh) và kỹ nghệ du lịch (thành phần thứ 3 này chính là sự tham gia trong việc chuyển giao sản phẩm du lịch của các nhà kinh doanh hay các tổ chức du lịch) Cũng theo Trương Phước Minh, bên cạnh hệ thống lãnh thổ du lịch cơ bản thì hệ thống du lịch chức năng của Gunn (1993) [17] (Biểu đồ 05: Hệ thống du lịch. .. du lịch sẽ góp phần làm cho kinh tế địa phương pháp triển, tạo dựng những tiền đề cần thiết cho việc xây dựng Phú Quốc trở thành một trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí cao cấp quốc gia và quốc tế - Tổ chức lãnh thổ du lịch Phú Quốc chịu ảnh hưởng của hàng loạt yếu tố, trong đó quan trọng nhất là tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) Với điều kiện cụ thể của Phú Quốc tài nguyên du. .. triển du lịch Việt Nam và một trong 18 khu du lịch chuyên đề quốc gia, cho đến nay ở tầm vĩ mô, một kế hoạch xây dựng hình ảnh điểm đến Phú Quốc chưa được thực hiện - Hoạt động quảng bá, thông tin du lịch Hiện nay thông tin về du lịch Phú Quốc đến với du khách với nhiều dạng khác nhau, bằng nhiều kênh khác nhau Đối với khách du lịch quốc tế thông tin về Phú quốc chủ yếu là qua hướng dẫn sách du lịch. .. định của lực lượng sản xuất Mỗi thể tổng hợp có lịch sử hình thành riêng và ở mỗi giai đoạn đều có cấu trúc và tổ chức lãnh thổ tương ứng [6]; [16] 1.2.4.3 Vùng du lịch Tổ chức du lịch có đối tượng xác định rõ ràng đó là các miền lãnh thổ và trong quá trình nghiên cứu du lịch, yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải phân nhóm các đối tượng và hiện tượng du lịch theo du lịch theo không gian Nó thể hiện tính... việc đón các tàu khách du lịch quốc tế ghé ngang đồng thời kết hợp các tour du lịch quốc tế trong các khu vực lân cận sẽ giúp Phú Quốc phát triển ngành du lịch của mình 2.2.2 Tài nguyên du lịch 2.2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên - Địa chất – địa hình Nhiều dạng điạ hình đã tạo cho Phú Quốc phong phú về cảnh quan có thể khai thác du lịch: các bãi cát ven biển, đồi núi (du lịch thể thao, dã ngoại, tham... rằng Hệ thống lãnh thổ du lịch của Ce-Caspar, 1990 (Biểu đồ Cấu trúc hệ thống lãnh thổ du lịch) chịu sự chi phối chặt chẽ của các môi trường kinh tế - xã hội – sinh thái – kỹ thuật [6] Theo Trương Phước Minh cách mô tả của Leiper (1979) [17], hệ thống lãnh thổ du lịch cơ bản (Biểu đồ 04: Hệ thống lãnh thổ du lịch cơ bản) bao gồm “vùng phát sinh du lịch được nối kết với “vùng tiếp nhận du lịch nhờ ở

Ngày đăng: 22/07/2014, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan