Đề tài: Điều tra kinh tế xã hội và đánh giá hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản của các xã Lộc Điền và Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế pot

54 768 4
Đề tài: Điều tra kinh tế xã hội và đánh giá hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản của các xã Lộc Điền và Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài: Điều tra kinh tế xã hội đánh giá trạng nuôi trồng thuỷ sản xã Lộc Điền Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TT .9 PHẦN 11 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 PHẦN 13 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 Số hộ .24 Tần suất thay nước .31 Các yếu tố kiểm tra 31 Lượng nước thay 31 Thiết bị sử dụng 31 PHẦN NĂM : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 PHẦN SÁU : TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHẦN MỞ ĐẦU Hiện nay, ngành nuôi trồng thuỷ sản ngày phát triển trở thành kinh tế quan trọng đất nước Trong năm qua ngành thuỷ sản góp phần giúp nhân dân xố đói giảm nghèo mà cịn vươn lên làm giàu diện tích canh tác hiệu thấp trước Ngành đóng góp tỷ trọng kim ngạch xuất lớn mặt hàng xuất nông sản, gia tăng nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho xây dựng phát triển đất nước Thừa Thiên Huế tỉnh duyên hải miền trung có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển hoạt động thuỷ sản nghề nuôi trồng thuỷ sản.Với địa hình bờ biển kéo dài, có hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai rộng lớn, nhiều sông, hồ, thời tiết ấm áp thích hợp cho phát triển đối tượng thuỷ sản thuận lợi cho việc hình thành nên mơ hình ni trồng thuỷ sản phong phú Lộc An Lộc Điền hai xã thuộc huyện Phú Lộc nằm phía nam tỉnh Hai xã có vị trí nằm tiếp giáp với đầm phá Tam Giang – Cầu Hai phí đơng, giao thông thuận lợi với đường quốc lộ 1A chạy qua, nguồn lao động dồi dào… lợi để phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản địa bàn Thực tế năm qua cho thấy hoạt động nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhanh địa bàn huyện Phú Lộc nói chung hai xã Lộc An Lộc Điền nói riêng Bước đầu hoạt động mang lại thành định nhiên qua nảy sinh nhiều vấn đề q trình phát triển ni trồng thuỷ sản nơi kể đến tình trạng chủ yếu tình hình dịch bệnh thường xun xảy làm thiệt hại không nhỏ tiền của nhân dân Để hiểu rõ vấn đề chọn đề tài : “Điều tra kinh tế xã hội đánh giá trạng nuôi trồng thuỷ sản xã Lộc Điền Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm thấy tình hình ni trồng thuỷ sản hai xã, ngun nhân, đề xuất số giải pháp khắc phục nâng cao hiệu sản xuất Mục tiêu đề tài: - Nắm tình hình kinh tế - xã hội hai xã tiến hành nghiên cứu - Nắm tình hình ni trồng thuỷ sản, so sánh hiệu kinh tế từ hoạt động nuôi trồng hai xã tìm mơ hình ni hiệu - Bước đầu xác định nguyên nhân đề xuất số giải pháp khắc phục nâng cao hiệu sản xuất PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình ni trồng thủy sản giới 2.1.1 Tình hình chung Trong thời gian gần đây, nuôi trồng thuỷ sản liên tục tăng mức đóng góp vào sản lượng thuỷ sản giới, từ chỗ chiếm 7,3% sản lượng năm 1970, lên tới 33,92% (Trong tổng số 142,1 triệu thuỷ sản giới sản xuất năm 2001, nuôi trồng thuỷ sản đạt 48,42 triệu tấn) Các loài cá nước chiếm ưu nuôi trồng thủy sản Sản lượng năm 2001 đạt 20,80 triệu tấn, chiếm 85,2% tổng sản lượng cá nuôi đạt giá trị 22,122 tỷ USD Tiếp theo cá di cư hai chiều (2,543 triệu tấn, chiếm 10,4%, trị giá 7,435 tỷ USD) cá biển (1,091 triệu tấn, chiếm 4,1%, trị giá 4,088 tỷ USD) Mức tăng trung bình nhóm gần giống nhau, cụ thể giai đoạn 19702000, cá nước có mức tăng trung bình hàng năm 9,9%, cá di cư đạt 10,6% cá biển đạt 10,6% [14] Bảng 2.1 :Sản lượng giá trị số lồi Nhóm cá Chép (2001) Rơ phi (2001) Da trơn (2000) Hồi (2000) Măng (2000) Chình (2000) Cá biển (2001) Sản lượng (tấn) 16.427.266 1.385.223 421.709 1.533.824 461.857 232.815 1.091.085 Trị giá (USD) 15.986.670.000 2.002.162.000 655.419.500 4.875.552.400 715.091.100 975.005.700 4.088.894 ( Nguồn: Bộ Thủy sản) Nuôi tôm chiếm ưu nuôi giáp xác nuôi trồng thủy sản, tính đến năm 2003, sản lượng ni tơm giới đạt 1.804.932 có 666.071 tơm sú, 723.858 tơm thẻ chân trắng, cịn lại đối tượng khác (FAO,2004) Cũng theo FAO, báo cáo “Tình hình ni trồng thủy sản giới” năm 2007, sản lượng tôm nuôi giới đạt vào khoảng 3,3 triệu [14] Tuy tôm nuôi chiếm 4,3% sản lượng 15,3% giá trị cấu sản phẩm nuôi trồng thủy sản (FAO,2003) có vai trị đặt biệt quan trọng thương mại thủy sản giới, đặt biệt nước phát triển [1] 2.1.2 Tình hình ni trồng thủy sản Việt Nam Hoạt động nuôi trồng thủy sản nước ta thực khởi sắc từ năm 1990 đến năm 2000 – 2002 bùng phát diện tích lẫn đối tượng ni Việc mở rộng diện tích ni trồng thủy sản tiến hành chủ yếu vùng đất ngập nước ven biển, thủy vực nước mặn ven bờ, vùng cát trũng thấp ven biển miền Trung phần diện tích từ canh tác nơng nghiệp hiệu chuyển sang nuôi trồng thủy sản Diện tích ni trồng thủy sản năm 2001 993.264 diện tích ni nước 408.700 ha, diện tích ni mặn, lợ 584.500 ha; Năm 2002 955.000 diện tích ni nước 425.000 ha, diện tích ni mặn, lợ 530.000 Do thay đổi cấu đối tượng nuôi trồng thủy sản dẫn đến tăng nhanh sản lượng ni trồng thủy sản đóng góp phần đáng kể cho ngành chế biến hải sản xuất Sản lượng thủy sản năm 2001 đạt 891.695 tấn, năm 2002 đạt 976.100 tấn, tăng 9,47% so với năm 2001.[1] Bảng 2.2 Các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu ngành thủy sản đến năm 2010 Năm Mục tiêu Đơn vị 2001 2005 2010 1.Tổng sản lượng thủy sản 1000 2257 2245 3400 Bao gồm: - Nghề cá biển 1000 1367 1300 1400 - Nghề nuôi trồng thủy sản 1000 2.Giá trị xuất Tỷ USD 1,76 4,5 (Nguồn: Báo cáo thảo luận hội nghị đánh giá kết thực chương trình phát triển thuỷ sản giai đoạn 2000- 2005 biện pháp thực đến năm 2010) Xu hướng nuôi chuyển từ phương thức nuôi quảng canh sang nuôi bán thâm canh Nhiều vùng nuôi tập trung theo kiểu thâm canh cơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn hình thành Hình thức đối tượng ni phong phú, vùng nước lợ chủ yếu tơm số lồi nhuyễn thể có giá trị xuất Sản phẩm nuôi mặn, lợ mang lại giá trị xuất cao cho kinh tế quốc dân thu nhập đáng kể cho người lao động Hình thức ni lồng bè biển hướng mở cho ngành Thủy sản, với lồi tơm hùm, cá giị, cá mú, cá tráp, trai ngọc…[5] Đối với ni thủy sản nước ngọt, hình thức nuôi lồng bè kết hợp với khai thác cá sơng ngày phổ biến Hình thức tận dụng diện tích mặt nước, tạo việc làm tăng thu nhập Ở tỉnh phía Bắc miền Trung đối tượng ni lồng chủ yếu trắm cỏ với quy mô lồng nuôi khoảng 12 – 24 m3, suất 450 – 600 kg/lồng Ở tỉnh phía Nam đối tượng ni chủ yếu cá basa, cá lóc, cá bống tượng cá he Ni đối tượng lồi đặc sản có giá trị kinh tế cao như: ba ba, tôm xanh, cá sấu, lươn, ếch…đang mở rộng làm tăng giá trị kinh tế mơ hình ni nước [1] Về vấn đề nuôi tôm, thời gian qua, diện tích sản lượng tơm ni nước ta liên tục tăng, số liệu trình bày bảng sau đây: Bảng 2.3: Diện tích sản lượng từ năm 2003 đến năm 2005 [4] Năm Diện tích Sản lượng (nghìn ha) (nghìn tấn) 2000 324,1 93,5 2001 454,9 154,9 2002 509,6 186,2 2003 574,9 237,9 2004 598 281,8 2005 528,3 327,2 (Nguồn: Báo cáo thảo luận hội nghị đánh giá kết thực chương trình phát triển thuỷ sản giai đoạn 2000- 2005 biện pháp thực đến năm 2010) Tuy nhiên, nghề nuôi tôm nước ta vài năm trở lại trở nên bấp bênh, môi trường nuôi ngày ô nhiễm, dịch bệnh xảy thường xuyên lây lan diện rộng Nguyên nhân việc bùng phát dịch bệnh, suất thấp xuất phát từ việc phát triển nuôi cách tự phát, quy hoạch vùng nuôi không hợp lý không đảm bảo cho phát triển bền vững.[7] 2.1.3 Tình hình ni trồng thủy sản Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế, tỉnh duyên hải miền Trung, có hệ thống đầm phá ven biển rộng lớn (gần 22.000 ha) xếp vào loại lớn giới Hệ thống đầm phá Tam Giang, Cầu Hai, Lăng Cô chạy dọc suốt huyện ven biển Thừa Thiên Huế, từ Phong Điền, Hương Trà, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc vùng đầm phá nước lợ với hệ sinh thái sông biển phong phú đặc sắc, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nhiều loài thủy sinh phát triển Một lợi cho nhiều ngành nghề nông, lâm, ngư nghệp, mà đặc biệt nghề nuôi trồng thủy sản Trong giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2003, diện tích ni tơm vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế tăng nhanh, năm 2000-2003 Năm 2000 diện tích ni 2.021 chiếm khoảng 66,77% diện tích ni trồng thủy sản Năm 2003 trị số tương ứng 3.875 ha, chiếm khoảng 80,45%; tăng 207,46% so với năm 2000.[6] Cùng với gia tăng diện tích nghề ni tơm vùng đầm phá không ngừng áp dụng kỹ thuật hình thức ni tiến nên suất tơm tăng khá, từ 0,208 tấn/ha năm 1998 lên 0,858 tấn/ha năm 2003, tương ứng tăng 412,5% Từ sản lượng nuôi tôm tăng, năm 2003 đạt 9.149 tấn, tăng 11,66 lần so với năm 1998 Đây nguồn nguyên liệu tôm cho chế biến, xuất tiêu dùng nội địa Các huyện Phú Vang, Phú Lộc phát triển nuôi tôm nhanh huyện khác Vùng đầm phá huyện Phú Lộc tăng diện tích bình qn năm 42,192%/năm sản lượng tăng 109,84%/năm thời gian Phong Điền khơng mở rộng diện tích đầu tư thâm canh nên sản lượng tôm nuôi năm 2003 tăng 9,67 lần so với năm 1998 Năm 2009, theo báo cáo đơn vị địa phương tỉnh, kết thực tiêu kế hoạch nuôi trồng thủy sản 10 tháng ước lượng năm 2009 sau: [6] * Về diện tích Tính đến hết tháng tổng diện tích ni trồng thuỷ sản tồn Tỉnh thực : 5.670,25 đạt 94,95% so với kế hoạch Trong đó: + Diện tích ni nước lợ, mặn: 3.823,46 ha, đạt 92,51% so với kế hoạch gồm: - Diện tích ni chun tơm: 1.424,3ha/2.430,2ha, đạt 58,61%; - Diện tích ni xen ghép: 2.213,73ha/1.532,5ha, đạt 144,45%; - Diện tích ni tôm chân trắng: 185,43ha/185,43ha, đạt 100% - Nuôi lồng nước lợ thực được: 1.523 lồng đạt 152,30% Đến nay, diện tích ni xen ghép phát triển mạnh đạt 144,45 % so với kế hoạch tăng 45,21% so với kỳ năm 2008, có điều bà ngư dân thấy hiệu bền vững từ hình thức ni Năm số hồ nuôi tôm bỏ hoang bà ngư dân chuyển sang nuôi xen ghép Quảng Điền, Phú Lộc, Phú Vang, Hương Trà Diện tích ni chuyên tôm giảm mạnh đạt 58,61% so với kế hoạch chuyển sang ni xen ghép + Về ni tơm chân trắng : Đến diện tích ni tơm chân trắng cát phát triển mạnh đạt 185,43 ha, diện tích quay vịng vụ đạt 237,85 Diện tích tăng hiệu từ việc ni tôm chân trắng mang lại Tuy nhiên nuôi tôm chân trắng địi hỏi vốn đầu tư lớn quy trình kỹ thuật khắt khe Vừa qua Phong Điền số hộ nuôi xã Điền Hương Phong Hải xảy tượng tôm chết nuôi gần hai tháng chất lượng giống quy trình kỹ thuật chưa đảm bảo Chi cục Ni trồng thuỷ sản nhiều lần nhắc nhở quyền địa phương người ni phải có ao xử lý nước cấp nước thải chưa quan tâm mức quyền bà + Về diện tích ni nước đến nay: 1.846,79ha/1.838,64ha, đạt 100,44% Trong ni chun cá 1.599,61 ha, ni cá - lúa 229,08 nuôi cá – sen 18,1 Riêng cá lồng đưa vào nuôi 2.155 lồng đạt gần 90,32% so với kế hoạch * Về sản lượng thu hoạch: Tổng sản lượng thu hoạch đến thời điểm 6.762,65 đạt 79,56% [6] Trong đó: + Sản lượng nước lợ : 4.268,76 đạt 78,52% - Sản lượng Tôm sú, rảo : 1.875 - Sản lượng tôm chân trắng : 1.447,36 - Sản lượng Cá nước lợ : 435 - Sản lượng Cua, ghẹ : 165,5 Hiện sản lượng nhuyễn thể vẹm, hàu chưa thống kê được, sản lượng ốc hương - Sản lượng rong câu : 342,5 - Sản lượng nước : 2.493,89 đạt 71,25% * Về suất : Bảng 2.4: Năng suất nuôi chuyên tôm ao [6] Năng suất bình quân STT Tên Huyện Ghi (tấn/ha/vụ) Bình quân suất Phú Vang 1,10 tơm sú chân trắng Năng suất bình qn tính Phú Lộc 0,48 diện tích ni xen ghép Năng suất bình qn tính Hương Trà 0,50 diện tích ni xen ghép Năng suất bình qn tính Quảng Điền 0,38 diện tích ni xen ghép Bình qn suất Phong Điền 7,49 tơm sú chân trắng Nuôi tôm chân trắng Doanh nghiệp 11,00 cát (Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình ni trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế) 2.3.2 Tình hình ni trồng thủy sản xã Lộc An Lộc Điền Trong năm gần đạo phát triển ủy ban nhân dân xã Lộc Điền Lộc An tình hình ni trồng thủy sản hai xã có phát triển đáng kể, diện tích sản lượng khơng ngừng tăng lên, xã Lộc Điền có diện tích 179 đạt 106,5% kế hoạch tăng 11 so với năm 2008, suất bình qn ước tính đạt tấn/ha sản lượng nuôi trồng 179 tôm, cá loại đạt 91,66% kế hoạch giá trị sản xuất ước 8,8 tỷ đồng, diện tích tơm bị bệnh chết 24,5 chiếm tỷ lệ 15,31% Lộc An nuôi trồng thủy sản chủ yếu nuôi cá nước năm 2009 tổng diện tích ni 67,1 có 50,4 nuôi cá nước ngọt; 31,4 nuôi cá; 31,7 nuôi cá lúa; 3,9 sen cá; riêng ni cá lồng có 67 lồng chủ yếu trắm cỏ, diện tích ni tơm 16,7 Đối với cá nuôi ao cho suất 0,9 tấn/ha, cá lồng suất bình quân 0,25 tấn/lồng Sản lượng nuôi năm qua đạt 143 tôm, cá tơm 17 cịn lại cá, tổng giá trị sản xuất ước tính 5,8 tỷ đồng đạt 89,78% kế hoạch.[10][12] ... tài : ? ?Điều tra kinh tế xã hội đánh giá trạng nuôi trồng thuỷ sản xã Lộc Điền Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? nhằm thấy tình hình ni trồng thuỷ sản hai xã, nguyên nhân, đề xuất số giải... Thực trạng tình hình ni trồng thủy sản xã Lộc Điền Lộc An: 4.2.1 Đặc điểm hộ điều tra Kết điều tra 10% hộ nuôi thuỷ sản xã Lộc Điền Lộc An, có 24 hộ Lộc Điền 24 hộ Lộc An, tổng cộng điều tra 48... hành xã Lộc Điền xã Lộc An huyện Phú Lộc – tỉnh Thừa Thiên Huế 3.4 Nội dung nghiên cứu - Điều tra tình hình kinh tế - xã hội hai xã tiến hành nghiên cứu - Điều tra tình hình ni trồng thuỷ sản,

Ngày đăng: 22/07/2014, 12:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO THỰC TẬP

  • Đề tài:

  • Điều tra kinh tế xã hội và đánh giá hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản của các xã Lộc Điền và Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế

  • MỤC LỤC

    • TT

    • Số hộ

      • Hạng mục

      • Tần suất thay nước

      • Các yếu tố kiểm tra

      • Lượng nước thay

      • Thiết bị sử dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan