Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới

36 3.5K 29
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỂ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Khái niệm, chức hoạt động thương mại quốc tế: 1.1 Khái niệm: Thương mại quốc tế(TMQT) hình thức quan hệ kinh tế quốc tế diễn mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ tài sản trí tuệ chủ thể quan hệ kinh tế quốc tế Điều kiện để thương mại quốc tế tồn phát triển là: - Có tồn phát triển kinh tế hàng hóa-tiền tệ, kèm theo xuất tư thương nghiệp - Có đời nhà nước phát triển phân công lao động quốc tế Ngoại thương xuất từ thời cổ đại: chế độ nhà nước chiếm hữu nơ lệ tiếp chế độ nhà nước phong kiến Thời đó, kinh tế tự nhiên cịn chiếm vị trí thống trị, nên thương mại quốc tế mang tính chất ngẫu nhiên, phát triển với quy mô nhỏ, hẹp Lưu thông hàng hóa quốc tế gồm phần nhỏ nhiều sản phẩm sản xuất chủ yếu để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân giai cấp thống trị đương thời Đến thời đại tư chủ nghĩa, thương mại quốc tế phát triển rộng rãi Các cách mạng lớn diễn thương nghiệp kỷ XVI XVII gắn liền với phát kiến địa ký dẫn tới phát triển nhanh chóng tư thương nhân Tính tất yếu nội phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phải tái sản xuất tren quy mô ngày lớn để phát triển thu lợi nhuận Điều đó, thúc đẩy thị trường giới phải khơng ngừng mở rộng, thương mại quốc tế ngày phát triển Ngày có nhiều nước nhiều trình độ phát triển kinh tế- xã hội khác thuộc nhiều khu vực lãnh thổ khác tham gia vào mậu dịch quốc tế Nhất xu toàn cầu hóa kinh tế giới nay,thì thương mại quốc tế đóng vai trị quan trọng kinh tế nước 1.2 Chức hoạt động ngoại thương: Chức ngành kinh tế phạm trù khách quan, hình thành sở phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội Chức thương mại quốc tế lưu thơng hàng hóa nước nước Tuy vậy, cần phân biệt chức thương mại quốc tế với tư cách khâu trình tái sản xuất xã hội, với tư cách lĩnh vực kinh tế Là khâu trình tái sản xuất xã hội, thương mại quốc tế có chức sau: Thứ nhất, tạo vốn cho trình mở rộng đầu tư nước Thứ hai, chuyển hóa giá trị sử dụng làm thay đổi cấu vật chất tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân sản xuất nước thích ứng chúng với nhu cầu tiêu dùng tích lũy Thứ ba, góp phần nâng cao hiệu kinh tế việc tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh Là lĩnh vực kinh tế đảm nhận lưu thơng hàng hóa nước nước, chức ngoại thương là: tổ chức chủ yếu q trính lưu thơng hàng hóa với bên ngồi, thơng qua mua bán để nối liền cách hữu theo kế hoạch thị trường nước, thỏa mãn nhu cầu sản xuất xã hội hàng hóa theo số lượng, chất lượng, mặt hàng, địa điểm thời gian phù hợp với chi phí thấp Để thực chức quan trọng trên, thương mại quốc tế cần có quản lý nhà nước Nhà nước quản lý hoạt động thương mại quốc tế theo chế thích hợp cho thời kỳ phát triển Trong chế quản lý kinh tê theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung, quản lý Nhà nước thương mại quốc tế hoàn toàn khác với quản lý TMQT chế thị trường có quản lý nhà nước việc mua bán hàng hóa, dịch vụ Các hình thức thương mại quốc tế: 2.1 Thương mại quốc tế hàng hóa Thương mại quốc tế hàng hóa hình thức thương mại diễn việc mua bán trao đổi sản phẩm, hàng hóa thể dạng vật chất hữu hình Ví dụ: trao đổi hàng nông sản (gạo, cà phê, sữa ) nguyên liệu, nhiên liệu, thiết bị máy móc… lĩnh vực quan trọng thương mại quốc tế hàng hóa 2.2: Thương mại quốc tế dịch vụ: Thương mại quốc tế dịch vụ hình thức thương mại diễn việc mua bán, trao đồi sản phẩm vơ hình, phi vật chất thể thông qua hoạt động người Một đặc điểm bật thương mại quốc tế vai trò ngày tăng hoạt động thương mại dịch vụ, với lĩnh vực đa dạng như: viễn thơng, ngân hàng, tài chính, vận tải, bảo hiểm, du lịch, khách sạn, giải trí… 2.3 Thương mại quốc tế liên quan đến đầu tư: Sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ gắn liền với hoạt động đẩu tư quốc tế Hình thức ngày phổ biến với tăng trưởng mạnh mẽ dòng vốn đầu tư quốc tế đặc biệt phát triển công ty xuyên quốc gia 2.4 Thương mại quốc tế liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Hoạt động thương mại có đối tượng sản phẩm trí tuệ Ví dụ: quyền tác giả, tác phẩm, sáng chế, bí công nghệ… Các học thuyết Thương mại quốc tế: 3.1 Lợi tuyệt đối: A Smith người đưa lý thuyết lợi tuyệt đối hoạt động ngoại thương Trong mô hình kinh tế cổ điển, biết nhà kinh tế cổ điển cho đất đai giới hạn tăng trưởng Khi nhu cầu lương thực tăng lên, phải tiếp tục sản xuất đất đai cằn cỗi, không đảm bảo lợi nhuận cho nhà tư họ khơng sản xuất Các nhà kinh tế cổ điển gọi tranh đen tối tăng trưởng Trong điều kiện A Smith cho giải cách nhập lương thực từ nước với giá rẻ Việc nhập mang lại lợi ích cho hai nước Lợi ích gọi lợi tuyệt đối hoạt động ngoại thương Do đó, nói lợi tuyệt đối lợi có điều kiện so sánh chi phí sản xuất để sản xuất loại sản phẩm, nước sản xuất sản phảm có chi phí cao nhập sản phẩm từ nước khác có chi phí sản xuất thấp Lợi xem xét từ hai phía, nước sản xuất sản phẩm có chi phí sản xuất thấp thu nhiều lợi nhuận bán thị trường quốc tế Còn nước sản xuất sản phẩm với chi phí sản xuất cao có sản phẩm mà nước khơng có khả sản xuất sản xuất không đem lại lợi nhuận Điều gọi bù đắp yêu khả sản xuất nước Ngày nay, nước phát triển việc khai thác lợi tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng chưa có khả sản xuẩ số loại sản phẩm, đặc biệt tư liệu sản xuất với chi phí chấp nhận Ví dụ, việc khơng đủ khả sản xuất máy móc thiết bị khó khăn lớn nước phát triển, nguyên nhân dẫn tới đầu tư thấp Như biết, khoản tiết kiệm chưa thể trở thành vốn đầu tư chừng tư liệu sản xuất doanh nghiệp cần đến chưa có Bởi tư liệu sản xuất chưa sản xuất nước mà phải nhập từ nước Khi tiến hành nhập tư liệu sản xuất này, công nhân nước bắt đầu học cách sử dụng máy móc thiết bị mà trước họ chưa biết sau họ học cách sản xuất chúng Về mặt này, vai trị đóng góp ngoại thương nước công nghiệp phát triển nước phát triển thông qua bù đắp yếu khả sản xuất tư liệu sản xuất yếu kiến thức công nghệ nước phát triển đánh giá lợi tuyệt đối Quan điểm  Đề cao vai trò cá nhân doanh nghiệp, ủng hộ thương mại tự do, khơng có can thiệp phủ  Thấy tính ưu việt chun mơn hóa  Dùng lợi tuyệt đối giải thích phần nhỏ mậu dịch giới Có thể minh họa lợi tuyệt đối ví dụ sau: giả thuyết trường hợp hai nước Hoa kỳ Anh với việc nước sản xuất mặt hàng lúa mì vải Sản phẩm Hoa Kỳ Anh Lúa mì (giạ/người/giờ) Vải (m/người/giờ) Hoa Kỳ có lợi tuyệt đối so với Anh sản xuất lúa mì Anh có lợi tuyệt đối so với Hoa Kỳ sản xuất vải 3.2 Lợi tương đối ( lợi so sánh): Phát triển lý thuyết lợi tuyệt đối hoạt động thương mại quốc tế D Ricardo nghiên cứu lợi góc độ chi phí so sánh để sản xuất sản phẩm Ví dụ, xét khả trao đổi sản phẩm Việt Nam Nga hai sản phẩm thép quần áo Bảng 1: Chi phí sản xuất Sản phẩm Thép(1 đơn vị) Quần áo(1 đơn vị) Chi phí sản xuất(ngày cơng theo lao động) Việt Nam Nga 25 16 Xét theo chi phí sản xuất Việt Nam sản xuất thép quần áo có chi phí cao Nga Lợi tuyệt đối Việt Nam khơng có khả xuất sản phẩm sang Nga Song xét chi phí so sánh lại có nhìn khác Bảng 2: Chi phí so sánh Sản phẩm Chi phí so sánh Việt Nam Nga Thép( đơn vị) Quần áo(1đơnv ị) 1/5 1/4 Theo chi phí so sánh thấy chi phí sản xuất thép Việt Nam cao Nga: để sản xuất đơn vị thép Việt Nam cần đơn vị quần áo Nga cần đơn vị Nhưng ngược lại chi phí sản xuất quần áo Việt Nam lại thấp Nga, để sản xuất đơn vị quần áo Việt Nam cần 1/5 đơn vị thép, Nga cần 1/4 đơn vị Điều Việt Nam Nga trao đổi sản phẩm cho Nga xuất thép sang Việt Nam Việt Nam xuất quần áo sang Nga Việc trao đồi đem lại lợi ích cho hai nước Như vậy, lợi so sánh thương mại quốc tế khả nâng cao mức sống thu nhập thực tế nước thông qua việc mua bán, trao đồi hàng hóa với nước khác dựa sở chi phí so sánh để sản xuất hàng hóa 3.3 Lợi nguồn lực Hecksher- Ohlin D Ricardo đặt móng ban đầu cho việc lý giải hình thành quan hệ thương mại hai quốc gia, khác giá sản phẩm tính theo chi phí so sánh Tuy vậy, ơng chưa phân tích sâu nguyên nhân khác chưa giải thích nước lại có chi phí so sánh khác Để làm rõ điều này, hai nhà kinh tế người Thụy Điển Eli Heckscher Bertil Ohlin phát triển lý thuyết lợi so sánh, gọi lý thuyết Heckscher – Ohlin (H-O) Lý thuyết H-O cho khác mức độ sử dụng yếu tố để sản xuất sản phẩm nhân tố quan trọng định khác biệt chi phí so sánh Xét lại ví dụ quan hệ thương mại Việt Nam Nga, giải thích rằng: Việt Nam nước tương đối sẵn có lao động, Việt Nam sản xuất xuất hàng dệt may mặt hàng cần nhiều lao động Cịn Nga nước tương đối sẵn có vốn sản xuất xuất thép, mặt hàng cần nhiều vốn Lý thuyết H-O giải thích có lợi ich thương mại quốc tế nước hướng đến chuyên môn hóa sản xuất vào ngành sử dụng nhiều yếu tố sẵn có nước Như vậy, có lợi so sánh cho phép nước tăng thu nhập thơng qua thương mại quốc tế, nước sản xuất sản phẩm với chi phí tuyệt đối thấp nước khác, thị trường giới tạo để mua hàng hóa với giá tương đối rẻ so với giá lưu hành nước khơng có thương mại quốc tế Nội dung xuất phát từ khác chi phí so sánh để sản xuất sản phẩm CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾVÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THẾ GIỚI (2001-2011) Tình hình phát triển thương mại quốc tế: 1.1Tình hình phát triển TM hàng hóa 1.1.1 Kim ngạch XK Giai đoạn 1990 – 2008, với đời tổ chức Thương Mại Quốc Tế WTO (1/1/1995) kế tục mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế tổ chức tiền thân, GATT - Hiệp định chung Thuế quan Thương mại, giới chứng kiến giai đoạn phát triển mạnh mẽ giao thương quốc tế, khối lượng hàng hóa xuất thị trường giới liên tục tăng giai đoạn Điều thể rõ qua bảng sau: (Nguồn: Ban thư ký WTO) Khối lượng hàng hóa xuất giới liên tục tăng nhanh, từ 100 đơn vị năm 1990 lên gần gấp lần 280 đơn vị vào năm 2007 Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 – 2009, bắt nguồn từ cú vỡ bong bóng nhà đất Mĩ, lan kinh tế lớn, nhỏ toàn cầu Cuộc khủng hoảng làm sụp đổ toàn hệ thống tiền tệ ngân hàng hàng đầu giới dẫn đến phá sản hàng loạt tập đoàn kinh tế, làm ảnh hưởng lớn đến thương mại quốc tế, giới có bước tụt lùi đáng kể, sản lượng xuất hàng hóa giới giảm xuống gần 250 năm 2009 Theo nguồn từ ban thư ký WTO, năm 2009 GDP toàn cầu giảm khoảng 2,5% tổng kim ngạch xuất hàng hóa giới giảm mạnh khoảng 12% (Chart 1) (Nguồn: Ban thư ký WTO) Đến năm 2010, giới thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, thương mại giới có xu tăng trưởng mạnh Tổng hợp số liệu thống kê 70 kinh tế chiếm 90% thương mại toàn cầu cho thấy giá trị thương mại hàng hóa tồn cầu q II/2010 vừa qua tăng 25% so với quý I/2010, xuất tăng 26% nhập tăng 25% Giá trị thương mại hàng hóa tăng mạnh châu Á – khu vực kéo giới thoát khỏi khủng hoảng (37,5%) khu vực Bắc Mỹ (28,5%) Thương mại toàn cầu năm 2010 tăng 13,8% so với năm 2009 Sang năm 2011, loạt kiện diễn biến xấu xảy gây cản trở thiệt hại không nhỏ cho thương mại Quốc tế Các kiện kể đến khủng hoảng nợ công Châu Âu, loạt dậy chiến tranh Châu Phi cụ thể Libya… làm giảm nguồn cung dầu giới khoảng 8% Sóng thần Nhật Bản, lũ lụt lớn Thái Lan … thảm họa tự nhiên tác động lớn đến chuỗi cưng ứng sản xuất Nhật Bản Trung Quốc làm giảm khả cung ứng hàng hóa cho xuất Quốc tế Tất kiện làm cho tình hình thương mại Quốc tế xấu nhiều, cụ thể tổng kim ngạch thương mại giới tăng trưởng chậm lại 5%, chậm lại rõ rệt, thấp mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 1990 – 2007 5.4%, chậm nhiều so với năm 2010 13,8% Tổng giá trị kim ngạch thương mại hàng hóa giới năm 2011 đạt 18,2 ngàn tỷ USD, vượt qua đỉnh cao trước 16,1 ngàn tỷ USD năm 2008 Tuy vượt đỉnh xong phần lớn tăng trưởng giá hàng hóa giới tăng cao trước tăng quy mô hay số lượng Đã bước qua năm 2011 châu Âu chìm khủng hoảng nợ, Trung Quốc Mỹ tăng trưởng chậm chạp, nước Nhật chưa hoàn toàn phục hồi sau thảm họa động đất, sóng thần hồi đầu năm, lạm phát hoành hành khắp nơi Triển vọng kinh tế toàn cầu 2012 bếp bênh Với khó khăn 10 ... CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾVÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THẾ GIỚI (2001-2011) Tình hình phát triển thương mại quốc tế: 1.1Tình hình phát triển TM hàng hóa 1.1.1... liệu, thiết bị máy móc… lĩnh vực quan trọng thương mại quốc tế hàng hóa 2.2: Thương mại quốc tế dịch vụ: Thương mại quốc tế dịch vụ hình thức thương mại diễn việc mua bán, trao đồi sản phẩm vô... nước việc mua bán hàng hóa, dịch vụ Các hình thức thương mại quốc tế: 2.1 Thương mại quốc tế hàng hóa Thương mại quốc tế hàng hóa hình thức thương mại diễn việc mua bán trao đổi sản phẩm, hàng hóa

Ngày đăng: 22/07/2014, 11:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quan điểm

  • Có thể minh họa lợi thế tuyệt đối bằng một ví dụ như sau: chúng ta giả thuyết trường hợp của hai nước Hoa kỳ và Anh với việc 2 nước sản xuất 2 mặt hàng là lúa mì và vải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan