Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng cấu tạo cáp thang máy với hệ thống điều khiển p7 pdf

10 270 1
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng cấu tạo cáp thang máy với hệ thống điều khiển p7 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 Khoa Cơ Điện TRờng ĐHNNI - HN 61 - Mạch cảm biến: Ta sử dụng cặp thu phát hồng ngoại, các điện trở, biến trở, mạch so sánh thuật toán, đèn LED và nguồn đấu nh hình V.4. Nguyên lý làm việc của mạch nh sau: Ban đầu khi không gian giữa con thu và con phát cha bị che thì chân 5 của con thu ở mức thấp(0V) do đó đầu vào chân 2 của mạch so sánh thuật toán có mức thấp(0V). Ta điều chỉnh triết áp R 3 sao cho điện áp vào chân 3 của mạch so sánh thuật toán lớn hơn 0V và nhỏ hơn 5V khi đó mạch sẽ so sánh thấy tín hiệu ở chân 2 nhỏ hơn tín hiệu ở chân 3 vì thế đầu ra của mạch so sánh có giá trị 1(dơng) làm cho Tranzitor Q 1 thông sẽ đặt giá trị đất(0V) lên đầu vào của PLC. Khi không gian giữa cặp thu phát bị chắn thì giá trị cao(gần 5V) sẽ đặt ở chân 5 của cặp thu phát dẫn đến chân 2 của mạch so sánh sẽ có giá trị cao(gần 5V). Do đó chân 3 của mạch so sánh thuật toán có tín hiệu nhỏ hơn chân 2 nên đầu ra của mạch này sẽ có giá trị 0(âm) làm cho tranzitor Q 1 ngắt vá sẽ đặt giá trị gần 24V vào đầu vào của PLC do đó đầu vào của PLC sẽ có tín hiệu. * Mạch rơ le Nguyên lý làm việc: Khi đầu ra PLC 1 ở mức cao(24V)(tín hiệu điều khiển động cơ chạy thuận) cuộn dây của rơ le 1 có điện sẽ đóng 2 cặp tiếp điểm 4 sang 8 và 13 sang 9 của rơ le 1 khi đó điện cấp cho động cơ kéo cabin sẽ có chiều dơng từ nguồn +24V qua tiếp điểm 9 sang tiếp điểm 13 và đi về cực dơng của động cơ(cực 1). Còn cực âm(cực 2) của động cơ đi qua tiếp điểm 8 sang tiếp điểm 4 rồi về đất lúc này động cơ quay thuận. Khi đầu ra PLC 2 có tín hiệu(mức cao 24V) thì cuộn dây của rơ le 2 có điện sẽ đóng 2 cặp tiếp điểm 4 sang 8 và 13 sang 9 của rơ le 2 khi đó nguồn dơng đi vào động cơ sẽ qua tiếp điểm 8 sang tiếp điểm 4 rồi vào động cơ(cực 2), còn cực âm(cực 1) đi từ động cơ qua tiếp điểm 13 và 9 rồi trở về đất. Nh vậy là chiều quay của động cơ đã đợc đảo và động cơ quay ngợc. Nguyên lý nh vậy tơng tự đối với động cơ đóng mở cửa cabin thông qua rơ le 3 và 4. . Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 Khoa Cơ Điện TRờng ĐHNNI - HN 62 Hình V.5. Sơ đồ đấu đầu ra của PLC để điều khiển rơ le đóng ngắt động cơ kéo cabin và đóng mở cửa cabin Rơ le 1 Rơ le 2 Rơ le 3 Rơ le 4 . Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 Khoa Cơ Điện TRờng ĐHNNI - HN 63 5.2 Phân công các đầu vào/ra ở sơ đồ trên mỗi tầng bố trí 2 nút gọi tầng ( một nút gọi lên và một nút gọi xuống ) riêng ở tầng 1 chỉ có nút gọi xuống và tầng 4 chỉ có nút gọi lên, trong cabin có 4 nút ấn tơng ứng với 4 tầng của thang máy. ở mỗi tầng có 1 cảm biến, ta có 4 tín hiệu từ cảm biến vào PLC . Cảm biến đóng mở cửa có 2 . Nh vậy ta có tất cả 16 đầu vào PLC. Đầu ra từ bộ PLC : + Đầu ra điều khiển thang máy đi lên. + Đầu ra điều khiển thang máy đi xuống. + Đầu ra điều khiển động cơ đóng cửa cabin. + Đầu ra điều khiển động cơ mở cửa cabin. . Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 Khoa Cơ Điện TRờng ĐHNNI - HN 64 5.3 Xây dựng chơng trình điều khiển 5.3.1 Bảng phân công các đầu vào STT Tên đầu vào Địa chỉ Ký hiệu 1 Cảm biến tầng 1 I0.0 F1 2 Cảm biến tầng 2 I0.1 F2 3 Cảm biến tầng 3 I0.2 F3 4 Cảm biến tầng 4 I0.3 F4 5 Nút bấm gọi xuống tầng 1 I1.0 FR1 6 Nút bấm gọi lên tầng 2 I1.2 7 Nút bấm gọi xuống tầng 2 I1.1 FR2 8 Nút bấm gọi lên tầng 3 I1.3 9 Nút bấm gọi xuống tầng 3 I1.4 FR3 10 Nút bấm gọi lên tầng 4 I1.5 FR4 11 Cảm biến đóng cửa buồng thang I1.6 CLS 12 Cảm biến mở của buồng thang I1.7 OP 13 Nút đến tầng 1 I0.4 TCB 14 Nút đến tầng 2 I0.5 TCB 15 Nút đến tầng 3 I0.6 TCB 16 Nút đến tầng 4 I0.7 TCB . Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 Khoa Cơ Điện TRờng ĐHNNI - HN 65 5.3.2 Bảng phân công các đầu ra STT Tên đầu ra Địa chỉ Kí hiệu 1 Đầu ra điều khiển động cơ chạy thuận(chạy lên) Q0.0 ĐL 2 Đầu ra điều khiển động cơ chạy ngợc (chạy xuống) Q0.1 ĐX 3 Đầu ra điều khiển động cơ đóng cửa Q0.2 ĐC 4 Đầu ra điều khiển động cơ mở cửa Q0.3 MC . B¸o c¸o tèt nghiÖp Ph¹m V¨n ThuËn T§H 46 Khoa C¬ §iÖn TR−êng §HNNI - HN 66 5.3.3 KÕt nèi m« h×nh víi PLC . Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 Khoa Cơ Điện TRờng ĐHNNI - HN 67 5.3.4 Chơng trình điều khiển * Chơng trình điều khiển thang máy nhà 4 tầng viết dới dạng LAD . B¸o c¸o tèt nghiÖp Ph¹m V¨n ThuËn T§H 46 Khoa C¬ §iÖn TR−êng §HNNI - HN 68 . B¸o c¸o tèt nghiÖp Ph¹m V¨n ThuËn T§H 46 Khoa C¬ §iÖn TR−êng §HNNI - HN 69 . B¸o c¸o tèt nghiÖp Ph¹m V¨n ThuËn T§H 46 Khoa C¬ §iÖn TR−êng §HNNI - HN 70 . . Đầu ra từ bộ PLC : + Đầu ra điều khiển thang máy đi lên. + Đầu ra điều khiển thang máy đi xuống. + Đầu ra điều khiển động cơ đóng cửa cabin. + Đầu ra điều khiển động cơ mở cửa cabin. . nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 Khoa Cơ Điện TRờng ĐHNNI - HN 67 5.3.4 Chơng trình điều khiển * Chơng trình điều khiển thang máy nhà 4 tầng viết dới dạng LAD . B¸o c¸o tèt nghiÖp Ph¹m V¨n ThuËn. Bảng phân công các đầu ra STT Tên đầu ra Địa chỉ Kí hiệu 1 Đầu ra điều khiển động cơ chạy thuận(chạy lên) Q0.0 ĐL 2 Đầu ra điều khiển động cơ chạy ngợc (chạy xuống) Q0.1 ĐX 3 Đầu ra điều khiển

Ngày đăng: 22/07/2014, 07:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan