Chương 8: Phương pháp đánh giá trữ lượng cá potx

19 1.6K 22
Chương 8: Phương pháp đánh giá trữ lượng cá potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 8 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG CÁ Mục tiêu của việc đánh giá trữ lượng  Trữ lượng cá được xem là số lượng cá thể của một loài phân bố ở một khu vực nhất định. Việc xác định trữ lượng là một trong những nội dung của việc đánh giá biến động quần thể  xác định được (i) số lượng hoặc trọng lượng của đàn cá, và (ii) mức độ khai thác tối ưu, nghĩa là số lượng tối đa cá có thể khai thác được mà không làm ành hưởng đến quần thể  Có 2 phương pháp để xác định trữ lượng:  (i) phương pháp trực tiếp nhằm xác định số lượng hoặc trọng lượng đàn cá,  (ii) phương pháp gián tiếp thì sản lượng cá được biểu thị gián tiếp thông qua các thông số của việc khai thác. Phương pháp đánh dấu và bắt lại  Điều kiện áp dụng  Phương pháp này thường áp dụng cho các thủy vực kín hoặc các loài ít di cư.  Nguyên lý  Phương pháp này được thực hiện bằng cách đánh dấu một số cá thể và thả trở lại quần thể. Sau đó cá thể đánh dấu được bắt trở lại và xác định trữ lượng T/N=R/C Trong đó: N: Trữ lượng T: số cá thể được đánh dấu C: Tổng số cá thể đánh bắt lại R: số cá thể đánh dấu được đánh bắt lại [...]... quần thể phân bố Phương pháp dựa vào sự suy giảm   Điều kiện áp dụng Phương pháp này thường áp dụng cho các thủy vực kín Hoặc các loài không di cư và trong suốt thời gian áp dụng phương pháp này không có lượng bổ sung cũng như chết do điều kiện tự nhiên Nguyên lý Nt=N∞ - ΣC Trong đó:  Nt: Số lượng cá thể trong quần thể ở thời điểm t  Nt = CPUEt/q  Do đó: CPUEt = q * N∞ - q * ΣC Phương pháp quan... quần thể Đặc trưng của sóng cho từng loài thường được xác định trong phòng thí nghiệm Phương pháp dựa trên diện tích của lưới kéo   Điều kiện áp dụng Phương pháp này tốt nhất áp dụng cho các loài phân bố ở vùng ven bờ và sống tầng đáy Địa điểm nghiên cứu phải có địa hình bề mặt tương đối bằng phẳng   Nguyên lý Phương pháp này dựa vào số trung bình của sản lượng tại các vị trí lấy mẫu của quần thể... Số lượng cá thể trong quần thể ở thời điểm t  Nt = CPUEt/q  Do đó: CPUEt = q * N∞ - q * ΣC Phương pháp quan sát   Điều kiện áp dụng Phương pháp này thường được áp dụng đối với các loài cá rạn san hô Phương pháp này có được kết quả đánh giá nhanh hơn so với các phương pháp khác Tuy nhiên đòi hỏi phải có trang thiết bị hiện đại, độ sâu của khu vực nghiên cứu không quá lớn Thường được áp dụng để khảo . q * ΣC Phương pháp quan sát  Điều kiện áp dụng  Phương pháp này thường được áp dụng đối với các loài cá rạn san hô. Phương pháp này có được kết quả đánh giá nhanh hơn so với các phương pháp. của việc khai thác. Phương pháp đánh dấu và bắt lại  Điều kiện áp dụng  Phương pháp này thường áp dụng cho các thủy vực kín hoặc các loài ít di cư.  Nguyên lý  Phương pháp này được thực. thể phân bố Phương pháp dựa vào sự suy giảm  Điều kiện áp dụng  Phương pháp này thường áp dụng cho các thủy vực kín. Hoặc các loài không di cư và trong suốt thời gian áp dụng phương pháp

Ngày đăng: 22/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 8

  • Mục tiêu của việc đánh giá trữ lượng

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Phương pháp đánh dấu và bắt lại

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Phương pháp đếm trứng

  • Slide 9

  • Phương pháp dùng sóng âm

  • Slide 11

  • Phương pháp dựa trên diện tích của lưới kéo

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Phương pháp dựa vào sự suy giảm

  • Slide 17

  • Phương pháp quan sát

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan