Âm thanh – Một phần của cuộc sống docx

6 283 0
Âm thanh – Một phần của cuộc sống docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Âm thanh – Một phần của cuộc sống Âm thanh là một thành phần không thể thiếu được trong cuộc sống của con người, từ khi mới chào đời thì thì cơ quan phát âm đã hoạt động tiếng khóc chào đời báo hiệu sự xuất hiện một con người mới, ngôn ngữ giúp con người hiểu nhau, âm nhạc giúp con người thư giãn sau mỗi ngày làm việc… Trongmọi lãnh vựclúc nào cũng cósự hiện diệncủa âm thanh,dù âm thanh nhântạo haycủa thiênnhiêncũngđều quantrọng như nhau hãy tưởng tượng khi thế giới nàykhông cóâm thanhmọi thứ đều chìm trong imlặng !!! Do cótầmquan trọng như vậy, con người lúc nào cũngmuốnâm thanhngày càng hoàng hảo hơn, các kỹ thuậttiên tiến nhất được áp dụng trong công nghệ xử lý âm thanhchỉ nhằm mục đích thỏa mãn cái sự “nghe” củacon người. Ngày nay,cácthiết bị đã được thâu nhỏ lại con ngườilại muốn âmthanh luôn luôn bên mình, thế là các thiết bị âm thanh di động ra đờivà thâm nhập luôn cả vào môi trườngcông nghệ thông tin với các sản phẩm đặcthù như loa di động đi theomáy tính xáchtay, cácmáy nghe MP3 vớitainghe chất lượngcao… Tất cả cácsản phẩm tạo ra hiệu quả “nghe” thì kếtquả cuối cùnglúc nào cũng là âm thanh, do vậy để đánhgiá đúngđược chất lượng của mộtsản phẩm thu/phát lạiâm thanh người ta đánhgiá nó qua chất lượng âm thanh ngheđược, nên ta cần phải điểmqua một số tính chất cơ bản nhấtcủa âmthanh để có thể tự chọn chomình một sản phẩmthíchhợp. Bản chất của âm thanh Âm thanh lan truyềntrongkhôngkhí cũng giống như chúng ta nén mộthòn đá xuống mặthồ vậy, nó lantoả ra khi đập vào thànhhồ thì truyền trở lại với các sóng nhỏ hơn lẩn lộn vào các sóng tạo raban đầu với tốcđộ rất lớn (340m/s), nhưng không truyềntrongchân khôngvà có thể bị hấp thụ bởi các vật cản, sự hấp thụ này nhiều hay ít còn phụ thuộcvào chất liệu tạo ra vậtấy (len, thuỷ tinh, mút…), nó cũng chịu ảnh hưởng của hiện tượngkhúc xạ giống như ánhsáng khi gặpcác mặt cầu lồi haylõm. Đặc tính vật lý của âm thanh  Tầnsố: là số lần dao động màphần tử không khíthực hiệntrongmột giây được tínhbằng Hz,tần số càng thấp âm thanhcàng trầm, tần số càng caoâm thanh càng cao.  Tầnsố riêng:khita gõvào một vật dù mạnhhay yếu, vật đó sẽ rungđộng với thời gian lâu hay maunhưng baogiờ cũng với mộttần số nhất định gọi là tần số riêng.  Tầnsố cộng hưởng: khi haivậtcó cùng tần số riêng,khi ta tác độngvào vật này vật kia cũng rungđộng.Tanói haivật nàycộng hưởng với nhau.  Biên độ: làgiá trị lớn nhấtcủa nguồn âm thanh.  Cường độ: là lực của công suấtâm thanh trên một diện tích 1cm2 vàđược tính bằng Watt/cm2. Ngoài ra âm thanhcòn có một số đặt tính vật lý khác như chu kỳ, bước sóng…nhữngtính chất này sẽ cần thiết khi bạn muốn tự mình thiết kế một hệ thống loa choriêng mình. Đặt tính sinh lý của âm thanh  Âm bồi hayhợp âm: làsự tổng hợp của các âm thanh thuần khiết, vídụ như các nhạc cụ khôngtạo raâmthanh thuần khiết mà tạo ra các âm thanhkết hợp bởi các âm thanhthuần khiết chồng đè lên nhau.  Âm sắc: đượccấu tạobởi số lượng âm bồi trong mộtâm thanh kết hợp, nhờ có âm sắc mà ta phân biệt đượcgiọng của người quen, nam, nữ đang nói chuyện hoặcđang hát,nốt nhạc của các nhạc cụ khác nhau…  Tầnsố của âm thanhhayphổ âmthanh: đó là dải tần số nghe thấy được, nó được chia ra thành các bát độ (bát độ là khoảng cách giữa haitần số mà tầnsố này gấphailần tần số kia, ví dụ: bátđộ từ 30Hz đến 60Hz,400Hzđến800Hz…). Tai người ngheđượccác âmthanhcó tầnsố từ 20Hzđến 20KHz đối với người trẻ tuổi, với tuổi tác và sức khoẻ ngườita ngàycàng khó nghecác âm thanhcó tần số cao. Tiếng nói của con ngườicó tần số từ 80Hz đến 1.5KHz.  Đặt tính sinh lý củatai người đối với âm thanh:khi nhắm mắt,nghemột dàn nhạcchúng ta không phânbiệt được dàn nhạc đó có bao nhiêu cây đàn khi người ta thêm haybớtđi, dothính giác đánhgiá các âmthanhtheo mộtbiên số log (logarit)cảmgiác tăngtheo logcủasự khích thích.NênphảidùngđếndB (dexiben) là một đơn vị log đo các tỉ số giữa các giá trị liên quan như công suất, cườngđộ… Trongâm học, mức 0dBđã được ấnđịnh theoquy ước quốctế, dãy mứcđộ âm thanh được trải ra từ 0dB là ngưỡngnghe thấy đượcchotới 120dBlà ngưỡng đau. Dù với cường độ nào tai ngườicũngnghe rõ dãy tầnsố từ 1KHz đến 6KHz(cáctần số này nằm trongphổ nghe được được gọi là tần số trung) với các tần số thấp ta phải nâng mứccườngđộ lên thì tai người mớicó cảm giác ngheđượccùng mức với tần số trung. Đó là một yếu tố quan trọng khivận hànhcácmáy khuếch đại (amplifier) khi hạn âm lượng xuốngthì phải tăngtần số thấp lên bằng các mạch bù tiếngtrầm (Bass,Tone,Lounessd…) để ta có thể nghethấy được. Âm thanh số Âm thanh tự nhiên bản chất của nó là các tín hiệu tương tự (analog)mang các giá trị điện áp biến thiên liên tục, âmthanh nàykhiđược nghetrực tiếp từ nguồnphátnhư dàn nhạc, giọng nói, thiên nhiên…thì thậttuyệt vời, nhưng sự tận hưởngâm thanh củacon người khôngmuốndừnglại ở mức đó, họ còn muốn được làm chủ âm thanh, chế biến và lưu trữ âmthanhtheo ý riêng của mình.Từ năm 1877, con người đã bắt đầu làm chuyện đó với chiếc máy hát đầutiên do Thomas Edison’s phát minh và cũng từ đó việc xử lý âmthanh được phát triển không ngừngnhớ các công nghệ điện tử tuy nhiên khixử lý âm thanhbaogồm việcthu, phát,truyền dẫn và lưu trữ âm thanhdưới dạngtương tự gặp nhiều vấn đề như tạp nhiễu, giảmchấtlượng khithuphátnhiều lầnvà truyền đi xa,bảo quản khó. Mã hóa âm thanhhaysố hoá âm thanhlàviệc chuyển đổiâm thanh từ dạng tương tự qua dạngsố với phương thức chính là lấy mẫu tínhiệu (pulsecode modulation-PCM),tất cả các thôngsố như biên độ và tần số được chuyển đổi và lưu trữ dưới dạng mã nhị phân, chất lượngâm thanhkhi được tái tạolại phụ thuộc vào số lần lấy mẫu trong một giây (tần số lấy mẫu) và độ chính xác củamẫu(biên độ của tín hiệu tươngtự được lượng tử hoá bởicác bit nhị phânthể hiện độ lớn của tín hiệugốc). Âmthanhsau khi đã được số hoá cho khả nănglưu trữ một cách dễ dàng(CD, DAT,DVD Audio…),âm thanh sau khitái tạo lạicó chất lượngtương đươngbản gốc và có thể tạo đượcnhiều hiệu ứngâm thanh hơn (Dolby,DTS…). Âm thanh số trên máy tính Thưở ban đầu, âm thanhphát ratrên chiếc máytính (PC)chỉ là những tiếng “bítbít” đơn điệu báo trạngthái hoạt độngcủa chiếc máy.Ngày nay chất lượngâm thanh trên PC đã tốthơn rất nhiềunhờ thiết bị đượcgọi là cardâm thanh (sound card),thực chất card này làmột thiết bị chuyển đổi âm thanhtừ dạng tươngtự sang dạng số (analogto digitalconverter-ADC)vàngượclại từ số sangtương tự (digitalto analogconverter-DAC),cấu tạo củacard âm thanhcănbản làmộtbản mạchcó chứa các chíp xử lý âm thanhADCvà DAC, các cổng xuất nhập âm thanh và mộtgiao diện kết nối với máy tínhnhư ISA, PCI hayUSB, ngoàira một số card âm thanh caocấp còn có một số thành phần khác như DSP ( DigitalSignal Processor)là mộtchíp xử lý tín hiệu chuyên dùng cho âmthanhcũng giống như chíp xử lý trên card tăng tốcđồ hoạ có GPUvậy, nó làmgiảm tải cho CPU trong các tác vụ âm thanh, chíp này có thể xử lý được nhiều luồngâm thanh haykênh cùng một lúc, loại card khôngcó chípnày thì CPU củamáy tính sẽ đảmđươngcôngviệc ấy, đi chung với DSP thường có bộ nhớ đệm giúp choviệcxử lý được nhanhhơn. Cardâm thanh trên máy tínhxách tay cũngcó cấu tạo như máy tínhđể bàn nhưng tính năng đơngiảnhơn, không xử lý các hiệu ứngâm thanh phức tạpmà chỉ tập trungvào việc xử lý các tín hiệuâm thanhnổi (stereo) haymô phỏng 3DStereo. Âm nhạc đi theo bạn Các thiết bị nghe nhạc số di động làmột máy chơinhạc hoàn chỉnh, ở một số kiểu máy có thể các thành phần chính hơi khác nhưngcăn bản thì có các phầnsau:- cổng giao tiếp với PC (USB, IEEE1394),bộ nhớ tích hợp, chíp điều khiển và DSP,hệ thống phím bấm, màn hìnhhiển thị, cổngxuất ra tainghe,bộ phận khuếch đạiâm thanh vànguồncungcấp. Phương thứchoạt động củamáy nghenhạc số cũng thậtlà đơn giản, các tập tin nhạcđược nén ở định dạng tương thíchvới máy (MP3,AAC, WMA, WAV, MIDI…) được lưu vàobộ nhớ tích hợp hay bộ nhớ ngoàiđối với loại máy có khe đọc thẻ nhớ, chíp điều khiểntheodõithao táccủa người sử dụng trên hệ thống phím bấm để thực hiệncác mệnh lệnhthích hợp đồngthời hiển thị thông tin hiện thời lên màn hình hiển thị và gửi nhữngthông điều khiển về chíp xử lý âm thanh DSP, Chíp DSPlấy dữ liệu bàihát từ bộ nhớ, giảinén, chuyển đổi âmthanhsố ra tương tự sauđó đưa qua mạch khuếch đại âm thanh, làm tăng mứcâmlượng để có thể ngheđược bằng tai nghe. Tất cả cácmáy nghenhạc diđộng đềudùngmột nguồn pinđi kèm, nó được cung cấp bởibộ pinrời haytích hợp(có khả năng nạp lại nănglượng), cácmáy có chất lượng tốtđượcthiết kế hợp lý thường có thời gian dùng pinlâu trên 8 giờ, ngoài ra nó cònđượckèm một bộ chuyển đổi điện nhà ranguồn điện DCthích hợp để sử dụngcho máy. Thật thiếu sót nếu chỉ nói về máynghe nhạc di độngmà không quantâmđến các địnhdạngtập tinnhạcmà chúng có thể phát lại, đại diện ấntượng nhất là chuẩn nénâm thanh MP3,cuối thậpniên 90chuẩnnén này thậtsự là một cuộc cách mạng chocác dịch vụ phân phối nhạc quamạng vàthiết bị nghe nhạc di động, MP3 là phươngthứcthu nhỏ dung lượngcủa mộttập tinâm thanh đượcphát triển bởi nhóm Moving PictureExperts Group(MPEG)nhóm này còn phát triển mộtsố chuẩn nénkhác cho Video, chuẩn HDTV và hệ thống vệ tinh khá nổi tiếng. MP3 làm giảm bớt lượng thông tintrongtập tinâm thanh trongkhi vẫn giữ được chất lượngâm thanhtươngđươngCD, nhờ vậy tập tin MP3có dung lượng nhỏ hơn rất nhiều, ta có thể mangmột số lượng bài nhạc nhiềuhơn trên một đĩa CD, tải từ trên mạng xuống nhanhhơn (với một bài nhạc có độ dài 4 phút sẽ chiếm khoảng 40MB dung lượng đĩa CD nhưngnó chỉ còn 4MB khiđược nén vớichuẩn MP3). MP3có lẽ rất thông dụngtrên các thiết bị nghe nhạcsố tuy nhiênvẫn còn các chuẩn nén khác tồn tại songsong với nó, các chuẩn này đượcpháttriểnbởi một số nhà sản xuất phần cứng hay như phần mền nhằm“cạnh tranh” vớiMP3, chúng có mộtsố đặc tính khác có thể tốtnhư độ nén cao hơn,chấtlượng âm thanh tốt hơn… Bạn đừnglo lắngnhiều vìhiện nay các thiếtbị nghe nhạc số đều có hỗ trợ tất cả hay một phần các định dạng này, ta có một số định dạngnén thôngdụngnhư:  WMA– WindowsMediaAudio  WAV – Waveform Audio  MIDI –MusicInstrument Digital Interface.  AAC– AdvancedAudioCoding(AAC)  OggVorbis – A free,open, and un-patented musicformat  ADPCM– AdaptiveDifferentialPulse Code Modulation  ASF– AdvancedStreamingFormat  VQF– VectorQuantization Format. Chuẩn nénâm thanh MP3sẽ còn tồntại một thời gian dài với bạn trướckhi có mộtchuẩnkhác thaythế nó, giảm kích thước tập tinnhỏ hơn nữa nhưng không làm giảm chất lượngâm thanh khiphát lại cònlà một thách thứcchocác nhà phát triển âmthanhsố. . Âm thanh – Một phần của cuộc sống Âm thanh là một thành phần không thể thiếu được trong cuộc sống của con người, từ khi mới chào đời thì thì cơ quan phát âm đã hoạt động tiếng khóc. tạo củacard âm thanhcănbản làmộtbản mạchcó chứa các chíp xử lý âm thanhADCvà DAC, các cổng xuất nhập âm thanh và mộtgiao diện kết nối với máy tínhnhư ISA, PCI hayUSB, ngoàira một số card âm thanh. tạo ra các âm thanhkết hợp bởi các âm thanhthuần khiết chồng đè lên nhau.  Âm sắc: đượccấu tạobởi số lượng âm bồi trong một m thanh kết hợp, nhờ có âm sắc mà ta phân biệt đượcgiọng của người

Ngày đăng: 22/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan