Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Phần 2 Đặc trưng các phương pháp gia công cơ khí - Chương 14 doc

34 642 0
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Phần 2 Đặc trưng các phương pháp gia công cơ khí - Chương 14 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 14 CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TRÊN MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ : £ ^ 14.1 CÁC KHÁI NIỆM : A a CƠ BẢN VỆ ĐIỀU KHIỂN ~ SỐ Khái niệm Điều khiển số hình thức đặc biệt tự động hố Các máy cơng cụ lập trình để thực hoạt động cách tự động chế độ xác định trước nhằm tạo tiết có kích thước yêu cầu kỹ thuật định trước Các máy công cụ điều khiển theo chương CNC Hệ thống điều khiển bao gồm: trình số gọi máy NC va 4) Hệ thống điều khiển NC: Trong hệ thống thơng số hình học củu chi tiết lệnh điều khiển máy cho dạng số in vào băng đục lỗ Hệ thống có im lình hoạt, việc điều chỉnh lại chương trình thực qua việc sửa băng việc bảo quản băng khó khăn b) Hệ thống diểu khiển CNC: Trong hệ thống có tham gia máy tính Chương trình lập sửa chữa máy vi tính nên thuận tiện, đễ dàng hệ có hình đồ hoạ mơ phơng động q trình cắt gọt ¢) Hệ thơng DNC: Nhiều máy NC với máy tính Các chương trình gia cơng gọi từ nhớ máy tính tuỳ theo nhu cầu máy NC Ưu điểm hệ thống có ngân hàng liệu trung tâm, ưuyền ghép nối vào hệ thống gia công linh hoạt, đữ liệu nhanh, có 4) Điều khiển thích nghĩ AC: Trong hệ thống thông số gia công tự động thay đổi cho phù hợp với điều kiện gia công, nâng cao chất lượng gia công, hạ giá thành sản phẩm e) Hệ thống gia công linh hoạt FMS: C6 kha nang gia cong cdc chi tiết khác với số lượng thứ tự gia công tuỳ ý, giá thành chế tạo tiết thấp dù dạng gia công loạt nhỏ Hệ 188 thống đáp ứng yêu cầu sản xuất đại có mẫu mã chủng loại thay đổi nhanh với số lượng không lớn Hệ thống có thành phần - May CNC : - Hệ thống vận chuyển tiết, dụng cụ - Hệ thống máy tính điều khiển Hệ thống toạ độ Hệ thống toa độ vng góc xác định theo quy tắc bàn tay phải (h 14.1) Các chuyển động máy NC thiết lập theo truc toa độ X, Y, Z theo nguyên tắc sau: ngón trục X, ngón trỏ trục Y ngón trục Z Khi lập trình cần nhớ tiết đứng yên, dụng cụ chuyển động ty a) Máy tiện: Hình 14.2 Các trục tọa độ máy b) Máy phay đứng: — €) Máy phay ngàng 189 Quy định tọa độ máy: - Máy tiện: trục trục Z mang tiết quay (h 14.2 a) - Máy phay: trực trục song song với trục Z mang dụng cụ quay Trục X nằm mặt phẳng định vị tiết gia cơng (h 14.2.b.c) Ngồi toạ độ X, Y, Z cịn có trục toạ độ song song với chúng, trục ký hiệu U {( song song với trục X), 'V ( song song với Y), W (song song với Z2) Các diễm không (0) điểm chuẩn a) Điểm không máy M (ký higu-®- }: Điểm khơng máy M điểm gốc hệ thống toạ độ máy đo nhà chế tạo máy xác định theo kết cấu động học máy máy Trên máy phay, điểm M thường nằm điểm giới hạn dịch chuyển M M a) May phay ee 7ˆ Ps b) May tién Hình 14.3 Điểm khơng cúa máy -@-): b) Điểm không tiết W (ký h Điểm không tiết gốc hệ thống toạ độ gắn lên tiết, Vi trí điểm W người lập trình tự lựa chọn xác định cho kích thước vẽ gia cơng gid tri toa cla hệ thống toa độ (hình 14.4) Y x ——®—> AW Z a) Máy tiện x X b) Máy phay/ khoan Hình 14.4 Điểm khơng tiết W ©) Điểm khơng chương trình PO (ký hiệu 6): Điểm khơng chương trình điểm mà dụng cụ sẽ.ở trước gia cơng Thường chọn điểm PO cho dụng cụ thay đổi dễ dàng 190 , 4) Điểm chuẩn máy R (ký hiệu +: Trong máy có hệ thống đo dịch chuyển, điện giá trị R mất:theo Khi có điện trở lại, máy phải chạy tất trục để đưa hệ thống vẻ điểm không M Trong thực tế nhiều tiết gia công bị kẹp máy làm vướng chuyển động Do cần có điểm chuẩn thứ điểm chuẩn M Hình 14.5 Điểm chuấn máy máy R e) Điểm tỳ (kỹ hiệu -@- + } Điểm tỳ giao điểm đường trục mặt phẳng tỳ Ví dụ: điểm tỳ A máy tiện (h 14.6) Hình 14.6 Điểm tỳ A 8) Điểm thay dao W„ (ký hiệu © } Để tránh va đập vào tiết gia công thay dao tự động, dao phải chạy đến điểm thay dao (h 14.7) Ww Hinh h) Diém diéu chinh dao (ky hiéu-& 14.7 Diém thay dao } Khi sử dụng nhiều dao, kích thước dao phải xác định thiết bị điều chỉnh dao, thông tin đưa vào nhớ để sau hiệu kích thước đao (h 14.8) 191 Hình 14.8 Điểm điều chỉnh dao Các dạng điều khiển Trên máy điều khiển số, tuỳ theo dạng chuyển động điểm đầu điểm cuối quãng đường chạy dao người ta phân thành ba dạng điều khiển: điểm, đường, đường viền a) Điều khiển theo điểm Đụng cụ chạy dao nhanh trình (khơng cắp điểm thực q trình cất Trên cụ chạy nhanh từ điểm W đến đến điểm lập bắt đầu hình 14.9 dụng P;; từ P đến P; không cắt gọt, thực trình cất gọt điểm P; P; - Hình 14.9 Điều khiển theo điểm Điều khiển theo điểm ứng dụng máy khoan tọa độ, hàn điểm b) Điều khiển theo đường Điều khiển theo đường tạo đường chạy song song với trục máy có cất gọt Điều khiển theo đường ứng dụng máy phay máy tiện | Chỉ tiết gia công WwW € _ X ~ }—> “xs Ww Dao phay

Ngày đăng: 22/07/2014, 00:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan