Từ lý thuyết lượng tử đến nghệ thuật hiện đại và hậu hiện đại ppsx

11 420 0
Từ lý thuyết lượng tử đến nghệ thuật hiện đại và hậu hiện đại ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ lý thuyết lượng tử đến nghệ thuật hiện đại và hậu hiện đại (Phần 2) Cái giới hạn tronghìnhảnh sự vật dưới nhản quan củacon người được Matta cởi trói cho ta nhận thứcmột chiều sâu trực giác không Euclide trên tranh khác vớithế giới quang học phẳng thông thường. Ông theo chân các nhà vật lý để thử nghiệmvà tìm thấy một thế giới, không gian mới mà con người bị giới hạn trướcđây không cảm nghiệm được, khác với con mắt bất động,vĩnh cửu và đơn điệu của phối cảnh(perspective) dùng trong thời Phục Hưng chođến ngày nay. Phương hướng khôngxác địnhđược trong tranhcủa ông(chúng ta nhìnlên, xuống hay ngang, dọc?)làm rối loạn thị giác quan, và vì thế dồn hay làm ngườixem phải trở lại vàotrong chính mình. Breton nói về tranh củaMatta (2):“Ông khôngngừng mời chúng ta vào không gian mới đã cố ý bị phá ra ('rupture delibérée') từ quan niệm cũ về khônggian bởi vì quanniệm này chỉ có nghĩatrong phạm viphân bổ của các vật thể đóng vàđơn giản sơ yếu mà thôi” Không phải là một phương pháp thiết lập hệ tri thức nào,khoa họchay nghệ thuật, là đúng hơnvà triệttiêu lẫnnhau. Nhưng sự đa dạng củacác phươngpháp hệ tri thức là điều mà chúngta nên cổ võ vì chúngthuộc hai phạm trù khácnhauvà có thể hỗ tươngvới nhau.Ta cũng có thể nói rằng vật lý là tri thức kiểm chứng với những dữ kiện cảm nhận (sense-data) và nghệ thuật là tri thức kiểmnghiệm dùng dữ kiện cảmnhận tạo ratừ người nghệ sĩ (8).WolfgangPaalen,nhà họa sĩ người Áosốngở Mexico,đã đưa rachủ trươngvàý tưởng“Bổ sung” (“Complementarity”) giữahai lãnh vựcnghệ thuật và khoahọc,dựa vào từ của Niels Bohrđã dùng cho Nguyên lý bổ sung (Complementary Principle) trongvật lý lượng tử về hạt và sóng vào cácnăm 1942-1944 trong tạp chí Dyn doPaalen xuấtbản (2). Nghệ thuật chú trọng về phẩm, chất lượng, có cái nhìn toàn thể trong khi khoahọc chú trọng về số lượng. Sự lưỡngcực nàytrong triết lý đã có từ trước trong lịch sử giữa cái nhìn định tínhcủa cácnhà triết họcHy lạp và định lượngtừ Galileohay giữa Goethevề sự nhận thức cảm tínhqua tổng thể ánh sáng và Newton về thực nghiệmphân tích ánh sáng qua quangphổ. Paalencho rằngcả hai cái nhìn mặc dầu khácnhau nhưng bổ sung chonhau trong một lý thuyết tổng thể và vì thế không triệt tiêu vàtạo ra sự hiểu lầm lẫnnhau giữa nghệ thuậtvà khoa học. “Đối với tôi, dườngnhư chúng ta phải đi đến mộtý niệm có nhiều tiềmnăng về hiện thực, dựa vào các hướng đi mới của vật lý cũng như của nghệ thuật, một ý niệmmà tôi gọi là dynatic (từ chữ Hy lạp tó dynaton: sự có thể được). Một lý thuyết về 'Sự có thể’,quađó chúng ta hiểu nghệ thuật như phương trìnhnhịp điệu của thế giới thựcthể, nó làmột sự bổ sungkhông thể thiếu được của phươngtrình logíc mà khoahọc tạora. Bởi vì chỉ có sự hợp tác của hailãnh vực thì mới tạo ra được một đạo lý (ethics) mới đánhtan đi cái u tối của siêuhìnhvà tôn giáo”. Wolfgang Paalen– L’enclume (1952) – FreyNorrisGallery Tuy nhiên Paalencũngcảnh báo cácnghệ sĩ siêu thực về sự lạm dụngcác ý niệmvật lý, các từ ngữ ngoài khungcảnh khoa học không đúng vào phạm trù nghệ thuật. Nhữngnhận xét củaPaalenrất là tiêntri khi chúng ta được chứng kiến sự tranh luận giữa các nhà xã hội họcvà khoa học quasự kiện Sokal vào cuối thế kỷ 20 (4). (b) Gaston Bachelard – khoa hoc và thi sĩ Gaston Bachelard (1884–1962), giáo sư sử học và triết lý khoa học ở đại học Sorbonnevà cũng làthi sĩ, trong hai tác phẩmnổi tiếng Le nouvel esprit scientifique (“Tinh thầnkhoa họcmới”) ("The NewScientific Spirit") (1934) and La formation de l'esprit scientifique (“Sự thành hìnhcủa tinh thần khoahọc”, "The Formationof the Scientific Spirit ") (1938) là người đầu tiên cho thấy cơ sở kiến thức,cơ nguồnvà đặc tính của sự thay đổi trong sự phát triển khoa họcmà mãi30 năm sau này Thomas Kuhn mới đề ra quan niệmtương tự, qua sự thay đổi mẫu hình (paradigm), bằng tiếng Anhtrong tácphẩm “The Structure of Scientific Revolutions”. Sự phát triển của thuyết lượng tử trong ba thập niênđầu củathế kỷ 20 từ khi MaxPlanck khaiphá làmầm mốngvà cơ sở lý luận để Bachelardđưa ra nhận thức vàtriết lý mới về sự đột phá cótính cách nhảy vọtkhông từ từ liên tục trong sự phát triểnlý thuyếtkhoa học. Bachelardcho thấy làtrong 2000năm, hìnhhọc Euclidngự trị và không thay đổi là dosức mạnh của tâm trí,trí óc con người đã không đượcthể hiện và kìm hãm trong thời gianlâu như vậy. Vượtqua chủ thể và vật thể,khoa học dựa vào đề án (projet).Trong tư tưởngkhoa học, suytư về vật thể bởi chủ thể đềutheo dạng của một đề án. Mỗilý thuyếtđều thể hiện sự năng động củatrí tuệ con người thiết lập ra lý thuyết đó,có nghĩalà lýthuyết tượngtrưng chosự thay đổi tâmtrí con người. Trong sự nghiên cứu phát triển hình thành của lý thuyết khoa họcthì vai trò củatâm lý (psychology) trong sự nhận thứccủa con ngườilà chủ yếu. Bachelardlấy thí dụ trong sáchcủaHeisenbergvề nguyên lý củathuyết lượngtử (Physical principlesof the quantumtheory),khi Heisenberg đã dùng cólúc thuyết sóng (wave), có lúc thuyết hạt tử (particle) hoàn toàn đối nghịch để giải thích các hiện tượng,bổ túc thuyết sóngkhiếm khuyết bằng cách dùng thuyết hạt tử hay ngược lại. Điều này cho thấylà tâm lýcon người trong khoa học một khiđối diện với khókhăn qua một niềm tin, thì ngay khiấy con người xử dụng quanđiểm đối nghịchđể cố gắng lý giải.Sự ảnh hưởng của diễn giải Copenhagen về thế giới lượng tử đến sự tiếp cận của Bachelard trong vai tròcủa tâm lý vào sự pháttriển khoa họcđến đây là rất rõ. Bachelardcho rằngtrong sự tìm hiểu tiếp cận với thế giới, sự tranh luận giữacácphương pháp như thực nghiệm, lý tính, quy nạp, hữu định, vô định là tất yếu trong quá trìnhnhận thứcvà các lý thuyết tạo ra từ các phương pháp sẽ đối chọi nhau hay sẽ đi đến bế tắc khônggiải thích được cáchiện tượng. Cuối cùng tâm trí vànhận thức con người sẽ đi đến một trình độ mới trong những tình huống mới và khôngngờ trước được. Đó làsự rađời của mộtmẫu hìnhmới. Mẫu hình này sẽ giảithíchvà hóagiải các bế tắc của các lý thuyết cũ và tạo ra mộttâm tư hay phươngpháp nhận thức mớitrong tâm lý suytư của con người. Phươngthức suy tư này có thể cần thời gian lâu để biết đượcvà trở thành quenthuộc. Vì thế trong lịch sử khoahọc, tiếp nhận tri thứcmới đều trải qua những bước nhảy(như lượng tử, quantum) vượtqua hay phá vỡ (“rupture epistémologique”) những hàng rào chướng vật ngăn cản (“obstacles epistémologiques”) của tâm lý nhận thức cũ. Tất cả các sự thật mớiđều sinh ratrái ngược với sự hiển nhiên. Bachelardkhông coi sự tiến triển trong lịchsử khoahọc là mộtsự tiến bộ liên tục mà là các bướcgián đoạn, nhảy vọt phản ảnhqua tâm thức con người vượt quacác rào cản và các lý thuyết mới mở rộng thêm các quan niệm (như thuyết tương đối) và bao gồm các lý thuyết củ (như vật lý Newton). Vì cũng làthi sĩ,Bachelardđể nhiều thời gian nghiên cứu hình ảnhtưởng tượng trong thơ, mộngngày trong bối cảnhthế giới hình ảnh,thế giới ý tưởng. Kiến trúc không nên đượcthiết kế theo lý tínhvề chức năngcủa mỗi bộ phầnmà phải để tự chúng ta cảmnghiệm trongcác thành phần của kiến trúc và chúng cho phép ta dễ mộng (rêve)ngày. Trongtác phẩm 'Lautréamont’ nói về nhà thơ siêu thực Comte de Lautréamont (Lucien Ducasse)với tác phẩm thơ 'Les Chants de Maldoror’, ông đã so sánh nội lực, sức đẩy củahình ảnh,vần thơ với năng lượng, vận tốc, khối lượng của vật lý. Theo Bachelardthì sự tưởng tượngcách mạngtrong thơ của Lautréamont cũngnhư thuyết lượng tử hay tương đốicủa Einstein trong vật lý thayđổi,tổng quát hóa và bao trùm vậtlý cổ điển. Sứcmạnh chuyểnhóa của tưởng tượng trongthơ siêu thực cũng giống như sức mạnhchuyển hóacách nhìn và nhận thức củavật lý mới. Nhiều ngườikhông hiểutại sao chỉ một số họa sĩ, nhà thơ siêu thực hiểu được Lautréamont. Đây không có gì lạ, cũng tương tự như chỉ có mộtsố ít nhà toánhọc tụ tậpchungquanhEinsteinvì họ hiểu đượcthuyết Einstein. Bachelardlà gạchnối giữa khoahọc và nghệ thuật và như đã nói ở trên có ảnh hưởngquan trọng về tư tưởngtrongcả hai lãnh vực. Ngoài André Breton,sách “Tinhthần khoahọc mới”của Bachelard đã có ảnh hưởngsâu rộngvới các nhà thơ, văn vàhọa sĩ siêu thực như Roger Caillois,Tristan Tzara, Jules Monnerot, JacquesSpitz, NicolasCalas trongnhóm Groupe d’Études pour la Phénomenologie và họ đã trở thànhbạn với nhau. Bachelardthường đến quán cà phê Deux Magots ở Paris, nơi cácnhà nghệ sĩ siêuthực thường tụ tập, để hàn huyên.Bachelard viếtbài về chủ nghĩa siêu thực trong tạp chí Inquisitions của nhóm siêu thực và ngược lại Caillois viết trêntạp chíRecherches Philosophiques do Bachelardlàm chủ bút. Các bài của Spitz, Tzara, Caillois về siêu thực đều dùng ý tưởng vật lý mới mà Bachelard mang vào trong tư tưởnghiện đại. Ngoài nhóm siêu thực trong Groupe d’Études pour la Phénomenologie, những nhà văn, nghệ sĩ chịu ảnh hưởng củatư tưởngBachelard là Georges Bataille,Louis Aragon,Paul Eluard, Salvador Dali, Denis deRougement, PierreMabille, René Crevel,Marcel Duchamp, Zdeno Reich Paul Eluardđã dùng các đoạn văncủa Bachelardtrong cácbài viết trên tạp chí Minotaure. Tácphẩm 'Au carrefour de l’amour, la poesie, la science et la revolution’ (“Ở ngã tư của tìnhyêu, thi ca, khoa học và cách mạng”) (1935) củanhà văn RenéCrevel chothấy tư tưởng 'rupture epistemologiques’ của Bachelardáp dụngvào trào lưu văn học Pháp lúc đó. Crevel cũng cố gắng mangtư tưởng,khám phá mới trong vật lý vào lý luận để ủng hộ tư tưởng chínhtrị duy vật biện chứng và marxist củaông, gọi là xã hội chủ nghĩakhoa học (scientific socialism). Khuynhhướng tư tưởng của các thập niên 1920, 1930ở lục địa Âu châu trong nghệ thuật và xã hội là thiênvề thực chứng và duyvật song song với sự phát triển khoahọc vật lý lượng tử và triết lý thực chứngcủa nhóm Vienna. Nhấn mạnh vào quan sát, gạtbỏ siêu hình và xóa bỏ sự phân biệt giữa chủ thể, chủ quan và vật thể, khách quan mà thực chứng và vật lýlượng tử đem lại quatrung gian Bachelard, các nghệ sĩ mà đa số theo chủ nghĩa xã hội haymarxist đã vui vẻ đón nhận. Saukhủng hoảng kinhtế thế giới 1929, chínhphủ LeonBlumcủa mặt trận bình dân cầm quyềnở Pháp được sự ủng hộ và tham gia của nhiều nhà nghệ sĩ và trí thứcnhư nhà vật lý PaulLangevintrongnội các Leon Blum. Sự ảnh hưởng về tư tưởng của nghệ sĩ từ vật lý lượng tử càng sâu đậm. NicolasCalas trong tác phẩm'Foyers d’ Incendie' cho rằng thái độ chủ quan, biểuhiện trong văn họcqua các tácphẩm củaJames Joyce và Marcel Proustvà trong nghệ thuật bởi trường phái ấn tượng (Impressionism),được thaythế bởi ý chí khách quan, vật thể hóa trong nghệ thuật siêu thực. Ông cổ võ tư tưởng Bachelardchống lạisự đemtrở lại tư tưởng Descatesvà Bergsoncủa một số nghệ sĩ lấy triếtlý Bergson để xây dựngmỹ thuật chủ quan trong phong tào hiện đại (2). Bachelardcó ảnhhưởng đếnnhững triết gia saunày như LouisAlthusser trường phái cấu trúc luận (structuralism)và Michel Foucault, Jacques Derridacủa hậu hiện đại (post-modernism). Chủ nghĩa hậu hiện đại Theo thực chứng thì khoa học hay “sự thật” chỉ có thế có và chấp nhậnkhi chúngta có thể quan sát và kiểm chứng được. Hiện tượng có trước và quan sáttrước khi ta tìm đượclý thuyết hay sự thật khách quannằm sau giải thích được hiện tượngđó. Nhưng sự thành công của thuyết lượng tử và tương đối cho thấy sự giới hạn củakhoa họcdựa vào thực chứng. Lýthuyết có thể đi trước và tiên đoán được những hiện tượngcó thể xảy ra dẫn đường cho chúng ta thiết lập cơ sở để thấy và quan sát được. Như vậy mộtsự thật khách quan có thể được tìm thấy qua lý thuyết và triển khaimà không cần phải có hiện tượng gắnliền trước tiên.Karl Popper đã giảitoả được sự hạn chế của thực chứng vàcho rằng một tri thức haylý thuyết được gọi là khoa học khinó cho ta có nhiều cơ hội để kiểm nghiệm là nó cóthể sai và nó phải táo bạotiên đoán đượcnhững hiện tượng chưa được quan sát và kiểm nghiệm. Ông đã thiết lập cóhệ thống phươngpháp để xác định một lý thuyết được cho là khoa học khác với “ngụykhoa học”quakhả năng phảnnghiệm (falsificationism). Nhưng cóthật là đàng sau hiện tượng làluôn có mộttri thức, lý thuyết hay một sự thật tuyệtđối khách quannào đó mà ta nhậnthức đượcvà triển khaigiải thích được sự vận hànhcủa hiện tượngkhông? haylý thuyết, cái mà ta cho là sự thật khách quan ấy chỉ là sản phẩm của tư tưởng,nhận thức tùy thuộc vàohoàn cảnh vàmôi trường văn hóa xãhội do con người tạo nên, hay nóikhác hơn nócũng chỉ là một hư cấu, mộtsản phẩm hiện tượng dochúng ta tạo ra? W. Paalen cho rằng sự tưởng tượngtạo ra hiện thực cũng như nó đã được tạo ra bởihiện thực, chúng ta nên hiểu là cáchình ảnh của nghệ thuật không phải là sự thể hiện hão huyền tự đắc của ngườinghệ sĩ, hay các thiết kế cho các công cụ mà chínhlà cácthiết kế (blueprint) cho chính con người (2) Hậuhiện đại đi xahơn nữa và cho là tất cả thế giới chung quanhta chỉ là hiện tượngvà tri thức, cảm nhận về các hiện tượng đều khác nhau ở mỗi người và đều chủ quan,không có tri thức nào là đúng hơn, tấtcả đều tương đối. Ý tưởngnày rất gần với ý tưởngmà vật lý lượng tử đặt ra về hiện thực (reality) qua vaitrò của nhậnthức(consciousness)và sự phủ nhậnvề sự hiện diện củamột thế giới vậtthể có ý nghĩa nằm ngoài kia độc lậpvới nhậnthức bên trongcủa chủ thể. Hậuhiện đại bắtnguồn từ hiện đại và phát triển rộng rãi saukhi Thomas Kuhnđưa ra lý thuyết chuyển mô hình (paradigm shift) về lịch sử phát triển khoa học trong cuốn sách 'The Structure of Scientific Revolution'. Nhà vănvà triếtgia hậu hiện đại,Michel Foucault, trong sách 'Les Mots et les choses. Une archéologie des sciences humaines’(1966)đã dùng ýtưởng về sự bấtliên tục từ một hệ thống quan niệmxã hội, tư tưởngvăn hóa đếnmột hệ thống khác trong lịch sử, rất giống với ý niệmchuyển mô hình của Kuhn.Michel Foucault chịu ảnh hưởng từ người bạnvà cũng là thầy của ông là nhà lýthuyết cấu trúc Louis Althusser nổi tiếng qua sự phân tách cấu trúclý thuyết duyvật của Marx.Như đã đề cậpphần trên, Althusser đã dùng lýthuyết và ý tưởng củaBachelard “ruptureepistémologique” để phân tách lý thuyết chủ nghĩa. Tuy vậy Foucaultđã đi xa hơn vàcho rằng các quyước, hệ thống con người suy nghĩ nhận thức qua các biểutượng, ngôn ngữ đều tươngđối, thayđổi tùy thời gian, hoàn cảnh văn hóa và ông cũng cho thấy rằngcác quyước hiện đại, ngay cả có vẽ hiển nhiên, thật ra đềuphiến diện. Bức tranh của họasĩ siêu thực René Magritte 'La trahison des images’ (sự bội phản củahình ảnh - Vietsciences chú thích) vẽ mộtống điếu thuốc nhưng dưới có viết'Ceci n’est pas unepipe' ('Đâykhông phải ống điếu thuốc'), chothấy hiện thực cũng có thể bị “giả mạo” và bấtđịnh,cũng là đề tài về sự vô lý, nghịchlý và phiếm diện của hiện thực theo nhận thức của chủ thể qua biểu tượng trong cuốnsách của Foucaultvới tựa đề 'Ceci n’est pas une pipe'. Nhà hậu cấu trúc luận,Jacques Derrida,đượcbiết nhiều quaý niệm 'giải cấu trúc' (deconstruction),cũng là học trò của Althusser, cho rằng luôn có một sự bất định (undecidable) trongsự chọn lựa để hiểu nghĩachính xáccủa một văn bản nào và khôngcó sự kháchquan trong lúc đọc văn bản, rất giốngvới quan niệm bất định (uncertainty) và chủ quan củavật lý lượng tử. Mụcđích của giảicấu trúc trong các văn bản là mangđến hay chothấy tất cả các nghĩakhác có thể tìmtàng haybị chôn vùi ngoàicái nghĩa của cấu trúcmàtác giả vănbản muốn xây dựng.Để giải cấu trúc, Derrida dùng ý niệmvề sự nhận thức ngôn ngữ, nghĩa qua sự liên hệ với cácsự thể khác và ngữ cảnh khácnhau chứ khôngphải trực tiếp trong mộttrường hợpmà ông gọilà 'differance' (kết hợpcủa từ difference và deferral). Trong tácphẩm 'La verité en peinture', Derridacũng dùng tranh củaMagritte,Van Goghtrong đề tài 'giải cấutrúc' (decontruction)của tranhqua lý thuyết về mỹ thuật của Kant, Heideggervà về sự bất định của 'sự thật' qua lá thư của Cezannenói về sự thật trong tranhvà sự thật liênquan đến tranh. Gần đây, Artigiani đã so sánh sự thay đổi tư duy từ duy lý, khách quan,cấu trúccủa hiện đại đến tươngđối, chủ quan, giải cấu trúc của hậu hiện đại trongvăn học cũng song song và tương đương với sự thay đổi cách mạng trong nhậnthức về thế giới thiên nhiên từ vật lý cổ điển Newtonđến vậtlýlượng tử trong vật lý(12). Sự khám phábất ngờ trong vật lýlượng tử về thế giới hiện thực đã đặt ra những câu hỏi sâu xatriết lý về thế giới hiện thực, gây vấnnạn cho triết học và cũng chínhvật lý lượngtử có ảnh hưởng hay nóichính xác hơn là đã có tác dụng kíchthíchsự phát triển trong lãnh vựcvăn hóa nghệ thuật cho đến ngày nay. Những câu hỏi về hiện thực làgì, ý nghĩa của thế giớilượng tử liên quanđến hiện thực,vai trò của nhận thứcmà vật lýlượng tử đặt ra đã cho thấy là “hiện thực lạ lùng hơnta nghĩ và hiện thực lạ lùnghơn ta có thể nghĩ đến ”, tương tự như nhà vật lý ArthurEddingtonđã nói trướcđây về vũ trụ (“Not onlyis the universe stranger than we imagine;it is strangerthan we canimagine.”).Vật lý lượngtử là tiên phongcủa khoahọc ngày nay và tiên phonglà những gì mà cáctiền vệ (avant- garde) của nghệ thuật luôn luôngiang tayđón nhận. Tổng luận Khi Max Planck đặtra ý niệm lượng tử, ôngchỉ xem đó là mộtphương tiện để giải bài toán khó màKirchoff đã đặt ra. Điều quan trọng là ông đã giải thích được sự phát sóng từ vật đen một cách thật chính xác vàđầy đủ không ngờ, hoàn toànphù hợp với dữ kiện thí nghiệm. Ý tưởng lượngtử về sự khôngliên tụccủa năng lượngkhôngbận tâm ông.Ông không nghĩ là nó sẽ có nhữnghệ quả lớn lao về tư tưởng vàphát triển khoahọc vật lýlượng tử vàảnh hưởng vào đời sốngcon [...]... cả nghệ thuật sau này Như ta đã thấy thuyết lượng tử của ông sau đó được Bohr mang vào thế giới ở tầng vi mô của vật lý nguyên tử, và từ đó đã đưa đến vật lý cơ học lượng tử với sự đóng góp sau đó của các nhà vật lý như Heisenberg, Dirac Một sự khám phá thành công nhất về tri thức của ngành vật lý nói riêng và khoa học nói chung ở thế kỷ 20 và cho đến thế kỷ 21 này Ngoài phương diện khoa học kỷ thuật, ... kinh tế xã hội, mặc dầu không được biết đến nhiều, nhưng ảnh hưởng của nó vào tư tưởng triết học, văn hóa nghệ thuật cũng to lớn không kém như đã mô tả ở trên Gần đây, đã có các lý thuyết và các nghiên cứu trong lãnh vực triết học, sinh học lượng tử, tâm lý và vật lý thần kinh cho rằng nhận thức (“consciousness”) phát sinh từ các hiện tượng, quá trình lượng tử trong và giữa các tế bào thần kinh (neuron)... ngưỡng cửa của thế kỷ 21 Thuyết lượng tử đã làm cuộc cách mạng khoa học ở thế kỷ 20 và cũng sẽ mang đến những ứng dụng và ảnh hưởng to lớn cho thế kỷ hiện nay của chúng ta Nghệ thuật và khoa học không bao giờ gặp nhau trong tư tưởng chăng? Vật lý lượng tử đã chứng tỏ điều này sai và không có cơ sở Khoa học gia và người nghệ sĩ là bạn đồng hành trên con đường tiếp cận với thế giới hiện thực, tìm tri thức... ra sau và qua sự hiện hữu của vật thể và hiện tượng lượng tử (14), cũng như sự đối ngẫu (duality) của vật thể (matter) và tinh thần (mind) là hệ quả của quá trình lượng tử (13) Cuối thế kỷ 20, tác phẩm “Mây lượng tử (“Quantum Cloud”) của nhà điêu khắc Antony Gormley được hoàn thành năm 1999 vừa kịp để được đặt dựng kế công trình kiến trúc Millenium Dome tại London, đánh dấu con người bước vào ngưỡng... tưởng chăng? Vật lý lượng tử đã chứng tỏ điều này sai và không có cơ sở Khoa học gia và người nghệ sĩ là bạn đồng hành trên con đường tiếp cận với thế giới hiện thực, tìm tri thức cùng khai phá sáng tác và làm cuộc sống tâm thức con người có ý nghĩa . Từ lý thuyết lượng tử đến nghệ thuật hiện đại và hậu hiện đại (Phần 2) Cái giới hạn tronghìnhảnh sự vật dưới nhản quan củacon. thiên nhiên từ vật lý cổ điển Newtonđến vậtl lượng tử trong vật lý( 12). Sự khám phábất ngờ trong vật l lượng tử về thế giới hiện thực đã đặt ra những câu hỏi sâu xatriết lý về thế giới hiện thực,. giớilượng tử liên quanđến hiện thực,vai trò của nhận thứcmà vật l lượng tử đặt ra đã cho thấy là hiện thực lạ lùng hơnta nghĩ và hiện thực lạ lùnghơn ta có thể nghĩ đến ”, tương tự như nhà vật lý

Ngày đăng: 21/07/2014, 23:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan