Quản lý vùng bờ - Chương 5 docx

7 232 0
Quản lý vùng bờ - Chương 5 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 5 PHÂN HỆ KINH TẾ –XÃ HỘI SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC CHỨC NĂNG, LỢI ÍCH VÀ XUNG ĐỘT 5.1 Giớithiệu - Vùng ven bờ cung cấpmộtsố chứcnăng và quá trình thiếtyếu đối với phúc lợixãhộikinhtế của con người - Chứcnăng môi trường: Khả năng củamôitrường tự nhiên cung cấphàng hóa và dịch vụ nhằmthỏamãnnhucầucủa con ngườimột cách bềnvững - Vùng ven bờđặctrưng bởihệ sinh thái đadạng -> nhiềuchứcnăng được thựchiệntrênmộtkhuvựcnhỏ -> trở thành địa điểm thu hút ngườidântới sinh sống -Chứcnăng nào là quan trọng nhất phụ thuộc vào: + Các đặc điểm sinh thái, + Hoàn cảnh kinh tế xã hội + Các mụctiêuquảnlýđốivớikhuvực đó 5.2 Chứcnăng sử dụng vùng ven biển - Chứcnăng cơ bản: như sảnxuấtlương thực, cung cấpnước, cung cấp năng lượng - Chứcnăng xã hội: như nhà ở, giảitrí - Chứcnăng kinh tế: vậntải, khai khoáng, phát triển công nghiệp - Chứcnăng công cộng: giao thông công cộng, quốc phòng, xử lý rác/ nướcthải Các đốitượng sử dụng tài nguyên vùng bờ: - Các chủ thể Nhà nước(cáccơ quan, ban, ngành : Sở Công nghiệp, Sở Du lịch, Hợp tác xã ) - Các chủ thể Tư nhân (cá nhân hoặctậpthể: nông dân, diêm dân, ) => Các bên tham gia (liên quan đến) Quảnlývùngbờ: Nhà nướcvà Cộng đồng dân cư. 5.3. Khía cạnh kinh tế xã hội 5.3.1. Các bên liên quan trong quảnlýdải ven biển - Có nhiềubên(cơ quan, tổ chức, nhóm tư nhân, cộng đồng …) có thể tham gia vào việc quy hoạch, quảnlývùngvenbờ. - Cơ cấuraquyết định rấtphứctạp vì nhiềucơ quan không muốnchiasẻ thẩm quyền 5.3.2. Các khía cạnh thể chế và luậtpháp - Việcquản lý các nguồn tài nguyên đòi hỏimột khung thể chế và pháp luật hợplý. - Khung pháp luật phải xác định quyềnsở hữuvàthẩm quyềnquảnlýhệ thống các nguồn tài nguyên. - Thể chế phải đưarasự phân chia nhiệmvụ và trách nhiệm. -Những thay đổivề thể chế nói chung thường diễnrachậm và không phù hợpvớinhững bướctiến trong QLVB -> các nhà chính trị cầnphải ủng hộ cho sự phát triểncủaQLVB 5.3.3. Các khía cạnh kinh tế - Rấtquantrọng đốivớiviệclậpkế hoạch phát triểnvùngbờ -Phântíchkinhtế vi mô (cấp ngành) - Phân tích chi phí lợi ích và phân tích tài chính -Phântíchkinhtế vĩ mô (cấpquốc gia và khu vực) 5.3.4 Các vấn đề về môi trường - Việcpháttriển các nguồn tài nguyên dải ven bờ về nguyên tắcsẽ tác động lên môi trường tự nhiên. - Sự thay đổimôitrường được đánh giá được thông qua đánh giá tác động môi trường (EIA) 5.3.5 Các vấn đề về xã hội 5.3.6 Các yếutố chính trị . hội 5. 3.1. Các bên liên quan trong quảnlýdải ven biển - Có nhiềubên(cơ quan, tổ chức, nhóm tư nhân, cộng đồng …) có thể tham gia vào việc quy hoạch, quảnlývùngvenbờ. - Cơ cấuraquyết định rấtphứctạp. thẩm quyền 5. 3.2. Các khía cạnh thể chế và luậtpháp - Việcquản lý các nguồn tài nguyên đòi hỏimột khung thể chế và pháp luật hợplý. - Khung pháp luật phải xác định quyềnsở hữuvàthẩm quyềnquảnlýhệ thống. tác xã ) - Các chủ thể Tư nhân (cá nhân hoặctậpthể: nông dân, diêm dân, ) => Các bên tham gia (liên quan đến) Quảnlývùngbờ: Nhà nướcvà Cộng đồng dân cư. 5. 3. Khía cạnh kinh tế xã hội 5. 3.1.

Ngày đăng: 21/07/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5.2 Chức năng sử dụng vùng ven biển

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan