GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ pot

5 588 0
GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ - Bằng quan sát nhận xét thấy được đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng. - Biết sử dụng kiến thức đã hcọ giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan đến rễ cây. 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, mẫu. 3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ cây II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh phóng to hình 10.1, 10. 2, 7.4 SGK, phóng to bảng cấu tạo chức năng miền hút các miếng bìa ghi sẵn. - HS ôn lại KT về cấu tạo, chức năng các miền của rễ, lông hút, biểu bì, thịt vỏ… III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức:  Kiểm tra bài cũ:  Có mấy loại rễ? Đặc điểm của từng loại?  Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền? 2. Bài mới: Hoạt động 1 TÌM HIỂU CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ * Mở bài: Giáo viên cho học sinh nhắc lại cấu tạo và chức năng các miền của rễ? Tại sao miền hút quan trọng nhất? * Mục tiêu: Thấy cấu tạo miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa - Giáo viên: Treo tranh phóng to hình 10.1 và 10.2 SGK giới thiệu. - Học sinh theo dõi tranh trên bảng ghi nhớ được 2 phần vỏ và trụ giữa. + Lát cắt ngang qua miền hút và té bào lông hút - Học sinh xem chú thích của hình 10.1 SGK tr. 32 -> ghi ra giấy các bộ phận của phần vỏ và trụ giữa. + Miền hút gồm 2 phần vỏ và trụ giữa (chỉ giới hạn cac phần trên tranh). - Giáo viên kiểm tra bằng cách gọi học sinh nhắc lại. - Giáo viên ghi sơ đồ lên bảng -> cho học sinh điền tiếp các bộ phận. - 1 – 2 học sinh nhắc lại cấu tạo của phần vỏ và trụ giữa học sinh khác nhận xét, bổ sung Các bộ phận của miền hút: - Học sinh lên bảng điền nốt vào sơ đồ của giáo viên -> học sinh khác bổ Các bộ phận của miền hút V ỏ Trụ giữa Biểu bì Thịt vỏ Bó mạch Ru ột M.gỗ M.rây sung - Giáo viên cho học sinh nghiên cứu SGK tr. 32 - Học sinh đọc nội dung ở cột 2 của bảng “Cấu tạo chức năng của miền hút”. Ghi nhớ nội dung chi tiết cấu tạo của biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch rỗ, ruột. - Giáo viên: yêu cầu học sinh quan sát lại hình 10.2 trên bảng trao đổi trả lời câu hỏi: - Học sinh đọc lại nội dung trên để cả lớp cùng nghe. ?: Vì sao mỗi lông hút là 1 tế bào? - Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh trả lời đúng. - Học sinh chú ý cấu tạo của lông hút có vách tế bào, màng tế bào…để trả lời lông hút là tế bào. Kết luận: Miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa. Hoạt động 2 Tìm hiểu chức năng của miền hút * Mục tiêu: Học sinh thấy được từng bộ phận của miền hút phù hợp với chức năng * Tiến hành: - Giáo viên cho học sinh nghiên cứu SGK tr.32 – Bảng “Cấu tạo và chức năng của miền hút”, quan sát hình 7.4. - Học sinh đọc cột 3 trong bảng kết hợp với hình vẽ 10.1 và cột 2 -> ghi nhớ nội dung. - Cho học sinh thảo luận theo 3 vấn đề: - Thảo luận đưa ra được ý kiến: ?: Cấu tạo miền hút phù hợp với chức năng thể hiện như thế nào? + Phù hợp cấu tạo chức năng: biểu bì: Các tế bào xếp sát nhau -> Bảo vệ, lông hút: Là tế bào biểu bì kéo dài… ?: Lông hút có tồn tại mãi không? + Lông hút không tồn tại mãi, già sẽ rụng. ?: Tìm sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào thực vật với tế bào lông hút? + Tế bào lông hút không có diệp lục - GVgợi ý: Tế bào lông hút có không bào lớn, kéo dài để tìm nguồn thức ăn. - Đại diện của 1 – 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét -> bổ sung. - Giáo viên nghe, nhận xét phần trả lời của nhóm -> cho điểm từng nhóm nào trả lời đúng, động viên nhóm khác cố gắng. - Giáo viên đưa câu hỏi: ?: Trên thực tế bộ rễ thường ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con, hãy giải thích? - Học sinh dựa vào cấy tạo miền hút, chức năng của lông hút trả lời. - Giáo viên củng cố bài bằng cách như sách hướng dẫn. Kết luận: Như cột 3 trong bảng “Cấu tạo chức năng miền hút” - Học sinh đọc phần kết luận SGK tr.33 IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Học sinh trả lời câu hỏi 2, 3 SGK tr.33 V. DẶN DÒ - Đọc mục Em có biết? - Chuẩn bị bài tập cho bài sau . BÀI 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ - Bằng quan sát nhận xét thấy được đặc điểm cấu tạo. Bài mới: Hoạt động 1 TÌM HIỂU CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ * Mở bài: Giáo viên cho học sinh nhắc lại cấu tạo và chức năng các miền của rễ? Tại sao miền hút quan trọng nhất? * Mục tiêu: Thấy cấu. sung - Giáo viên cho học sinh nghiên cứu SGK tr. 32 - Học sinh đọc nội dung ở cột 2 của bảng Cấu tạo chức năng của miền hút . Ghi nhớ nội dung chi tiết cấu tạo của biểu bì, thịt

Ngày đăng: 21/07/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan