GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 51: NẤM A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM pdf

5 1.1K 1
GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 51: NẤM A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 51: NẤM A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức:  Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng của mốc trắng  Trình bày đặc điểm chung của nấm (về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản) 2. Kĩ năng:  Phân biệt các phần cấu tạo của 1 nấm rơm  Rèn kĩ năng quan sát 3. Thái độ:  Giáo dục ý thức bảo vệ động vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Tranh phóng to hình 51.1 -> 51.3 2. Mẫu: mốc trắng, nấm rơm 3. Dụng cụ: kính hiển vi, phiến kính, kim mũi nhọn III. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Cấu tạo của nấm rơm, mốc trắng IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Mở bài Đồ đạc và quần áo để lâu ngày ở nơi ẩm thấp sẽ thấy xuất hiện những chấm đen, đó là do 1 số nấm mốc gây nên? Nấm, mốc là gì? Có đặc điểm như thế nào? Bài 51: Nấm 2. Bài mới: a. Hoạt động 1. Quan sát hình dạng, cấu tạo mốc trắng Hoạt động Thầy - trò Nội dung bảng + GV nhắc lại thao tác xem kính hiển vi + Hướng dẫn cách lấy mẫu mốc + Yêu cầu quan sát về hình dạng, màu sắc, cấu tạo sợi mốc, vị trí của túi bào tử I. Mốc trắng 1. Đặc điểm - Màu sắc: không màu - Hình dạng: dạng sợi, phân nhánh - Cấu tạo: có chất tế bào, nhiều nhân, + Tổ chức, thảo luận theo nhóm không có vách ngăn tế bào, không có diệp lục - Dinh dưỡng: hoại sinh - Sinh sản: vô tính bằng bào tử b. Hoạt động 2. Làm quen một vài loại mốc khác + GV dùng tranh giới thiệu mốc xanh, mốc tương, mốc rượu. + Phân biệt các loại mốc này với mốc trắng + GV có thể giới thiệu quy trình làm rượu để HS biết + Yêu cầu HS quan sát mẫu vật -> đối chiếu tranh vẽ hình 51.3 -> phân biệt các phần của nấm + Gọi HS chỉ tranh và gọi tên từng 2. Một vài loại mốc - Mốc tương: màu vàng hoa cau -> làm tương - Mốc rượu : làm rượu (màu trắng) - Mốc xanh: màu xanh ở vỏ cam, bưởi II. Nấm rơm 1. Cấu tạo - Phần sợi nấm phần của nấm + GV hướng dẫn HS lấy 1 phiến mỏng dưới mũ nấm -> đặt lên phiến kính -> dầm nhẹ -> quan sát bào tử bằng kính lúp + Cấu tạo của nấm mũ + Gọi HS trả lời, bổ sung + GV kết luận - Phần mũ nấm + nằm trên cuống nấm - Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân và cũng không có chất diệp lục. 2. Phân bố - Mọc quanh chân các đống rơm, rạ mục - Trên đất ẩm - Chúng phát triển nhiều vào mùa mưa V. CỦNG CỐ - Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn? - Nấm giống và khác tảo ở điểm nào? VI. DẶN DÒ: 1. Trả lời câu hỏi trong SGK 2. Đọc phần “Em có biết” 3. Thu thập một số cây bị bệnh nấm . BÀI 51: NẤM A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức:  Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng c a mốc trắng  Trình bày. hoại sinh - Sinh sản: vô tính bằng bào tử b. Hoạt động 2. Làm quen một vài loại mốc khác + GV dùng tranh giới thiệu mốc xanh, mốc tương, mốc rượu. + Phân biệt các loại mốc này với mốc trắng. cầu HS quan sát mẫu vật -> đối chiếu tranh vẽ hình 51.3 -> phân biệt các phần c a nấm + Gọi HS chỉ tranh và gọi tên từng 2. Một vài loại mốc - Mốc tương: màu vàng hoa cau ->

Ngày đăng: 21/07/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan