TIÊU CHẢY CẤP potx

13 834 2
TIÊU CHẢY CẤP potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIÊU CHẢY CẤP I - ĐẠI CƯƠNG: 1/ Định nghĩa: Tiêu chảy cấp là những trường hợp trẻ đi ngoài phân lỏng nhiều nước lớn hơn 3 lần/24h, ỉa chảy cấp là diễn ra cấp tính, kéo dài < 14ngày + Nếu trẻ bị tiêu chảy nhiều tháng nhiều năm thì gọi là tiêu chảy mạn tính. + Nếu trẻ bị tiêu chảy vài ngày sau đó ngừng vài ngày rồi bị tiêu chảy tiếp thì gọi là 2 đợt tiêu chảy. + Nếu khoảng nghỉ < 2 ngày thì được tính là 1 đợt tiêu chảy cấp ( Với điều kiện cả đợt tiêu chảy < 14 ngày). + Tiêu chảu kéo dài là đợt tiêu chảy khởi phát cấp tính kéo dài > 14 ngày. 2/ Nguyên nhân: 2.1/ Do chế độ nuôi dưỡng: - Những trẻ em được nuôi dưỡng bằng sữa mệ ít bị tiêu chảy - Đa số trẻ bị tiêu chảy là trẻ được nuôi bằng sữa bò, bột, cháo… - Sữa chất lượng kém - ăn bột, ăn cháo quá sớm - Mẹ vệ sinh vú không đảm bảo, bình sữa không sạch 2.2/ Do nhiễm khuẩn: *Nhiễm khuẩn ngoài ruột: Viêm họng, viêm tai giữa, viêm phổi, nhiễm khuẩn đường tiết niệu *Nhiễm khuẩn tại đường tiêu hóa: + Tác nhân gây tiêu chảy xâm nhập vào đường tiêu hóa từ tay trẻ hoặc từ người nuôi trẻ. + Do các vi khuẩn: - Lỵ trực khuẩn( Shigella) nhất là S.flexnery: đây là tác nhân quan trọng gây ỉa chảy cấp ở trẻ em( chiếm khoảng 12,8%). - Loại Coli gây bệnh: có 3 chủng gây tiêu chảy ở trẻ em: EPEC, ETEC, ELEC ( chiếm khoảng 12%). - Salmonella: thường gặp trong ỉa chảy cấp do ngộ độc thức ăn ( chiếm khoảng 10%) - Một số VK khác như: Tụ cầu vàng, liên cầu + Do ký sinh trùng: - Amip: là ký sinh trùng gây bệnh đường ruột ở trẻ em, rất hay gặp, đôi khi thành dịch nhỏ. - Các loại trùng roi: Lamblia, gardia - Do Virus: Enterovirus: Rotavirus( chiếm 75% các trường hợp tiêu chảy mùa đông), Polyovirus, ECHO, Coxacki. 2.3/ Các nguyên nhân khác: - Dị ứng thức ăn gây ỉa chảy cấp - Sữ dụng kháng sinh không đúng lượng, thời gian - Cường giáp, Ure huyết tăng 2.4/ Điều kiện thuận lợi: - Tuổi càng nhỏ càng dễ bị tiêu chảy ( < 12 tháng). - Thời tiết: Bệnh tăng về mùa hè - Nuôi dưỡng chăm sóc: - Thể địa: suy dinh dưỡng, suy giảm MD như sởi, AISD… - Tập quán: Cai sữa sớm trước 1 tuổi, không rửa tay trước khi đi ngủ, tay bẩn, mút tay, chơi với chó, mèo… 3/ Cơ chế bệnh sinh: 3.1/ Cơ chế tiêu chảy xâm nhập: Do các loại VK xâm nhập vào tế bào tb niêm mạc ruột-> làm tổn thương tế bào-> Mất diện tích hấp thu, tăng xuất tiết-> ứ đọng dịch trong lòng ruột-> đào thải-> ỉa lỏng 3.2/ Tiêu chảy xuất tiết: VK gây độc tố ( không tổn thương tế bào)-> độc tố xâm nhập vào tế bào hoạt hóa men Adenylclaza tác dụng lên ATP để sinh ra AMP vòng-> gây đảo ngược luồng hấp thu muối và nước ( giảm hấp thu Na, tăng bài tiết Clo -> kéo theo nước ra ngoài lòng ruột)- ỉa chảy. II - BIỆN LUẬN CHẨN ĐOÁN TIÊU CHẢY CẤP: *H/C RLTH:( bao giờ củng có và xuất hiện sớm nhất) + Biếng ăn: không chịu ăn hoặc ăn rất ít, chỉ thích uống nước. trẻ suy sụp nhanh dễ dẫn đến nhiễm toan chuyển hóa. + Nôn: Có thể có hoặc không; trẻ nôn ra nước và thức ăn, nặng thì nôn ra mật, máu + ỉa chảy: nhiều lần( > 3 lần / ngày), phân lỏng, nhiều nước; tùytheo tác nhân gây bệnh mà phân có tích chất khác nhau như: - Phân có mùi chua: do không dung nạp Lactoza( thiếu men chuyển hóa lactoza) xử trí: Lactogen 0,1g x 1-2v/24h hoặc nước vôi nhì 5-10ml/24h - Phân nhầy màu xanh : gặp trong H/C lỵ Giasdia.lamblia - Phân màu nâu, thối khắm gặp trong viêm ruột hoại tử. - Phân hoa cà, hoa cải: mọc răng? + Bụng chướng: Do rối loạn điện giải thiếu K+-> liệt ruột cơ năng. *H/C mất nước- điện giải: Đánh giá mức độ mất nước theo tổ chức YTTG *H/C NTNĐ: - Trẻ thường quấy khóc vật vã hoặc li bì, hôn mê, co giật. - có thể sốt nhẹ hoặc sốt cao, có trường hợp hạ nhiệt độ. - XN : BC tăng, N tăng *Tim mạch: - Nhẹ: tim mạch không ảnh hưỡng - Trung bình: mạch nhanh, yếu, HA thấp - Nặng: trụy tim mạch, chân tay lạnh, mạch không bắt được *Tiết niệu: - Nhẹ: Lượng nước tiểu bình thường - Vừa: trẻ đái ít - Nặng: vô niệu trong vài giờ *XN:CTM, Cấy phân, soi phân, điện giải đồ III - BIẾN CHỨNG: - Mất nước - điện giải - ỉa chảy kéo dài - Suy dinh dưỡng IV - ĐIỀU TRỊ: 1/ Nguyên tắc điều trị: -Điều trị sớm và kịp thời 1.1/ Hồi phục nước và điện giải: *ỉa chảy mức độ A( nhẹ) + Sữ dụng phác đồ A: - Tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ - Nếu trẻ nuôi bằng sữa bò thì pha loãng một nửa, sau 4h có thể cho các thức ăn giàu dinh dưỡng để phòng suy dinh dưỡng - Uống Oresol + 1lít nước Oresol( Oral rehydration solution) : gói 27,9g gồm có các thành phần sau: . Glucose khan 20,0g . Natri Clorid 3,5g. . Tri Natri Citratdihydrat 2,0g . Kali Clorid 1,5g Nếu không có Oresol thì có thể thay bằng các dịch khác đề phòng mất nước như: Nước cháo + 3 gam muối/ 1 lít Muối + glucose + Số lượng uống sau mỗi lần trẻ đi ngoài: - Trẻ < 6 tháng: 25-50ml - Trẻ < 2 tuổi : 50-100ml - Trẻ 2-10 tuổi : 100-200ml - Trẻ > 10 tuổi : uống theo nhu cầu *ỉa chảy mức độ B ( Vừa) - Sử dụng phác đồ B: Lượng Oresol cho trẻ uống trong 4h đầu là: Tuổi < 4 tháng 4-11tháng 12-23th 2-4tuổi 5-15tuổi Cân nặng < 5kg 5-7,9kg 8-10,9kg 11-15,9kg 16-30kg Số ml 200-400 400-600 600-800 800-1200 1200-2200 Sau 4h đánh giá lại để chọn phác đồ A, B, hay C để điều trị tiếp Nếu trẻ nôn thì cho uống chậm *ỉa chảy mức độ C( Nặng) + Sử dụng phác đồ C: + Bù nước bằng đường tĩnh mạch: Bằng dd đẳng trương ( vì 80% trườmg hợp ỉa chảy mất nước đẳng trương): Dd: Ringer lactat Lần đầu 30ml/kg Sau đó 70ml/kg < 12 tháng Trong 1h Trong 5h > 12 tháng Trong 30phút Trong 2h30p - Sau 3h đánh giá lại tình trạng mất nước. Khi trẻ uống được thì cho trẻ uống Oresol 5ml/kg/h - Trường hợp không truyền được TM, thì cho Oresol qua Sonde dạ dày 20ml/kg/h, không quá 120ml/kg - Nếu không có Ringer lactate có thể thay bằng Clorua natri 0,9% 1.2/ Dinh dưỡng điều tiêu chảy: - Cho trẻ bú sữa mẹ - Sữa động vật hoặc sữa công nghiệp - Tức ăn mềm loãng - Không cho ăn khi đang bù nước điện giải, cho ăn lại sau khi bù nước điện giải. [...]... *Chú ý: - Không nên dùng các thuốc cầm tiêu chảy - Không dùng các thuốc gây nghiện 1.4/ Điều trị một số triệu chứng: *Co giật: Tìm nguyên nhân do sốt cao hay do hạ đường huyếthay do rối loạn điện giải( Kali, natri, Canxi) + Xữ trí: Diazepam 5mg tiêm TM chậm hoặc Gardenal 0,04 -0,06g tiêm bắp *Chướng bụng: Đặt Sonde hậu môn và cho uống KCl 1-2mg/kg 2/ Phòng bệnh tiêu chảy: - Nuôi con bằng sữa mẹ - Cải thiện...- Sau khi khỏi tiêu chảy thì cho trẻ ăn thêm một ngày 1 bữa 1.3/ Kháng sinh: Chỉ sữ dụng kháng sinh trong 4 trường hợp sau: *Lỵ trực khuẩn: Ampixilin 100mg/kg/24h hoặc Biseptol 10mg/kg/24h *Lỵ Amip: Metronidazol 30mg/kg/24h . + Nếu trẻ bị tiêu chảy nhiều tháng nhiều năm thì gọi là tiêu chảy mạn tính. + Nếu trẻ bị tiêu chảy vài ngày sau đó ngừng vài ngày rồi bị tiêu chảy tiếp thì gọi là 2 đợt tiêu chảy. + Nếu khoảng. TIÊU CHẢY CẤP I - ĐẠI CƯƠNG: 1/ Định nghĩa: Tiêu chảy cấp là những trường hợp trẻ đi ngoài phân lỏng nhiều nước lớn hơn 3 lần/24h, ỉa chảy cấp là diễn ra cấp tính, kéo dài. nghỉ < 2 ngày thì được tính là 1 đợt tiêu chảy cấp ( Với điều kiện cả đợt tiêu chảy < 14 ngày). + Tiêu chảu kéo dài là đợt tiêu chảy khởi phát cấp tính kéo dài > 14 ngày. 2/ Nguyên

Ngày đăng: 21/07/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan