Thể loại TỪ trong văn học trung đại Việt Nam (tóm tắt)

25 1.8K 0
Thể loại TỪ trong văn học trung đại Việt Nam (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử văn học ở mức độ nhất định có thể hiểu là lịch sử của các thể loại văn học Do đó, nghiên cứu các thể loại văn học có thể góp phần soi sáng tiến trình lịch sử văn học dân tộc Gần đây, hướng nghiên cứu văn học trung đại theo thể loại được giới nghiên cứu và ngoài nước đặc biệt quan tâm, đã xuất hiện nhiều công trình, luận án nghiên cứu về các thể loại văn học trung đại tiểu thuyết chữ Hán, tiểu thuyết chương hồi, truyện thơ Nôm, thể kí trung đại Tuy nhiên, đối với thể loại từ, đến thời điểm này mới chỉ có những nghiên cứu, mô tả bước đầu, còn nhiều nhầm lẫn, chưa đủ để hình dung sự vận đợng và phát triển cũng đóng góp của thể loại này văn học trung đại Việt Nam Từ là thể loại văn học có nguồn gốc Trung Quốc Trong văn học Trung Quốc, là thể loại quan trọng, nhiều thành tựu, đồng thời có ảnh hưởng văn học nước Đông Á Nghiên cứu thể loại từ văn học trung đại Việt Nam một mặt có thể thấy rõ vị trí và sự đóng góp của nó cho văn học dân tộc, từ đó soi sáng thêm cho tiến trình văn học sử; mặt khác, xem xét thể loại từ Việt Nam đối sánh với thể loại Trung Quốc nước Đông Á khác hướng mở, khơng góp phần làm sáng tỏ quy luật tiếp thu, kế thừa, sáng tạo văn học dân tộc mà giúp nhìn nhận văn học khứ dân tộc tương quan rộng Vì những lí đó, người viết chọn “Thể loại từ văn học trung đại Việt Nam” làm đề tài luận án của mình Mục đích nghiên cứu Luận án tổng thuật, nghiên cứu một cách tổng quan về thể loại từ ở Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, xem đó một “bối cảnh rộng” để định vị, so sánh với thể loại từ tại Việt Nam Đối với thể loại từ tại Việt Nam, luận án sưu tầm, giám định các văn bản có ghi chép tác phẩm từ hiện còn, làm rõ tính chân ngụy của tác phẩm, phân định rõ về tác quyền cũng niên đại tác phẩm; sở đó tổng kết thành tựu sáng tác từ ở Việt Nam thời trung đại Tiến hành phân kì từ sử Việt Nam, đồng thời nghiên cứu đặc điểm của thể loại từ Việt Nam qua các thời kì Người viết có ý hướng triển khai luận án một công trình khảo cứu nghiên cứu một cách có hệ thống và tương đối toàn diện về từ sử Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu các tác phẩm từ các tác giả Việt Nam thời trung đại sáng tác được ghi chép lại qua các thư tịch Hán Nôm hiện còn và qua tư liệu điền dã Trong trường hợp tác phẩm hiện không còn các sách Hán Nôm tại Việt Nam, song vẫn được bảo lưu các tư liệu hải ngoại thì lấy các tư liệu hải ngoại để bổ khuyết (như trường hợp Cổ duệ từ của Miên Thẩm) Khái niệm “trung đại” được dùng luận án này giới hạn thời gian từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX Do vậy, các tác phẩm từ xuất hiện sau đó, các sách chữ quốc ngữ và báo chí đầu thế kỉ XX (chẳng hạn Nam Phong tạp chí số 9, 10, tháng năm 1918; số 11, tháng năm 1918…) không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án này Luận án lấy tác giả tác phẩm từ Việt Nam thời trung đại làm trọng điểm nghiên cứu Trong nghiên cứu, người viết tiến hành so sánh từ Việt Nam với từ ở Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc ở mức độ nhất định Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp văn bản học Hán-Nơm cùng với các phương pháp tương cận biện ngụy học, khảo chứng học, hiệu thù học… để đối chiếu, giám định, xác minh văn bản Áp dụng phương pháp loại hình học để nghiên cứu đội ngũ tác giả, tác phẩm Đối với các tác phẩm từ, người viết áp dụng từ chương học, thi pháp học, phong cách học để nghiên cứu chúng từ nhiều phương diện khác mức độ tuân thủ từ luật, các dạng thức biến thể của tác phẩm từ Việt Nam, quy trình lập ý, ngôn ngữ, phong cách từ học… Kết hợp với phương pháp nghiên cứu, phê bình truyền thống thể loại từ sắc, dĩ thi vi từ, dĩ văn vi từ, cảnh giới nghệ thuật… Ngồi cịn sử dụng số phương pháp khác so sánh văn học, văn hóa học, thống kê phân loại… Một số thuật ngữ chính được sử dụng luận án Trong nghiên cứu từ học, hệ thống thuật ngữ, khái niệm chuyên biệt phong phú, luận án nêu vắn tắt 39 thuật ngữ, khái niệm từ học sử dụng với tần suất cao nhất, số số đề cập sâu phần Phụ lục 2.1 Đóng góp mới của luận án Trên sở kế thừa, tiếp thu thành tựu nghiên cứu của giới nghiên cứu từ học Nhật Bản, Triều Tiên và đặc biệt là các nhà nghiên cứu từ học Trung Quốc, luận án tổng thuật, nghiên cứu một cách tổng quan về thể loại từ ở Trung Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên làm sở để so sánh với thể loại từ tại Việt Nam Cho đến thời điểm này, luận án là công trình sưu tập đầy đủ nhất về thể loại từ văn học trung đại Việt Nam, đồng thời cũng là công trình có sự nỗ lực xử lí, giám định văn bản một cách riết ráo nhất Trên sở khảo sát cụ thể, tổng kết thành tựu sáng tác từ tại Việt Nam thời trung đại, luận án tiến hành phân kì từ sử, nghiên cứu sâu từng giai đoạn sáng tác từ về các phương diện: đội ngũ tác giả, các nguồn ảnh hưởng đến việc tác từ, quan niệm – động sáng tác, quan niệm từ học, thể thức đã tiếp thu, các dạng thức biến cách, nội dung và khuynh hướng nghệ thuật, từ đó làm rõ đặc điểm của thể loại từ ở Việt Nam qua mỗi giai đoạn 3 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án có cấu trúc gồm chương sau: Chương 1: Tởng quan về tình hình nghiên cứu thể loại từ Việt Nam Chương 2: Thể loại từ nước khu vực thực trạng sáng tác từ Việt Nam Chương 3: Thể loại từ Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XVIII: Tiếp nhận tái tiếp nhận Chương 4: Thể loại từ Việt Nam kỉ XIX: Thừa tiếp phát huy PHẦN NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỂ LOẠI TỪ VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thể loại từ Việt Nam Ở Việt Nam từ năm 50 kỉ XX trở lại đây, số sách có số kết nghiên cứu định từ cơng bố, song thành tựu cịn nhiều hạn chế 1.1.1 Những nghiên cứu trường hợp Hướng nghiên cứu có hai trọng điểm thu hút ý nhà nghiên cứu nước, từ điệu Nguyễn lang quy Khơng Việt đại sư Ngô Chân Lưu Mộng Mai từ lục Đào Tấn Về trường hợp từ điệu Nguyễn lang quy Khng Việt, tới có tới 20 viết chuyên sâu, khởi đầu là Phạm Thị Tú với bài “Về từ tác giả nó: sư Khng Việt” (Tạp chí Văn học, số - 1974), sau đó là các tác giả Nguyễn Tài Cẩn, Hoàng Văn Lâu, Nguyễn Đăng Na, Nguyễn Đình Phức, Phạm Văn Ánh, v.v Tác phẩm nghiên cứu với nhiều góc độ, như: lập trường ngoại giao tác giả, văn bản, nội dung, phong cách, giọng điệu, ngôn ngữ, cách lập ý, v.v Về Mộng Mai từ lục Đào Tấn, từ viết thiên phê bình, phát huy nghĩa lí Xn Diệu cơng bớ năm 1982, phần “Tìm hiểu nhà thơ Đào tấn” (sách Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập II, Nxb Văn học, H.1982), đến số viết mang tính chất bình tán, gần tác phẩm tiếp cận chủ yếu góc độ văn học, tiêu biểu viết Trần Văn Tích (học giả Việt Nam hải ngoại), Trần Nghĩa Phạm Văn Ánh Bên cạnh số nghiên cứu tác phẩm từ Cưu đài thi tập, Cổ điệu ngâm từ, Lưu Hương kí, tác phẩm từ Nguyễn Huy Oánh, Miên Thẩm, quan niệm từ học Miên Trinh Phạm Văn Ánh 4 Với nghiên cứu trường hợp nói trên, hướng nghiên cứu chủ yếu văn học 1.1.2 Những nghiên cứu tổng quan về thể loại từ Việt Nam Năm 2001, tác giả Thế Anh Tạp chí Hán Nơm có bài“Từ Trung Hoa ảnh hưởng Việt Nam”, song mơ tả cách sơ lược Người thực sự đầu việc mô tả một cách tổng quan về thể loại từ tại Việt Nam là Trần Nghĩa Trong “Thể loại từ Trung Quốc du nhập vào Việt Nam ảnh hưởng văn học địa” (Tạp chí Hán Nơm, số - 2005), Trần Nghĩa tiến hành thống kê, phân kì từ sử Việt Nam đồng thời có số nhận định bước đầu thực trạng sáng tác từ Việt Nam Tại Trung Quốc, năm 2004, tờ Giải phóng quân Ngoại quốc ngữ học viện học báo, Tưởng Quốc Học (蔣國學) có bài “Từ tại Việt Nam vị hưng thịnh đích nguyên nhân thám tích” (Tìm hiểu về nguyên nhân khiến thể loại từ Việt Nam không phát triển hưng thịnh), song mô tả thể loại từ Việt Nam cách sơ lược Năm 2008, tờ Quảng Tây đại học học báo, Hà Thiên Niên (何仟年) bài “Việt Nam đích điền từ cập từ học –Hán văn học di thực bối cảnh đích văn thể án lệ” (Điền từ và từ học ở Việt Nam – Một nghiên cứu trường hợp về thể loại văn học bối cảnh di thực của văn học Hán) tiến hành thống kê tác giả, tác phẩm từ Việt Nam đồng thời đưa số nhận định ban đầu Trong số viết tác giả đây, viết Trần Nghĩa Hà Thiên Niên thể công phu sưu tập, nghiên cứu thực dù mức độ sơ lược Tuy nhiên, đáng lưu ý số thống kê hai tác giả nói đưa cịn nhiều thiếu sót nhầm lẫn, dẫn đến kiến giải chưa đủ thức thuyết phục Ngoài viết đề cập số nghiên cứu Phạm Văn Ánh, bài: “Một số nét thể loại từ Việt Nam” (Tạp chí Hán Nơm, số 4, 2009), mang tính khái lược thành tựu sáng tác từ từ sử Việt Nam; “Thể loại từ Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XVIII” (Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9, 2012), nghiên cứu chuyên sâu thể loại từ Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XVIII số phương diện số lượng tác giả, tác phẩm, thể thức, nội dung, nghệ thuật TIỂU KẾT: Có thể thấy những năm gần đây, thể loại từ ở Việt Nam đã thu hút được sự chú ý của giới học thuật và ngoài nước Qua cơng trình cơng bố, có trường hợp từ điệu Nguyễn lang quy Ngô Chân Lưu nghiên cứu đa diện chuyên sâu Các nghiên cứu khác giải vài vấn đề cụ thể, dừng mức độ nghiên cứu số phương diện giai đoạn từ sử định Việc khảo sát nghiên cứu tổng quan về thành tựu sáng tác từ tại Việt Nam còn nhiều bất cập, cần có nghiên cứu tồn diện sâu sắc 5 Chương THỂ LOẠI TỪ Ở CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ THỰC TRẠNG SÁNG TÁC TỪ TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái niệm thể loại từ Từ (詞) thể loại văn học có nguồn gốc Trung Quốc, nguyên tên đầy đủ khúc tử từ (曲子詞), có nghĩa phần lời hát Sáng tác từ ban đầu thực theo nguyên tắc “tiên nhạc hậu từ” (先樂後詞 - nhạc trước lời sau), “ỷ điền từ” (倚聲填詞 - nương vào âm nhạc để điền lời); sở nhạc có sẵn, người viết từ - từ nhân (詞人), điền lời vào cho nhạc ấy để diễn xướng, phần lời từ, thao tác viết từ gọi điền từ (填詞), ỷ (倚聲), y (依 聲) Sau từ nhạc dần thất truyền, điệu từ khái quát thành khung cách luật gọi từ phổ, việc điền từ đó cũng có thay đổi, từ “ỷ điền từ” chuyển sang “án phổ điền từ” (按譜填詞) Ngoài tên gọi từ, hay khúc tử từ, thể loại cịn có nhiều cách gọi khác như: thi dư (詩餘), trường đoản cú (長短句), nhạc phủ (樂府), nhạc chương (樂章), biệt điệu (別調), ca khúc (歌曲), ngữ nghiệp (語業) tên gọi mang hàm nghĩa định Xét hình thức, từ chủ yếu dùng lối câu dài ngắn không đồng (trường đoản cú), với hàng ngàn thể thức (điệu, thể) khác Từ có thủ pháp nghệ thuật, phạm vi đề tài giá trị thẩm mĩ riêng Từ đời, trải ngàn năm, thể loại tồn song hành thể thơ truyền thống thơ cổ phong, cận thể… xác lập vị trí quan trọng lịch sử văn học Trung Quốc Không vậy, ảnh hưởng chữ Hán, văn hóa Hán, từ cịn ảnh hưởng lan tỏa sang nước Đơng Á có Việt Nam, tạo thể loại văn học mang tính chất khu vực 2.2 Thể loại từ Trung Quốc ảnh hưởng nước Đơng Á 2.2.1 Thể loại từ Trung Quốc Thể loại từ Trung Quốc manh nha từ thời Tùy (581-618), đến thời Đường Huyền Tông (712-756) sáng tác cách tương đối thường xuyên Các sáng tác ban đầu chủ yếu tác phẩm dân gian, sau thể loại từ dần thu hút ý giới “thi khách” Cuối thời Đường, Ngũ đại, từ phát triển tương đối mạnh, đặc biệt thành tựu sáng tác từ Hoa gian phái Sang thời Tống (960-1279), kế thừa thành tựu phát triển thể loại từ giai đoạn trước, đặc biệt giai đoạn Ngũ đại, bên cạnh sách sùng văn ức võ phát triển mạnh mẽ đô thị, thể loại từ thời Tống dần phát triển vượt bậc, đạt đến đỉnh cao Nói thành tựu từ giai đoạn này, Vương Quốc Duy (王 國維, 1877-1927) cho Tống từ đạt đến mức “văn học thời đại mà đời sau chẳng thể theo kịp” (Tống Nguyên hí khúc sử - Tự tự), dẫn đến cách gọi định danh thể loại gắn với triều đại là “Tống từ” Sự phát triển thể loại từ thời Tống thể số điểm bản: phát triển vượt bậc số lượng tác giả - tác phẩm, hoàn thiện thể thức, thục nghệ thuật, đa dạng phong cách nội dung biểu đạt Không vậy, giai đoạn này, quan niệm từ học có nhiều nét thú vị quan điểm “dĩ thi vi từ” (lấy thơ làm từ) Tô Đông Pha (蘇東坡, 1037-1101), “biệt thị gia” Lí Thanh Chiếu (李填照, 1084-1151), “dĩ văn vi từ” Tân Khí Tật (辛棄疾, 1140-1207), v.v… Do từ nhạc thất truyền, thay bắc khúc từ suy thoái vào thời Kim (1115-1234) - Nguyên (1271-1368) Thời Minh (1368-1644), từ sáng tác tương đối phổ biến song khơng có thành tựu thật bật Thời Thanh (1644-1912) giai đoạn phục hưng thể loại từ Bên cạnh thành tựu sáng tác, thể loại từ Trung Quốc đạt nhiều giá trị phương diện lí luận từ học Từ thể loại có thành tựu đặc biệt văn học Trung Quốc Trải qua nghìn năm vận động phát triển, thể loại từ Trung Hoa qua nhiều giai đoạn khác nhau, thể thức khuynh hướng nghệ thuật có nhiều biến đổi qua giai đoạn 2.2.2 Thể loại từ Nhật Bản Tại Nhật Bản, từ tiếp nhận từ đầu kỉ XIX với chùm từ Ngư ca tử Thiên hoàng Saga (嵯峨天皇, 786-842), song trải nhiều kỉ, thể loại từ Nhật Bản gần khơng phát triển, tới kỉ XVII nhiều khởi sắc Đến kỉ XIX, thể loại từ Nhật Bản có nhiều thành tựu đáng ghi nhận, tiêu biểu sáng tác Điền Năng Thôn Trúc Điền ( 田 能 村 竹 田 , 1777-1835) Lâm Hòe Nam (森槐南, 1863-1911) Nhà từ học Trung Quốc là Hạ Thừa Đảo Vực ngoại từ tuyển (域外詞選) - một tuyển tập tác phẩm từ Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam từng viết: “Từ nhân Nhật Bản thuộc phái từ của Tô - Tân, đương thời không vượt qua được Hòe Nam Mà tác phẩm của ông, về sự diễm lệ và chặt chẽ, thì cũng không kém gì Yến Cơ Đạo (宴幾道, 1040?-1112?) và Tần Quán (秦觀, 1049-1100)” Giai đoạn năm thứ 10 niên hiệu Minh Trị [1877] tới năm thứ 25 [1892], coi “thời đại hoàng kim của điền từ Nhật Bản” (Kađa Chikirô - Nhật Bản điền từ sử thoại) 2.2.3 Thể loại từ Triều Tiên Tại Triều Tiên, thể loại từ sáng tác Tuyên Tông nước Cao Li Vương Vận (王運, 1049-1094) Tuy nhiên, tới hết kỉ XIII, sáng tác từ Triều Tiên thưa thớt Từ kỉ XIV, thể loại từ Triều Tiên sáng tác cách phổ biến, đạt đỉnh cao vào kỉ XIX, đặc biệt nửa sau kỉ XIX Không chỉ có các tác phẩm từ độc lập, các bộ tiểu thuyết chữ Hán của Triều Tiên An Bằng mộng du lục (安憑夢遊錄, khuyết danh), Ngọc tiên mộng (玉仙 夢) của Đãng Ông (宕翁), Kim ngao tân thoại (金鰲新話) của Kim Thời Tập (金時 習), Anh Anh truyện (英英傳, khuyết danh)… thể loại từ cũng được ứng dụng một cách phổ biến Điều đáng chú ý là, bên cạnh các bài từ sáng tác theo các từ điệu tiếp nhận từ Trung Hoa, các tác giả Triều Tiên còn chủ động tự viết nhạc (tự độ khúc) để tạo các điệu từ mới Đây là điều ít thấy ở Nhật Bản và Việt Nam Nhìn chung, sơ bộ thống kê, tại Triều Tiên từ thế kỉ XI đến cuối thế kỉ XIX có khoảng gần 200 tác giả từ, số lượng tác phẩm khá phong phú, lên tới hàng ngàn bài Số lượng tác giả tác phẩm đó là ưu trội so với thể loại từ ở Nhật Bản và Việt Nam 2.3 Thực trạng sáng tác từ Việt Nam – Khảo biện qua nguồn tư liệu 2.3.1 Các tiêu chí nhận dạng Căn vào trạng thái tồn biến đổi phức tạp hình thức tác phẩm từ Việt Nam cịn, luận án đưa tiêu chí nhận dạng tác phẩm từ Việt Nam, gồm: 1/ Mỗi từ sáng tác theo điệu từ (từ điệu) định Trừ số trường hợp, điệu từ ghi nhận sách từ phổ, từ luật Do vậy, tác phẩm coi thuộc thể loại từ phải có từ điệu từ điệu sách từ phổ, đồ phổ, từ luật ghi nhận Nếu tác phẩm khơng có từ điệu phải thuộc từ tập chun biệt thức đặc trưng thể loại từ 2/ Tác phẩm khơng thuộc hai trường hợp phải tác giả coi từ, sách có chép tác phẩm ghi rõ sáng tác từ 3/ Những mang tên gọi khác từ “trường đoản cú”, “nhạc chương”, cần kiểm tra kĩ cách luật bởi chúng không nhất thiết thuộc thể từ 4/ Những mà tên gọi mang chữ “từ” như: Yến tử từ, Cung từ, Xuân từ, Thu từ có thơ cung từ, cổ phong; khơng có tên điệu, khơng thuộc từ tập, khơng có đặc trưng thể thức từ không coi tác phẩm từ 5/ Các thuộc điệu Liễu chi, Trúc chi có thuộc thơ cổ phong, có thuộc thơ cận thể, có thuộc thể từ, không thuộc từ tập, dạng thức cách luật khơng từ luật khơng coi từ Trong tất trường hợp kể cần phải kiểm tra kĩ dạng thức cách luật tác phẩm 2.3.2 Khảo biện tác giả, tác phẩm từ Việt Nam qua nguồn tư liệu 2.3.2.1 Khảo biện qua truyện kí, tiểu thuyết: Luận án sưu tập, khảo biện tác giả, tác phẩm từ Việt Nam qua tài liệu, gồm: 1/ Thiền uyển tập anh, 2/ Tam tổ thực lục, 3/ Truyền kì tân phả, 4/ Hoa viên kì ngộ, 5/ Sơ kính tân trang, 6/ Đồng song kí, 7/ Việt Nam kì phùng lục, 8/ Truyện kí trích lục, xác định tác giả, 29 từ 9 2.3.2.2 Khảo biện qua thi văn tập: Luận án sưu tập, khảo biện tác giả, tác phẩm từ Việt Nam qua 27 tài liệu, gồm : 1/ Cưu đài thi tập, 2/ Ngơn chí thi tập, 3/ Phủ chưởng tân thư, 4/ Hoa trình ngẫu bút lục, 5/ Hồng Ngư trú tú lục, 6/ Bách liêu thi văn tập, 7/ Anh ngôn thi tập, 8/ Anh ngôn thi tập hạ, 9/ Ngọ Phong văn tập, 10/ Thạc Đình di cảo, 11/ Thạch Động tiên sinh thi tập, 12/ Dụ Am ngâm tập, 13/ Thủy vân nhàn vịnh tập, 14/ Châu Phong tạp thảo, 15/ Mai dịch thú dư, 16/ Lưu Hương kí, 17/ Quan Đơng hải, 18/ Minh quyên thi tập, 19/ Hoa thiều ngâm lục, 20/ Tạ Hiên tiên sinh nguyên tập, 21/ Kim Mã Ẩn Phu cảm tình lệ tập (đính kèm Danh ngơn tạp trước), 22/ Hà Đình ứng chế thi sao, 23/ Thi văn tạp tập, 24/ Quy điền thi tập, 25/ Nguyễn Hoàng Trung thi tạp tập, 26/ Diệu Liên tập, 27/ Nguyễn thí trúng hạ tập, xác định 23 tác giả, 143 từ 2.3.2.3 Khảo biện qua từ tập chuyên biệt: Luận án sưu tập, khảo biện tác giả, tác phẩm từ Việt Nam qua tài liệu, gồm: 1/ Cổ duệ từ, 2/ Mộng Mai từ lục, 3/ Cổ điệu ngâm từ, xác định tác giả, 131 từ 2.3.2.4 Khảo sát qua tư liệu điền dã: Qua khảo sát điền dã, phát từ điệu Thiên tiên tử nhà thờ Đại tơng dịng họ Nguyễn Huy (Xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) 2.3.2.5 Các tác phẩm thất truyền: Luận án khảo cứu qua tư liệu Hán – Nôm, xác định tác giả, với từ tập chuyên biệt, sách từ luận, tuyển tập từ số từ (không rõ số lượng cụ thể) bị thất truyền Sưu tập, khảo biện qua nguồn tư liệu, sau loại bỏ tác phẩm từ Trung Quốc chép lẫn thư tịch (181 tác phẩm: 64 chép lẫn thi tập, 117 chép lẫn từ tập), đính nhầm lẫn từ điệu, xác định, bổ sung từ điệu, số lượng tác giả, tác phẩm từ Việt Nam qua nguồn tư liệu gồm 37 tác giả, với số lượng tác phẩm từ 304 viết theo 133 điệu 2.4 Phân kì từ sử Việt Nam Xem xét yếu tố niên đại sáng tác bài từ cụ thể, niên đại hoàn thành sách có lưu trữ các bài từ, cũng niên đại tác giả, tổng hợp kết khảo sát thể loại từ Việt Nam theo lịch đại bảng sau: 10 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 BẢNG TỔNG HỢP TÁC PHẨM TỪ VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN Tên sách Tác giả từ Giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XVII Thiền uyển tập anh Ngô Chân Lưu (933-1011) Tam tổ thực lục Lí Đạo Tái (1254-1334) Ngơn chí thi tập Phùng Khắc Khoan (1528-1613) Tổng số: tác giả, từ Giai đoạn kỉ XVIII Truyền kì tân phả Đồn Thị Điểm (1705-1748) Đặng Trần Cơn (Nửa đầu kỉ XVIII) Phủ chưởng tân thư Nguyễn Ngọc Thiềm (nửa đầu kỉ XVIII) Hoa trình ngẫu bút lục Lê Quang Viện (Nửa sau kỉ XVIII), Hồng Ngư trú tú lục Học trò mừng Nguyễn Nghiễm (17081775) Bách liêu thi văn tập Trần Danh Lâm (1705-1777) Anh ngơn thi tập Ngơ Thì Sĩ (1726-1780) Anh ngơn thi tập hạ Ngọ Phong văn tập Thạc Đình di cảo Nguyễn Huy Oánh (1713-1789) Thạch Động tiên sinh thi tập Phạm Nguyễn Du (1739-1786) Dụ Am ngâm tập Phan Huy Ích (1750-1822) Châu Phong tạp thảo Phạm Đình Hổ (1768-1839) Hoa viên kì ngộ tập Khuyết danh (Cuối kỉ XVIII) Tổng số: 12 tác giả, 88 từ Giai đoạn kỉ XIX Kim Mã ẩn phu cảm tình lệ Đỗ Lệnh Thiện (1760- sau 1824) tập Sơ kính tân trang Phạm Thái (1777-1813) Bảng gỗ nhà thờ họ Khuyết danh (Cuối kỉ XVIII, đầu XIX) Nguyễn Huy Mai dịch thú dư Ngơ Thì Hương (1774-1821) Lưu Hương kí Hồ Xn Hương (thế kỉ XIX) Quan Đơng hải Nguyễn Hành (1771-1824) Minh quyên thi tập Hoa thiều ngâm lục Phan Huy Chú (1782-1840) Chu Tạ Hiên tiên sinh Chu Dỗn Trí (1779-1850) ngun tập Hà Đình ứng chế thi Nguyễn Thuật (1842-?) Thi văn tạp tập Hà Tông Vịnh, Khuyết danh (Nửa đầu kỉ XIX) Cổ duệ từ Miên Thẩm (1819-1870) Lật Viên điền từ Nguyễn Miên Khoan (Thế kỉ XVIII) Số lượng (bài) 1 1 10 11 4 15 2 114 ? 11 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Từ thoại Từ tuyển, số sáng tác từ Tự Đức (Nguyễn Phúc Thì, 1829-1833) (khơng rõ số lượng cụ thể) Một số sáng tác từ (không rõ Miên Trinh (1820-1897) số lượng cụ thể) Nguyễn Hoàng Trung thi tạp Nguyễn Hoàng Trung kỉ (XIX ) tập Diệu Liên thi tập Mai Am (1826-1904) Mộng Mai từ lục Đào Tấn (1845-1907) Nguyễn thí trúng Bùi Lương (Cuối XIX) hạ tập Đồng song kí Khuyết danh (Thế kỉ XIX) Việt Nam kì phùng lục Khuyết danh (cuối kỉ XIX) Truyện kí trích lục Mai Cát Phủ (Cuối kỉ XIX) Tổng số: 22 tác giả, 211 từ ? ? 22 17 Căn vào thực tế sáng tác từ Việt Nam, phân chia từ sử Việt Nam thành giai đoạn lớn: 1/ Giai đoạn thứ từ năm 987 đến hết kỉ XVII, giai đoạn thể loại từ tiếp nhận ít nhiều được vận dụng sáng tác, song gần không phát triển; 2/ giai đoạn thứ hai từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX giai đoạn thể loại từ xuất trở lại sau thời gian dài vắng bóng, sáng tác cách thường xuyên hơn, đạt đến đỉnh cao vào nửa sau kỉ XIX Ở giai đoạn thứ hai phân chia thành hai giai đoạn nhỏ hơn: 1/ Giai đoạn thứ tương ứng với kỉ XVIII, giai đoạn xuất trở lại thể loại từ, từ đây, thể loại văn học sáng tác cách thường xuyên, tạo đà cho giai đoạn sau; 2/ Giai đoạn thứ hai tương ứng với kỉ XIX, giai đoạn thể loại từ tiếp tục trì phát triển đến đỉnh cao TIỂU KẾT: Từ là thể loại văn học quan trọng lịch sử văn học Trung Quốc Từ xuất đến thời quân chủ, thể loại trải nhiều giai đoạn khác nhau, có tồn thịnh, suy thối đồng thời quan niệm thẩm mĩ khơng hồn tồn quán Cùng với ảnh hưởng của chữ Hán, văn hóa Hán, giống nhiều thể loại văn học có nguồn gốc Trung Quốc khác, thể loại này sớm được các nước Đông Á tiếp thu và vận dụng sáng tác, dần trở thành một thể loại văn học có tính chất khu vực Từ sử Việt Nam khởi đầu sáng tác Khuông Việt đại sư Ngô Chân Lưu, năm 987, tính đến hết kỉ XIX trải dài kỉ So với nước Đông Á, Nhật Bản nước tiếp nhận, sáng tác từ sớm nhất, kế Việt Nam tới Triều Tiên, xét thành tựu sáng tác từ thể số lượng tác giả, tác phẩm có thể nói Triều Tiên nước khả quan Tuy thành tựu sáng tác từ nước Đơng Á nhiều khác song đại quan, thể loại từ Trung Quốc truyền sang nước Đông Á không phát triển mạnh nhiều thể loại văn học khác có chung nguồn gốc mà tiêu biểu thơ cận thể Thực trạng sáng tác cùng tiến trình vận động phát triển thể loại từ Việt Nam giống với Nhật Bản 12 Đáng ý giai đoạn thời Tống, giai đoạn phát triển đạt đến đỉnh cao thể loại từ Trung Quốc, đồng thời giai đoạn từ gắn liền với âm nhạc diễn xướng, thể loại từ Đông Á không phát triển mạnh Thời nhà Thanh giai đoạn phục hưng thể loại từ Trung Hoa, sáng từ khơng cịn “ỷ điền từ”, mà “án phổ điền từ” Sự phục hưng thể loại từ thời Thanh xác lập từ nửa sau kỉ XVII, triều Thuận Trị (1644-1661) Khang Hi (16621722), song phải đến nửa sau kỉ XIX thể loại từ ba nước Đông Á phát triển lên đến đỉnh cao Có thể nhận thấy, từ thể thức thơ ca hợp nhạc, hay tách li khỏi âm nhạc để trở thành thể thức thơ ca cách luật riêng biệt, tiếp nhận thể loại từ Đơng Á nhìn chung “chậm nhịp” so với thể loại từ Trung Quốc Chương THỂ LOẠI TỪ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XVIII – TIẾP NHẬN VÀ TÁI TIẾP NHẬN 3.1 Thể loại từ Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XVII – Xuất hiện và ngưng trệ 3.1.1 Đội ngũ tác giả Tính từ tác phẩm từ Khng Việt đại sư Ngô Chân Lưu sáng tác năm 987 đến hết kỉ XVII, trải qua thời gian 700 năm, xác định tác giả, với tác phẩm từ Các tác giả từ giai đoạn đều là các trí thức cao cấp, có vị trí đặc biệt hệ thống chính trị đương thời ; có thể nói họ đều là những “nhân vật chính trị” Trong số có tác giả Thiền sư tiếng lịch sử (Khng Việt đại sư Ngơ Chân Lưu, Huyền Quang Lí Đạo Tái) Đó nét khu biệt với đội ngũ tác giả từ giai đoạn sau 3.1.2 Các nguồn ảnh hưởng đến việc tác từ Xem xét phương diện phương thức chế tác, nội dung phong cách từ, thấy ảnh hưởng thể loại từ thời Ngũ đại mà gần gũi từ phong triều Nam Đường đến sáng tác từ Ngơ Chân Lưu Các sáng tác Lí Đạo Tái Phùng Khắc Khoan có dấu vết ảnh hưởng thể loại từ từ thời Tống sau 3.1.3 Quan niệm, động sáng tác Nếu Trung Quốc, từ thiên trữ tình, tình cảm cá nhân, nam nữ luyến sáng tác từ giai đoạn từ tác phẩm dùng để phục vụ phục vụ mục đích trị Các tác phẩm khác dùng để thể hiện, đề cao đạo hiếu ngơn chí 3.1.4 Văn và thể thức 13 Tác phẩm từ giai đoạn có nhiều biến dạng văn Có lí dẫn đến tình trạng đó: 1/ Do truyền qua thời gian lâu dài với nhiều yếu tố tác động ảnh hưởng khác (như trường hợp sáng tác Ngơ Chân Lưu, Lí Đạo Tái), 2/ Do tác giả không tuân thủ nghiêm ngặt từ luật (tiêu biểu sáng tác Phùng Khắc Khoan) 3.1.5 Nội dung phong cách nghệ thuật Bài từ điệu Nguyễn lang quy Ngô Chân Lưu sáng tác tiễn sứ giả nhà Tống Lí Giác nước tiêu biểu cho nghệ thuật điền từ với tư cách thể loại thơ ca hợp nhạc, dùng để diễn xướng, tiếp cận với đặc trưng phong cách thể loại từ thời Ngũ đại Đây tác phẩm mở đầu thể loại từ Việt Nam đồng thời tác phẩm mở đầu lịch sử văn học dân tộc, ngơn từ trau chuốt, hoa mĩ, “có thể vốc được” (Lê Q Đơn – Tồn Việt thi lục), lập ý khéo léo, vừa đảm bảo yếu tố diễm mĩ vừa đảm bảo yếu tố bi mĩ, coi từ xuất sắc từ sử Việt Nam Các sáng tác Lí Đạo Tái Phùng Khắc Khoan nói đạo hiếu chí hướng phị vua giúp nước, có biểu xu hướng thi hóa thể loại theo quan niệm thi giáo Nho gia 3.2 Thể loại từ Việt Nam kỉ XVIII – Tái tiếp nhận phát triển 3.2.1 Đội ngũ tác giả Giai đoạn 12 tác giả sáng tác theo thể loại từ Về họ các nhà khoa bảng thành danh, đồng thời cũng có vị trí cao xã hội (như: Trần Danh Lâm, Ngô Thì Sĩ, Phạm Nguyễn Du, Nguyễn Huy Oánh, Phan Huy Ích), số không đỗ đạt cao song đương thời nổi tiếng về tài thơ ca (như trường hợp Đặng Trần Côn, Phạm Đình Hổ ), số bậc tài tử đương thời (như: Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm, Nguyễn Ngọc Thiềm) Giữa số tác giả có quan hệ với nhau: Đồn Thị Điểm có quan hệ với Đặng Trần Côn, Đặng Trần Côn bạn thơ từ với Nguyễn Ngọc Thiềm đồng thời có quan hệ với Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Oánh có quan hệ với Phạm Nguyễn Du Ngơ Thì Sĩ Nét nổi bật của đội ngũ tác giả từ giai đoạn này là xuất thân Nho học, có học vấn cao, có tài văn chương, thành danh khoa cử; đa số các tác giả Đoàn Thị Điểm, Đặng Trần Côn, Nguyễn Ngọc Thiềm, Ngô Thì Sĩ, Phạm Nguyễn Du đều là những nhân vật giàu cá tính và chất tài tử 3.2.2 Các nguồn ảnh hưởng đến việc tác từ Ngoài tác động của bối cảnh xã hội và văn chương, nguồn ảnh hưởng dẫn đến việc tác từ tác giả giai đoạn khái quát yếu tố: 1/ Xuất phát từ học, 2/ Từ nguồn sách Trung Quốc truyền sang, 3/ Do tiếp xúc trực tiếp thông qua sứ, 4/ Do ảnh hưởng lẫn tác giả Tuy nhiên, bốn yếu tố khơng phải bao giờ cũng phân tách cách thật rạch ròi 3.2.3 Quan niệm, động sáng tác Tuy tác giả giai đoạn không phát biểu cách trực tiếp quan niệm sáng tác họ, song dựa vào từ tự, nội dung từ, nhận thấy đa 14 phần tác giả, từ thuộc địa hạt thơ, khơng phân biệt cách rạch rịi mặt chức năng, so với thơ, địa vị từ có phần sút Đây nguyên nhân quan trọng khiến từ không bị dè bỉu, tẩy chay, không sáng tác cách phổ biến 3.2.4 Thể thức 3.2.4.1 Các điệu thức tiếp thu Thống kê 88 tác phẩm từ Việt Nam giai đoạn kỉ XVIII cho thấy chúng thuộc 54 điệu, điệu sử dụng cách thường xuyên là: Mãn đình phương – lần, Vọng Giang Nam (hay gọi điệu Giang Nam hảo) – lần, Tây giang nguyệt – lần Xét về cú thức, các sáng tác từ giai đoạn có diện tổng số 11 kiểu câu từ, bao gồm: câu chữ, chữ, chữ, chữ, chữ, chữ, chữ câu chữ, khơng có câu chữ, 10 chữ 11 chữ ; cách cách ngắt câu phong phú 3.2.4.2 Về phương diện gieo vần Các tác phẩm từ thế kỉ XVIII túy gieo vần chân theo cách: 1/ Dùng vần bằng, 2/ Dùng vần trắc, 3/ Dùng vần vần trắc đan xen Đây nét đặc biệt so với cách gieo vần của thể thức thơ cận thể vốn là thể thức quen thuộc, sở trường của nhà nho Việt Nam 3.2.4.3 Về ngôn ngữ Ngôn ngữ từ giai đoạn kỉ XVIII thiên trang trọng, tao nhã, đặc biệt từ thi tập; đơi cũng có tác giả chuộng dùng điển, trường hợp các bài từ của Nguyễn Huy Oánh Lãnh cú tự có xuất ít, đến mức không đáng kể 3.2.4.4 Phân loại theo loại phiến Các tác phẩm từ giai đoạn kỉ XVIII, dạng tiểu lệnh - song điệu chiếm số lượng lớn Trong số 88 từ giai đoạn có làm theo lối tam điệp, tồn phân làm ba phiến, từ điệu Nguyệt trung hành Phạm Nguyễn Du Thực ra, điệu Nguyệt trung hành theo từ phổ loại song điệu, có thể: 48 chữ 50 chữ, xét tổng số chữ theo từ phổ, thuộc loại tiểu lệnh, tiếp thu điệu từ này, Phạm Nguyễn Du “chế biến” “nâng cấp”, biến từ song điệu thành tam điệp; từ số chữ 48 50 đẩy lên thành 82 chữ, tức biến điệu Nguyệt trung hành từ loại tiểu lệnh thành loại trung điệu 3.2.4.5 Mức độ chuẩn xác từ luật Các sáng tác từ giai đoạn nhìn chung có độ “lệnh khung” lớn so với từ luật, nhiều tác phẩm chí khơng có từ điệu khơng thể xác định 15 điệu thức chúng Điều cho thấy, tác phẩm từ Việt Nam giai đoạn kỉ XVIII mang tính biến thể cao 16 3.2.4.6 Nguyên nhân dẫn đến sai lệch cách luật Có nguyên nhân bản: 1/ Do biến động văn bản, 2/ Do tác giả cố ý không tuân thủ nghiêm cách luật, vừa có xu hướng li khỏi quy định chặt chẽ từ phổ để tự sáng tác, lại có biểu cách tân thể loại để tạo dạng thức cách luật mới, chứng tỏ tiếp nhận thể loại từ với tư cách thể loại văn học ngoại lai, tác giả Việt Nam giai đoạn có tìm tịi riêng, khơng quá câu nệ vào khn mẫu có sẵn 3.2.5 Nội dung phong cách nghệ thuật 3.2.5.1 Xu hướng dùng từ để tả cảnh Các từ dạng chiếm tỉ lệ lớn Tiêu biểu cho khuynh hướng dùng từ để miêu tả phong cảnh Ngơ Thì Sĩ Phan Huy Ích Tuy nhiên thể loại từ, từ Trung Quốc, khơng có xu hướng tả cảnh túy, tác giả thường thông qua tả cảnh để ngụ xuân tình, giả ý “thương xuân bi thu”, hay “thương loạn thương biệt” Các sáng tác hai tác giả Việt Nam nói (nhất Ngơ Thì Sĩ) gần với thơ, phân biệt với thơ qua từ hình thức thể loại Cũng từ tả cảnh, tác phẩm Nguyễn Huy Oánh Phạm Nguyễn Du lại mang ý vị khác hẳn Với Nguyễn Huy Oánh, cảnh nhàn dật sĩ phu sau “công thành danh thỏa” trở làm bạn với cúc với mai, vui với bầu nước biếc, bốn phía gió xn, tìm phong vị sống nơi thôn dã, an bần mà lạc đạo Với Phạm Nguyễn Du, tâm thái đạo sĩ lánh đời, xa cách cõi hồng trần Như vậy, với hai tác giả này, dùng từ để tả cảnh mà thực chất lại để nói chí 3.2.5.2 Xu hướng dùng từ để trữ tình Tác phẩm thuộc dạng chiếm tỉ lệ nhỏ, tiêu biểu số sáng tác Ngơ Thì Sĩ, Đặng Trần Côn, Nguyễn Ngọc Thiềm, số Truyền kì tân phả, Hoa viên kì ngộ tập Nhìn chung từ tiểu thuyết bạo dạn việc ngơn tình, tình u, tiệm cận với phong cách thể loại Tuy nhiên, cần lưu ý có tượng từ bị chi phối nội dung tiểu thuyết 3.2.5.3 Xu hướng dùng từ để tự Các từ viết theo xu hướng không nhiều, tiêu biểu số sáng tác Ngơ Thì Sĩ Nguyễn Huy nh Tuy tự sự không phải điểm mạnh, đặc sắc của từ, dùng từ để thuật việc mà “thuật lại sự việc nói miệng” , thế vẫn được coi là có ý cảnh (Vương Quốc Duy – Nhân gian từ thoại) 3.2.5.4 Xu hướng dùng từ để triết lí nói chí Tiêu biểu cho việc dùng từ để triết lí nói chí Ngơ Thì Sĩ Bài từ điệu Tô mạc già ông sau: 17 Phiên âm: Thiên bao hàm, Địa trì tải, Nhân sinh kì trung, Hựu đệ trì hội Trường tồn hợp tam tương đối, Na lý nhân mang, Địa hòa thiên độc Tạm dịch: Trời bao hàm, Đất che chở, Người sống trong, Lại tuần hoàn hội Cịn mãi, đất-trời-người tiếp nối, Nơi người vội vàng, Đất trời riêng tồn Thế khuynh triều, Nhan tuyệt đại, Chuyển tiệp thành không, Hốt nhiên long mại Thương mang tác vơ tình đãi, Thiên cổ hý trường, Tá cừ đương khổi lỗi Thế nghiêng thành, Xinh bậc nhất, Chớp mắt thành không Chợt tựa rồng bay vút Trời xanh kẻ vơ tình, Thiên cổ trường đùa cợt, Mượn làm hình nộm (Hàn Vu Thủy dịch) Tác phẩm thể suy lự sâu sắc nhân sinh, nặng triết lí cách nói “Cái xiêu đổ triều đình / Cái nhan sắc đời / Chớp mắt thành không” “Thiên cổ hý trường / Chỉ mượn kẻ để làm hình nộm” nhiều biểu lộ cảm nhận ngắn ngủi vơ thường kiếp người; điều khiến cho từ phong thiên triết lí mà phảng phất yếu tố “bi mĩ” thể loại từ Đây nội dung thấy thể loại từ nói chung TIỂU KẾT: Trong từ sử Việt Nam, sáng tác từ giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XVIII hành trình dài, song thành tựu khơng lớn Có ngun nhân quan trọng dẫn đến thực trạng Trước hết, ban đầu từ thể thức văn chương dùng để phối hợp với âm nhạc để hát, theo đường “do nhạc định từ” (từ nhạc điền lời), “tiên nhạc hậu từ” (nhạc trước lời sau), “ỷ điền từ” (dựa vào âm nhạc để điền lời); chịu chế định âm nhạc (yến nhạc) Vì thế, muốn sáng tác từ, tác giả - từ nhân - cần phải am tường từ nhạc Điều khiến từ nhân cần phải có tố chất nghệ sĩ cao nhiều so với thi nhân Sự khó khăn việc tiếp thu hệ thống từ nhạc hiển nhiên lực cản lớn việc điền từ Thứ hai, thể thức cách luật từ phức tạp nhiều lần so với thơ Vì vậy, từ li khỏi tịng thuộc âm nhạc để trở thành dạng thức thơ ca cách luật phức tạp cách luật lực cản lớn tác giả, nhà nho Việt Nam vốn phải dụng tâm vào thể thức văn chương cử nghiệp Thứ ba, từ vốn thể thức văn học giải trí trước chén trăng (tôn tiền nguyệt hạ), tiến hành mơi trường âm nhạc nữ tính, nội dung thiên nỗi “thương xuân, bi thu”, “li sầu biệt hận”, tình u trai gái, sắc dục… thể loại này cớ nhiên không phù hợp với quan niệm thẩm mĩ của giới tăng lữ, nhà nho cũng coi thể loại ủy mị, thấp Để từ phát triển mạnh điều kiện đó, ngồi việc tiếp thu hệ thống 18 từ nhạc, am tường từ luật, cần môi trường tiếp nhận phù hợp, đặc biệt phát triển đô thị lớn trung tâm giải trí kiểu “ca lâu kĩ quán”, “ca đài vũ tạ”… mà điều thực tế phát triển Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XVIII còn nhiều hạn chế Thứ tư, ngoài những điểm trên, xét hoàn cảnh Việt Nam, đến thế kỉ XVIII, môi trường xã hội, quan niệm văn học có nhiều chuyển biến so với các giai đoạn trước song sự trở lại của thể loại từ giai đoạn này về bản không có sự kế thừa từ giai đoạn trước, vì vậy để thể hiện tình cảm riêng tư các tác giả Việt Nam có thể sử dụng các thể loại vốn là quen thuộc, sở trường thơ cận thể (chẳng hạn các trường hợp Khuê lục, Đoạn trường lục), hay các thể loại văn học nội sinh ngâm khúc, hát nói… mà không nhất thiết tìm đến với từ Hơn nữa đến giai đoạn này, từ đã thoát li khỏi sự lệ thuộc vào âm nhạc, sáng tác từ không còn dùng để hát Do đó, để giải trí, bộc lộ ưu hoài yến ẩm trước chén hoa, thay vì tìm đến với thể loại từ, các tác giả đương thời có thể tìm đến với hát nói, là thể thức văn học nội sinh, dễ sáng tác, dễ cảm thụ và cũng dễ biểu diễn Chính nguyên nhân trên, giai đoạn chưa thấy có tác giả thực thâm nhập vào thể loại từ, chưa xuất từ nhân thực thụ, sáng tác từ thể nghiệm thể loại văn học không thông dụng Việt Nam Và hệ kéo theo thể loại từ giai đoạn tính ngôn chí và tự sự lấn át tính ngôn tình, chưa đạt mức th̀n thục đờng thời có nhiều biến thái phức tạp hình thức mà nguyên nhân biến động văn Ra đời bối cảnh thời đại và văn chương có nhiều thuận lợi, song không có sự kế thừa truyền thống, không có sự phát triển mạnh mẽ của đô thị, thị dân và các trung tâm giải trí, cũng các yếu tố truyền dẫn cần thiết, bản thân các tác giả cũng chưa có sự tiềm tâm nghiên cứu thấu đáo về thể loại từ, vì thế tác phẩm từ giai đoạn này xét về thể thức có xu hướng “bị” tự hóa, bên cạnh đó chi phối khá mạnh mẽ quan niệm văn chương chức Nho gia, tác phẩm từ giai đoạn này, xét về nội dung, thủ pháp… còn bị thi hóa cách rõ nét, khiến sắc thể loại mờ nhạt Tuy nhiều bất cập hạn chế, sáng tác từ kỉ X đến hết kỉ XVIII có đóng góp định, làm phong phú thêm cho kho tàng văn học dân tộc, dạng thức cách luật chúng Không chỉ vậy, về phương diện từ sử, thể loại từ giai đoạn kỉ XVIII còn có tác dụng quan trọng, làm bước đệm, tạo đà cho sự phát triển của thể loại từ ở thế kỉ sau Chương THỂ LOẠI TỪ VIỆT NAM THẾ KỈ XIX - THỪA TIẾP VÀ PHÁT HUY 4.1 Đội ngũ tác giả Về đội ngũ tác giả từ giai đoạn kỉ XIX, đại thể phân làm hai nhóm lớn: Nhóm thứ bao gồm tác giả xuất thân từ hệ thống khoa cử Nho học, nhóm thứ hai tác giả khơng thành công khoa cử, không tham 19 gia khoa cử Xét cách tổng quát, đội ngũ tác giả từ giai đoạn kỉ XIX phần lớn nhà khoa cử thành danh song tiếng tài thi ca, đồng thời số tác Phạm Thái, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Hành, Đỗ Thiếu Tuấn, Nguyễn Hồng Trung… cịn thể rõ khí chất bậc tài tử phong lưu Đó nét khá tương đờng với đội ngũ tác giả từ giai đoạn thế kỉ XVIII Điều đáng ý đội ngũ tác giả từ giai đoạn có góp mặt số tác gia hồng tộc nhà Nguyễn Các tác phẩm mang tính lí luận từ học, từ tập dung lượng lớn, thục thủ pháp nghệ thuật trước tác tác giả 4.2 Các nguồn ảnh hưởng đến việc tác từ Xét yếu tố ảnh hưởng đến việc tác từ tác giả từ giai đoạn này, giống với tác giả từ giai đoạn kỉ XVIII Tuy nhiên, điều thấy rõ ràng vào kỉ XIX, nguồn sách từ Trung Quốc truyền sang Việt Nam có phần phong phú giai đoạn trước, tác giả Việt Nam có nhiều điều kiện để tiếp xúc với tác phẩm từ Trung Quốc, tác phẩm từ thời Thanh, sách từ người thời Thanh biên soạn, xuất Cho nên phát triển mạnh thể loại từ văn học trung đại Việt Nam nửa cuối kỉ XIX có chịu ảnh hưởng định từ học thời Thanh 4.3 Động sáng tác và một số quan niệm từ học 4.3.1 Động sáng tác Về mục đích ứng dụng, tác phẩm từ giai đoạn dùng để miêu tả phong cảnh, chúc tụng, giao đãi, thể tình cảm cá nhân, niềm thương xuân bi thu, li sầu biệt hận, chí dùng để thờ tự tổ tiên (như trường hợp tác phẩm từ khắc biển gỗ nhà thờ Đại tơng dịng họ Nguyễn Huy Trường Lưu); tác phẩm từ dùng hoạt động ngoại giao, ứng dụng tiểu thuyết để thể tài tình nhân vật, đồng thời thơng qua thể tài thơ ca tác giả Qua thấy quan niệm, thái độ tác giả từ giai đoạn phức tạp không đồng Từ phạm vi ứng dụng từ rộng, phong phú đội ngũ tác giả và tác phẩm, xuất từ tập chuyên biệt sách chuyên trước từ, khẳng định kỉ XIX, đặc biệt nửa sau kỉ XIX, thể loại từ thu hút ý nhiều tác giả lớn, có số tác giả thực dụng cơng tìm hiểu trước tác theo thể loại Điều tạo thay đổi quan trọng, nét khu biệt với thực trạng sáng tác từ giai đoạn trước 4.3.2 Một số quan niệm từ học của các tác gia hoàng tộc triều Nguyễn 4.3.2.1 Về việc điền từ Miên Trinh coi từ hậu duệ thơ, thuộc phạm vi thi giáo Ông khẳng định điền từ đơn giản “không dễ làm cho hay” Tuy Miên Trinh không tẩy chay thể loại song e dè, cho từ “như có hại cho đạo vậy”, hay viết lời bạt cho sách Từ tuyển, ông không tránh khỏi việc liên hệ tạt ngang đến thói dâm nước Trịnh nước Vệ, cịn biết việc Nguyễn Miên Khoan làm sách Từ thoại đưa số sáng tác từ vào sách này, đồng thời thêm 20 số lời phẩm bình, Miên Trinh sợ đến “túa mồ hơi” sức giải thích, sợ bị hiểu nhầm ham điền từ, “đầu têu” cho học trò noi theo Còn Miên Thẩm sau sáng tác Cổ duệ từ coi “mấy ngàn lời tiểu thuyết mua vui” 4.3.2.2 Về tiến trình phát triển thể loại từ Nhân trả lời Tự Đức số vấn đề liên quan đến việc điền từ, Miên Trinh trình bày số nét phác từ sử Tuy nhiên, dường vào sách Từ tổng (của Chu Di Tôn thời Thanh) nên nhận xét từ sử ơng khơng hồn tồn chuẩn xác Đối với thể loại từ thời Thanh, Miên Trinh Miên Thẩm khơng tỏ có nhiều hứng thú 4.3.2.3 Về từ nhạc mối quan hệ từ với âm nhạc Miên Trinh cho “Thơ từ hô ứng âm nhạc” (Thi từ hợp nhạc sớ) Ông mực đề cao thể thức công dụng âm nhạc, coi “Vốn dĩ thánh nhân chế tác âm nhạc, để hàm dưỡng tính tình, giáo dục nhân tài, thờ quỷ thần, hòa hợp dưới, dùng chúc tụng, dùng vụ quốc gia… thể thức cơng hiệu mực rộng lớn thâm thiết” Miên Trinh đề cao Kinh Nhạc (một kinh điển Nho gia, thất truyền sau kiện “phần thư khanh nho” thời Tần), đồng với từ nhạc Cách kiến giải ơng từ nhạc nhiều nhầm lẫn võ đoán 4.3.2.4 Về thao tác điền từ từ luật Nếu Miên Trinh coi điền từ là “khơng phí sức lắm” thì Tự Đức lại cho từ luật khắt khe, bó buộc người làm, khó triển khai Miên Trinh khơng phân biệt rõ cách luật thơ với cách luật từ, phương diện gieo vần, cho cách gieo vần từ không chặt chẽ, gần với thơ cổ phong Miên Trinh Tự Đức công khai thừa nhận khơng am hiểu từ, từ luật Trong số tác giả hoàng tộc nhà Nguyễn có sáng tác, bàn luận từ, ngồi Miên thẩm, tác giả có học vấn cao có nhiều điều kiện tiếp xúc với sách từ Tự Đức, Miên Trinh không tỏ am hiểu từ Sự thực không chứng tỏ từ học phức tạp đến mức họ thấu hiểu, mà họ không thực quan tâm đến thể loại từ, chí cịn giữ thái độ thận trọng, e dè, coi từ thể loại dung tục, có hại cho thi giáo Từ các trường hợp cụ thể tiêu biểu này, có thể nhận thấy các nhà nho Việt Nam nói chung dường không mặn mà với thể loại từ, không dụng công tìm hiểu nó một cách thấu đáo và hệ quả tất yếu là không thường xuyên sáng tác theo thể từ Xem xét quan điểm Miên Thẩm, Miên Trinh, Tự Đức thể loại từ, kết hợp khảo sát quan điểm số tác giả từ khác văn học trung đại Việt Nam Phùng Khắc Khoan, Ngơ Thì Sĩ… nhận thấy bên cạnh yếu tố hạn chế việc tiếp thu hệ thống từ nhạc, phát triển kinh tế đô thị tầng lớp thị dân… e ngại nhà nho thể loại từ yếu tố đặc biệt quan trọng khiến thể loại có điều kiện phát triển mạnh mẽ 21 4.5 Thể thức 4.5.1 Các điệu thức đã được tiếp thu Tổng kết toàn từ sử Việt Nam, giai đoạn từ kỉ X đến hết thế kỉ XVII, tác giả Việt Nam sử dụng điệu từ; giai đoạn kỉ XVIII, tác giả Việt Nam sử dụng 54 điệu; giai đoạn kỉ XIX, tác giả sử dụng 108 điệu, riêng Cổ duệ từ Miên Thẩm gồm 114 với tất 82 điệu Trong số điệu từ tác giả từ Việt Nam sử dụng giai đoạn này, có điệu từ tác giả Việt Nam tự chế tác, vốn chưa ghi nhận sách từ phổ, từ luật Đó từ điệu Giang Nam Xuân đình lan Hồ Xuân Hương Về điệu thức, giai đoạn dường cịn có tác giả Việt Nam tự viết nhạc điền lời để tạo điệu thức Đó trường hợp Nguyễn Hành Cuối sách Minh quyên thi tập ông có mang tên Mơn tiền q (門前過), sách ghi Tự độ khúc (自度曲) Tự độ khúc khái niệm từ học việc tác giả tự viết nhạc điền lời vào nhạc để tạo điệu từ Trong giai đoạn xuất tượng thú vị mà giai đoạn khác chưa có Đó trường hợp sử dụng chữ Nôm để điền từ Trong Sơ kính tân trang, Phạm Thái sáng tác từ chữ Nôm theo hai điệu Tây giang nguyệt Nhất tiễn mai Cả bốn đạt đến trình độ điêu luyện Đây không chỉ là trường hợp đặc biệt mà còn là bước đột phá từ sử Việt Nam, thể hiện công phu điền từ, và khả Việt hóa thành công đối với thể loại từ bằng cách sử dụng chính ngôn ngữ dân tộc để điền từ sở tương đồng về loại hình ngôn ngữ Đó là điều các tác giả trung đại đã từng thành công với các thể thơ cận thể và thể phú Có thể coi các sáng tác từ của Phạm Thái đã tạo một lối riêng, một ngã rẽ cho thể loại từ ở Việt Nam, hứa hẹn nhiều thành tựu Tiếc từ sử Việt Nam thời trung đại, không tiếp tục điền từ theo hướng này, Phạm Thái trở thành biệt lệ 4.5.2 Mức độ chuẩn xác về từ luật và nguyên nhân dẫn đến sự sai lệch về cách luật Đến giai đoạn kỉ XIX, nhiều tác giả dụng công sâu sắc vào việc điền từ, thể thức của tác phẩm ởn định và đảm bảo các giai đoạn trước Thêm xét văn bản, trước tác giai đoạn cách chưa xa, điều khiến diện mạo tác phẩm không bị biến dạng lớn 4.6 Nội dung phong cách nghệ thuật Nếu thể loại từ tác giả Việt Nam sáng tác giai đoạn trước có thể phân chia tương đối đờng đều theo các mảng thuyết lí, tự sự, trữ tình, tả cảnh nội dung thể loại từ giai đoạn kỉ XIX có xu hướng thu hẹp 22 Truyền thống ứng dụng từ hoạt động ngoại giao khởi đầu từ Ngô Chân Lưu (thế kỉ X), Lê Quang Viện (thế kỉ XVIII) Phan Huy Ích (cuối kỉ XVIII) đến giai đoạn tiếp tục kế thừa qua sáng tác Ngơ Thì Hương Nguyễn Hành dùng tác phẩm từ để diễn đạt tâm trạng khắc khoải nhớ quê xa kẻ lữ khách đồng thời dùng từ để thể niềm hoài cổ, đặc biệt từ viết Thăng Long Đỗ Lệnh Thiện dùng từ để diễn tả nỗi đau “quốc phá gia vong” Sáng tác từ giai đoạn có nhiều dùng để nói tình u nam nữ, tiêu biểu số tác phẩm Đỗ Lệnh Thiện, Phạm Thái, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Hoàng Trung, Miên Thẩm, từ Việt Nam kì phùng lục, Đồng song kí Trong số tác phẩm, khao khát yêu đương, khao khát ân thể cách mạnh mẽ hiển ngôn Trong tác giả từ giai đoạn này, Đào Tấn Miên Thẩm tác giả có dụng cơng sâu sắc vào việc điền từ, trở thành từ nhân thực thụ Sáng tác hai tác giả đạt độ thục bút pháp, giàu cảnh giới nghệ thuật Có thể coi Đào Tấn tác giả từ Việt Nam gạt bỏ quan niệm coi từ thể loại văn học dung tục, thấp Trong từ điệu Giá thiên ơng viết: “ Tịng kim thu thập ti hòa trúc / Bất tác phong hoa tuyết nguyệt ca” (Từ gom hết đàn sáo / Chẳng viết phong hoa tuyết nguyệt ca), coi tuyên ngôn nghệ thuật Đào Tấn thể qua tác phẩm từ Trong từ điệu Ỷ la hương, ông viết: “Hận thư sinh đa phụ thời gian/ Hoàn tác đoạn trường thi cú” (Giận thư sinh luống phụ thời gian/ Viết chi câu đứt ruột) Có thể quan niệm đó, Đào Tấn khơng dùng từ để nói phong hoa tuyết nguyệt, hay chuyện yêu đương tình ái, mà nội dung tác phẩm ơng xoay quanh hai mảng lữ khách hoài hương ưu tư quốc nạn, hai thống suất niềm bi cảm Đọc tác phẩm từ Đào cơng thấy niềm cô đơn rợn ngợp, nỗi sầu li hận, nỗi đau đất nước bị xâm lăng mà thân bất lực Xét phong cách nghệ thuật, tác phẩm từ Đào Tấn phân làm hai mảng Mảng thứ tâm trạng cô đơn khắc khoải, nỗi sầu li biệt, tư hương hoài hữu kẻ lữ khách ngóng quê xa… Mảng thiên phong cách phái uyển ước, giàu hình ảnh cảm xúc Ở nội dung thứ hai, niềm ưu tư quốc nạn, sáng tác Đào Tấn nghiêng theo phong cách từ phái hào phóng, giọng điệu mạnh mẽ, kiểu “Sông dài ngàn dặm lưu dấu tích anh hùng” (điệu Điệp luyến hoa), hay “Bi phẫn ngập lịng / Tám phương gió lộng / Mn dặm trường thành khóc” (điệu Thanh ngọc án)… khơng giới nghệ thuật tên đạn bời bời số tác phẩm từ gia Tân Khí Tật thời Nam Tống song đầy vẻ bi tráng Cịn Miên Thẩm tự coi tiền thân Thiết Cước đạo nhân - vị đạo sĩ thích ăn hoa mai với tuyết, cho lạnh, khiết ngấm tận gan phổi Nhưng ý hướng, thực tế, Miên Thẩm đạo sĩ lánh đời, phiêu diêu cõi tục, mà vị hồng thân quốc thích theo kiểu “Bán thị u nhân bán vương giả” (Một nửa người chốn u tịch, nửa bậc vương giả - Bài từ vịnh hoa lan, điệu Thâu mộc lan hoa) Cho nên tác phẩm từ ông vừa có 23 ý vị sống phiêu diêu tục tìm thú vui nơi sơn thủy, vừa có nét phong lưu đa tình Miên Thẩm sùng mộ phong cách từ Khương Quỳ thời Nam Tống, chuộng bút ý không Trong lời tựa Cổ duệ từ ông viết: “…nhã tục phân, mà bút ý không, tự nhiên cao giá” (Cổ duệ từ tự) Trong Từ nguyên, Trương Viêm cho rằng: “Từ cốt không, khơng coi trọng chất thực Thanh khơng cổ nhã cao kì, chất thực ngưng trệ u tối” Biểu không xét nội dung cổ kính tao nhã, xét bút pháp phải truy cầu cao kì Thanh khơng đối lập với chất thực Chất thực nệ vào việc mô tả thực, nệ vào thực ý cảnh bị giới hạn, khơng đạt đến mức Cho nên từ Cổ duệ từ, Miên Thẩm trọng việc “khử hình thủ thần”, cốt truy cầu ý cảnh rộng lớn, phiêu diêu thoát tục, giống Trương Viêm suy tôn từ Khương Quỳ “Như mây nội lẻ bay, qua lại không dấu”, “chẳng khơng mà cịn tao nhã, đọc lên khiến người ta tinh thần bay xa” (Từ nguyên) TIỂU KẾT: Sau một thời gian dài đình trệ, gần không phát triển, đến thế kỉ XVIII, thể loại từ xuất hiện trở lại, được sáng tác một cách thường xuyên Sang thế kỉ XIX, mặc dù là thời đoạn chế độ quân chủ tập quyền được củng cố, quan niệm văn học chức vẫn chi phối nặng nề đối với sáng tác văn học, tình hình chính trị xã hội cũng có nhiều bất lợi cho sự phát triển của thể loại từ, song có sự kế thừa thành tựu đã đạt được từ giai đoạn trước, đồng thời chịu tác động nhất định của từ học thời Thanh thông qua các tiếp xúc trực tiếp qua đường sứ, hoặc gián tiếp qua các thư tịch Trung Quốc truyền vào nước ta, không giống với nhiều thể loại văn học khác, từ vẫn tiếp tục trì được sự phát triển vốn có, không những thế còn phát triển mạnh các giai đoạn trước, số lượng tác giả, tác phẩm phong phú, phạm vi ứng dụng rộng, ngoài các tác phẩm từ các thi tập, văn tập, hay ứng dụng các tiểu thuyết còn xuất hiện các từ tập chuyên biệt, các sách chuyên trước về từ, các tác phẩm bàn luận về từ học; bên cạnh các sáng tác bằng chữ Hán còn có một số bài từ bằng chữ Nôm Trong các tác giả sáng tác từ giai đoạn này, các tác gia hoàng tộc triều Nguyễn có đóng góp quan trọng, đặc biệt là Miên Thẩm Đây cũng là những tác giả có nhiều điều kiện thuận lợi việc tiếp xúc với các tư liệu về từ từ Trung Quốc truyền sang Tác phẩm từ thời này về bản khá chuẩn chỉnh về cách luật, bút pháp thuần thục, có độ sâu cảm xúc Sự xuất hiện của hai từ tập chuyên biệt là Mộng Mai từ lục và Cổ duệ từ cho thấy đã có một số tác giả dành nhiều tâm huyết cho việc điền từ, trở thành các từ gia thực thụ Đào Tấn dùng từ để thể hiện tuyên ngôn về nghệ thuật, Miên Thẩm có ý hướng phát huy từ học thời Nguyễn, truy cứu tác phẩm từ cổ kim, sáng tác có đường hướng, lề lối, có chủ đích rõ ràng về phong cách nghệ thuật; Miên Trinh, Tự Đức, Miên Kiền, Miên Khoan ngoài sáng tác còn bàn luận về một số vấn đề có tính chất lí luận từ học…, đó là những điều chưa từng xuất hiện ở các 24 giai đoạn trước Việc Đào Tấn dùng từ để thể hiện tuyên ngôn về nghệ thuật và sự dụng công sâu sắc vào từ cho thấy ông là một những tác giả hiếm hoi thời trung đại gạt bỏ được nỗi ám ảnh rằng từ là một thể loại thấp kém và dung tục Nếu tác phẩm từ ở giai đoạn thế kỉ XVIII có thể phân chia khá đồng đều qua bốn mảng thuyết lí, tự sự, trữ tình, tả cảnh thì nhìn chung tác phẩm từ giai đoạn kỉ XIX nội dung có xu hướng thu hẹp vào các nội dung quốc phá gia vong, li sầu biệt hận, nam nữ tương tư, được thể hiện bằng ngôn từ hoa mĩ, cảm xúc chân thành, giọng điệu vừa bi thiết vừa khảng khái, hình tượng tài tử giai nhân có vị trí quan trọng Các đặc điểm đó khiến tác phẩm từ giai đoạn này tiếp cận gần với các đặc trưng thẩm mĩ của thể loại Xét tổng quan các yếu tố, có thể thấy giai đoạn thế kỉ XIX là giai đoạn phát triển cao nhất của thể loại từ ở Việt Nam mà đỉnh cao nửa sau thế kỉ XIX PHẦN KẾT LUẬN Qua các phần đã trình bày, thể loại từ văn học trung đại Việt Nam đã được sưu tập, khảo sát, nghiên cứu từ các phương diện: thành tựu sáng tác, sự phân kì từ sử, đặc điểm về đội ngũ tác giả, các nguồn ảnh hưởng đến việc tác từ, động sáng tác, quan niệm từ học, thể thức, nội dung và phong cách nghệ thuật của mỗi giai đoạn Từ nghiên cứu cụ thể đó, có thể đến các kết luận sau: Về thực trạng sáng tác: Từ là một thể loại văn học đặc sắc của Trung Quốc, cùng sự ảnh hưởng của văn hóa, văn học Trung Quốc, từ truyền sang các nước Đông Á khá sớm trở thành một thể loại văn học có tính chất khu vực Tại Việt Nam, từ năm 987 đến hết thế kỉ XIX, khảo biện qua các tư liệu Hán Nôm và ngoài nước, kết hợp với khảo sát điền dã, hiện mới sưu tập được 304 tác phẩm từ của 34 tác giả, tính trung bình khoảng năm mới xuất hiện một bài từ So với thành tựu sáng tác từ ở các nước Đông Á khác, thành tựu sáng tác từ ở Việt Nam thuộc loại khiêm tốn nhất, kế đó đến Nhật Bản, Triều Tiên Hơn nữa, có thể thấy truyền sang các nước Đông Á, nhiều nguyên nhân khác nhau, thể loại từ không có điều kiện phát triển mạnh mẽ; giai đoạn phát triển đỉnh cao thể loại từ nước Đông Á “chậm nhịp” so với Trung Quốc Do đó, thực tế sáng tác từ Việt Nam cho thấy thực trạng chung thể loại từ Đơng Á, mà cịn phần cho thấy quy luật tiếp nhận thể loại từ khu vực Tình trạng kém phát triển của thể loại từ tại Việt Nam bị chi phối bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, đó các nguyên nhân chủ yếu là bản thân từ là một thể loại văn học phức tạp về phương thức tạo tác và cách luật, thêm vào đó sự học ở nước ta chủ yếu nhằm hướng vào khoa cử và chế độ quan liêu, vì thế đa số các tác giả đều bị ảnh hưởng và chi phối sâu sắc bởi quan niệm văn học chức ngôn chí, tải đạo, minh đạo… nên không mặn mà với từ, vốn là một thể loại bị coi là ủy mị, thấp kém, có hại cho nền thi giáo Ngoài ở Việt Nam thời trung đại, đô thị không 25 phát triển mạnh mẽ, không có đội ngũ thị dân đông đảo cùng hệ thống các ca lâu kĩ quán, các trung tâm giải trí… nên từ không có môi trường để phát triển thuận lợi Về tiến trình phát triển và phân kì từ sử: Từ sử Việt Nam thời trung đại có thể phân chia làm giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất từ năm 987 đến hết thế kỉ XVII, là giai đoạn thể loại từ được tiếp nhận không phát triển mạnh; giai đoạn thứ hai từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX là giai đoạn tái tiếp nhận thể loại từ và phát triển lên đến đỉnh cao Có thể nhận thấy sự vận động và phát triển của thể loại từ tại Việt Nam có những đặc điểm riêng song xét một cách đại thể vẫn khá tương thích với tiến trình chung của lịch sử văn học Về đội ngũ tác giả từ: Nếu ở Trung Quốc, đội ngũ tác giả từ thuộc nhiều thành phần xã hội khác thì ở Việt Nam, những tác giả tìm đến với thể loại này về bản đều là những người giàu cá tính, có học vấn cao: hoặc là các nhà khoa bảng thành danh, các nhân vật chính trị, hoặc các bậc tài tử phong lưu (Tất nhiên sự khu biệt này chỉ có tính chất tương đối) Đa số các tác giả từ cũng là những tác gia quan trọng văn học trung đại Theo đó, có thể thấy ở Việt Nam thời trung đại, từ không phải thể loại thông dụng, thể loại này bị chi phối, hạn chế bởi nhiều yếu tố khác nhau, và vì thế, sáng tác từ một sự “vượt ngưỡng” về học vấn và cá tính sáng tạo So sánh sáng tác của hai nhóm tác giả trên, sáng tác từ của các bậc phong lưu tài tử có xu hướng tiệm cận với bản sắc thể loại Vào nửa sau thế kỉ XIX đã xuất hiện các từ tập chuyên biệt, cho thấy một số tác giả có dụng công nhất định việc điền từ; vậy, tính chất “không chuyên” vẫn là một đặc điểm quan trọng và khá nổi bật Về các nguồn ảnh hưởng đến việc tác từ: nguồn ảnh hưởng đến việc tác từ của các tác giả Việt Nam có thể quy về các yếu tố chính: ảnh hưởng từ sự học qua việc tiếp xúc với các sách vở Trung Quốc, ảnh hưởng lẫn giữa các tác giả và ảnh hưởng trực tiếp qua việc sứ Tuy nhiên, nguồn ảnh hưởng không phải là yếu tố quyết định hoàn toàn đến việc lựa chọn sáng tác theo thể loại từ, bên cạnh đó còn có các yếu tố khác môi trường văn hóa và tâm thái tiếp nhận của chủ thể sáng tác Về thể thức: Trong văn học trung đại Việt Nam, các tác giả đã sáng tác 304 bài từ, theo 133 điệu Các điệu từ được tiếp thu đều thuộc loại đơn phiến và song phiến, điệu từ ngắn, dễ triển khai điệu thuộc loại tam điệp, tứ điệp Mỗi một điệu từ tương ứng với một dạng thức cách luật riêng biệt Do vậy, số lượng tác phẩm từ Việt Nam không lớn 133 dạng thức cách luật mà thể loại này đóng góp, bổ sung cho văn học trung đại lại là số khổng lồ so với một số lượng rất hữu hạn của những dạng thức cách luật mà các tác gia trung đại Việt Nam vốn quen dùng Các điệu từ được sử dụng đều là các điệu có sự kết hợp của các câu dài ngắn đan xen, giàu tiết tấu, cách thức gieo vần biến đổi qua từng điệu, rất khác biệt với thơ cận thể, thậm chí là thơ cổ phong, vì thế phạm vi văn học trung đại Việt Nam, sự xuất hiện của các điệu từ đồng thời là sự xuất hiện của những dạng thức cách luật tân kì 26 Dạng thức cách luật của tác phẩm từ ở Việt Nam (nhất sáng tác từ từ kỉ X đến hết kỉ XVIII) có độ vênh nhất định so với từ luật; một số trường hợp, thậm chí có xu hướng tự hóa, đến mức không còn nhận dạng thức cách luật của từ điệu gốc Do vậy, về thể thức, tác phẩm từ Việt Nam thể hiện rõ tính chất “biến thể” Bên cạnh các từ điệu tiếp thu từ Trung Hoa, một số tác giả Việt Nam Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Hành đã vận dụng một cách linh hoạt các từ điệu có sẵn, hoặc kết nối các bài theo cách liên chương, hoặc tự độ khúc để tạo tác một số điệu từ mới Các điệu thức được các tác giả này chế tác chỉ xuất hiện một lần nhất, trở thành dạng từ cô điệu Hiện tượng này không phổ biến song vẫn cho thấy tiếp thu các điệu từ Trung Hoa, một số tác giả Việt Nam cũng có những tìm tòi, sáng tạo nhất định Về nội dung và phong cách: Thể loại từ ở Việt Nam đa phần đều là những tác phẩm được sáng tác khá muộn, không phải là sản phẩm “ứng ca nhi tác”, trước chén hoa, được diễn xướng môi trường âm nhạc và nữ tính nên phạm vi ứng dụng khá rộng Về mặt nội dung, từ được dùng để tả cảnh, ngôn chí, trữ tình… đó, các bài thiên về tình cảm yêu đương nam nữ chỉ chiếm một tỉ lệ khá khiêm nhường Chính vì thế, tính trữ tình, ngôn tình của thể loại từ Việt Nam không cao từ ở Trung Quốc Hình tượng người phụ nữ không phải là hình tượng chính yếu các tác phẩm từ Việt Nam Trên đại thể, tại Việt Nam, sự khu biệt về chức giữa thơ và từ không thực sự minh bạch Sang thế kỉ XIX, thể loại từ Việt Nam đạt được những bước tiến quan trọng, số lượng tác phẩm phong phú, thể thức, bút pháp nghệ thuật cũng khá thuần thục, tiệm cận với với các đặc trưng nghệ thuật của thể loại Sự xuất hiện của Mộng Mai từ lục của Đào Tấn, Cổ duệ từ của Miên Thẩm và thành tựu nghệ thuật mà hai tác giả này đã đạt được một mặt đã xác lập đỉnh cao thể loại từ tại Việt Nam, mặt khác cũng cho thấy, một vượt qua được quan niệm kì thị đối với từ, có dụng công thích đáng, các tác giả Việt Nam hoàn toàn có thể khắc phục được những phức tạp vốn có của thể loại và đạt đến chỗ vi tế nghệ thuật điền từ Trải qua nhiều biến thiên của lịch sử, thư tịch nước nhà bị thất truyền khá nhiều, số 304 tác phẩm từ với 133 điệu cùng một số tác phẩm mang tính chất lí luận từ học sưu tập, nghiên cứu không phải là tất cả các tác phẩm từ hiện còn, càng không phải tất cả những gì liên quan đến thể loại từ mà các tác giả Việt Nam thời trung đại đã sáng tác, song với đặc điểm riêng thể thức giá trị nội dung trình độ nghệ thuật đạt được, thể loại từ góp phần quan trọng, làm phong phú thêm cho kho tàng văn học dân tộc Đối với thể loại từ văn học trung đại Việt Nam, luận án chúng tơi trình bày số phương diện bản Trong tương lai gần, việc sưu tập, nghiên cứu thể loại văn học đặc sắc này cần được triển khai một cách sâu rộng ... nước Đơng Á có Việt Nam, tạo thể loại văn học mang tính chất khu vực 2.2 Thể loại từ Trung Quốc ảnh hưởng nước Đơng Á 2.2.1 Thể loại từ Trung Quốc Thể loại từ Trung Quốc manh nha từ thời Tùy (581-618),... từ Việt Nam Chương 2: Thể loại từ nước khu vực thực trạng sáng tác từ Việt Nam Chương 3: Thể loại từ Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XVIII: Tiếp nhận tái tiếp nhận Chương 4: Thể loại từ Việt Nam kỉ... thể loại từ Đơng Á nhìn chung “chậm nhịp” so với thể loại từ Trung Quốc Chương THỂ LOẠI TỪ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XVIII – TIẾP NHẬN VÀ TÁI TIẾP NHẬN 3.1 Thể loại từ Việt Nam từ kỉ

Ngày đăng: 21/07/2014, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tên sách

  • Thiền uyển tập anh

  • Tam tổ thực lục

  • Ngôn chí thi tập

  • Truyền kì tân phả

  • Dụ Am ngâm tập

  • Châu Phong tạp thảo

  • Hoa viên kì ngộ tập

  • Kim Mã ẩn phu cảm tình lệ tập

  • Sơ kính tân trang

  • Bảng gỗ nhà thờ họ Nguyễn Huy

  • Mai dịch thú dư

  • Lưu Hương kí

  • Quan Đông hải

  • Minh quyên thi tập

  • Hoa thiều ngâm lục

  • Chu Tạ Hiên tiên sinh nguyên tập

  • Mộng Mai từ lục

  • Nguyễn đại nhân thí trúng hạ tập

  • Đồng song kí

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan