BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Môn Vật lý – ĐỀ 002 pot

2 414 0
BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Môn Vật lý – ĐỀ 002 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Môn Vật lý – Lớp 12 (Thời gian làm bài 20 phút) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ĐỀ 002 1). Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai ? A). Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0. B). Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất. C). Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại. D). Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0 2). Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 2 cos ( 2 π t + π /3 ) (cm; s). Li độ và vận tốc của vật lúc t = 1/3 s là A). 2 cm và 2π √3 cm/s. B). 2 cm và 0 cm/s. C). -2 cm và 0 cm/s. D). 2 cm và -2π √3 cm/s. 3). Một vật dao động điều hoà có pt là: x = Acos t  . Gốc thời gian t = 0 đã được chọn lúc vật ở vị trí nào dưới đây. A). Khi vật qua vị trí biên âm. B). Khi vật qua vị trí biên dương. C). Vật qua VTCB ngược chiều dương quỹ đạo. D). Vật qua VTCB theo chiều dương quỹ đạo. 4). Một vật dao động điều hoà với pt: ) 6 20sin(15    tx cm. Li độ của vật ở thời điểm t = 0,3(s) là: A). x = +7,5cm. B). x = +15 2 3 cm. C). x = - 7,5cm. D). x = - 15 2 3 cm . 5). Có 3 con lắc đơn chiều dài giống nhau được treovào 3 quả cầu cùng kích thước được làm bằng các vật liệu khác nhau: Một bằng chì, một bằng nhôm, một bằng gỗ và được đặt cùng một nơi trên trái đất. Kéo 3 con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc  nhỏ giống nhau rồi đồng thời buông nhẹ cho dao động. Con lắc nào sẽ trở về vị trí cân bằng trước tiên? A). Con lắc bằng chì. B). Con lắc bằng gỗ C). Con lắc bằng nhôm. D). Cả 3 trở về VTCB cùng 1 lúc.A. 6). Một con lắc đơn l = 2m treo vật nặng m = 500g kéo vật nặng đến điểm A cao hơn vị trí cân bằng 10cm, rồi buông nhẹ cho dđ ( Bỏ qua mọi lực cản) Lấy g = 2  m/s 2 Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là: A). v =  1,4m/s B). v =  1,2m/s. C). A.v =  1m/s D). v =  1,6m/s 7). Một vật dao động điều hoà theo pt: )(20cos10 cmtx   .Khi vận tốc của vật v = - 100  cm/s thì vật có ly độ là: A). x = cm5  . B). x =0. C). x = 35 cm. D). x = cm6  . 8). Một con lắc đơn có chu kì dao động ở ngay trên mặt đất là T 0 = 2 s .Biết bán kính của Trái Đất là R = 6400 km. Khi đưa con lắc lên độ cao h = 6,4 km thì chu kì của con lắc sẽ A). tăng 0,004 s. B). giảm 0,002 s. C). tăng 0,002 s. D). giảm 0,004 s. 9). Năng lượng của một vật dao động điều hoà A). bằng động năng của vật khi vật có li độ cực đại. B). tỉ lệ với biên độ dao động. C). bằng thế năng của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng. D). bằng thế năng của vật khi vật có li độ cực đại. 10). Cho hệ con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật m treo vào một lò xo có độ cứng k .Ở vị trí cân bằng ;lò xo giãn một đoạn Δl 0 .Kích thích cho hệ dao động .Tại một vị trí có li độ x bất kì của vật m ,lực tác dụng của lò xo vào điêm treo của cả hệ là : A). Hợp lực F = -k x + m g. B). Trọng lực P = m g. C). Lực đàn hồi F = k ( Δl 0 + x ). D). Lực hồi phục F = - k x . . BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Môn Vật lý – Lớp 12 (Thời gian làm bài 20 phút) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ĐỀ 002 1). Đối với một dao động điều hoà thì nhận. Một vật dao động điều hoà có pt là: x = Acos t  . Gốc thời gian t = 0 đã được chọn lúc vật ở vị trí nào dưới đây. A). Khi vật qua vị trí biên âm. B). Khi vật qua vị trí biên dương. C). Vật. sẽ A). tăng 0,004 s. B). giảm 0 ,002 s. C). tăng 0 ,002 s. D). giảm 0,004 s. 9). Năng lượng của một vật dao động điều hoà A). bằng động năng của vật khi vật có li độ cực đại. B). tỉ lệ

Ngày đăng: 21/07/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan