Quan trắc môi trường không khí - Chương 4 pot

38 1.2K 16
Quan trắc môi trường không khí - Chương 4 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn học Quan trắc môi trường không khí http://www.ebook.edu.vn Trang 37 Biện Văn Tranh CHƯƠNG IV : QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Đây là chương quan trọng nhất trong chương trình môn học, giới thiệu về các phương pháp quan trắc chất lượng môi trường không khí ở từng khâu một của quá trình và giới thiệu về cách quan trắc các yếu tố khí tượng có liên quan, các mẫu nước mưa và bụi lắng. 4.1 CHẤT LƯNG KHÔNG KHÍ : Chất lượng không khí là một thuật ngữ tập trung hơn thuật ngữ ô nhiễm không khí. Nó có nghóa là “ nồng độ và thành phần không khí ở một thời gian và đòa điểm nhất đònh”. Chất lượng không khí thường được biểu thò bằng nồng độ của một hay nhiều chất ô nhiễm trong không khí gần mặt đất, nơi mà con người, động - thực vật có thể chòu thiệt hại do chất lượng không khí không tốt gây ra. Thuật ngữ chất lượng không khí phần nào cũng có tính cách quy phạm, nó không chỉ đơn thuần là các con số toán học. Chất lượng không khí có thể tốt hay xấu so với điều kiện tự nhiên, so với các tiêu chuẩn chất lượng không khí hay so với các giá trò đích trong chính sách môi trường. Một tiêu chuẩn không khí là nồng độ không nên vượt quá, một giá trò đích trong chính sách môi trường là mức thấp của nồng độ xung quanh, cần hướng tới trong tương lai. Một giá trò đích thường gắn với giá trò tự nhiên và là nồng độ ô nhiễm được đánh giá là vô hại cho tất cả các quá trình trong môi trường. Như vậy, trong môi trường không khí càng ít chất ô nhiễm và nồng độ của các chất ô nhiễm càng nhỏ thì chất lượng không khí càng tốt. 4.2 CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG KHÔNG KHÍ : Để đánh giá chất lượng môi trường chúng ta phải dựa vào các chỉ thò môi trường. Chỉ thò môi trường là một hoặc một tập hợp các thông số môi trường chỉ ra một đặc trưng nào đó của môi trường. Như vậy khi chúng ta đánh giá các chỉ thò môi trường tức là chúng ta đang đi tìm các chỉ số chất lượng môi trường, và dựa vào các chỉ số này chúng ta đánh giá được chất lượng môi trường. Như vậy, các thông số để đánh giá chất lượng môi trường chính là các chỉ thò môi trường. Để đánh giá chất lượng môi trường không khí chúng ta phải dựa vào các chỉ thò môi trường không khí. Có 4 loại chỉ thò môi trường không khí là : ¾ Nồng độ các chất. ¾ Các yếu tố tự nhiên. Bài giảng môn học Quan trắc môi trường không khí http://www.ebook.edu.vn Trang 38 Biện Văn Tranh ¾ Các yếu tố xã hội. ¾ Các chỉ thò sinh học. 4.2.1/ Nồng độ các chất (hay chỉ thò hóa học) : 9 Nồng độ CO 9 Nồng độ O 3 9 Nồng độ Pb 9 Nồng độ NO 2 9 Nồng độ SO 2 9 Nồng độ bụi lơ lửng 9 Nồng độ các chất đặc trưng của nguồn thải … Kết quả đo đạc nồng độ các chất được đem so sánh với tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng môi trường không khí. 4.2.2/ Các yếu tố tự nhiên : ¾ Phấn hoa : Người ta nhận thấy rằng nồng độ phấn hoa không phụ thuộc vào hoạt động của con người tuy nhiên chúng lại có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của con người. Các hạt phấn hoa có kích thước từ 10 - 50μm thường gây ra các bệnh dò ứng, bệnh đường hô hấp đối với cơ thể con người, các dạng khác nhau của phấn hoa có thể gây ra những tác động khác nhau đến con người.Vì vậy cần phải theo dõi thường xuyên những thay đổi về nồng độ và thành phần của nó. ¾ Sương mù : Khi xuất hiện sương mù trong khu vực đô thò chứng tỏ vùng đó bò ô nhiễm các khí và sol khí độc hại. Sự thay đổi hàng ngày của tầm nhìn phản ánh sự biến đổi của điều kiện khí tượng đòa phương. ¾ Điều kiện khí tượng : Chất lượng không khí bò ảnh hưởng bởi sự tác động đồng thời của việc thải các chất ô nhiễm và điều kiện khí tượng. Nếu thiếu sự thông thoáng thì sẽ làm trầm trọng thêm vấn đề ô nhiễm và dẫn đến việc khó phát tán chất ô nhiễm. 4.2.3/ Các yếu tố xã hội : ¾ Sự phát thải các chất ô nhiễm trong không khí : Khi nhận ra được nguồn ô nhiễm thì chúng ta có thể biết được dạng chất ô nhiễm trong môi trường không khí. Sự phát thải càng nhiều thì sự ô nhiễm càng cao. ¾ Lượng bệnh nhân : Khi số người bò ảnh hưởng bởi chất ô nhiễm càng nhiều thì chứng tỏ liều lượng chất độc hại trong môi trường không khí càng cao. Lượng bệnh nhân về Bài giảng môn học Quan trắc môi trường không khí http://www.ebook.edu.vn Trang 39 Biện Văn Tranh đường hô hấp mà bệnh viện tiếp nhận càng nhiều chứng tỏ chất lượng môi trường không khí càng thấp. ¾ Chất lượng của hệ thống kiểm soát quốc gia : Nếu hệ thống kiểm soát của một quốc gia càng hiện đại thì càng có thể xác đònh chính xác nồng độ các chất ô nhiễm trong môi trường. ¾ Sự thống nhất trong hoạt động giám sát và giảm thiểu các chất ô nhiễm trong môi trường không khí giữa chính phủ và người dân : Khi các chính sách, kế hoạch do chính phủ ban hành được sự hưởng ứng của người dân thì sẽ góp phần cải thiện môi trường không khí. Còn nếu không thì càng làm môi trường không khí tồi tệ hơn. ¾ Việc sử dụng phương tiện lưu thông : Khi ta biết được tổng lượng phương tiện lưu thông và lượng nhiên liệu sử dụng cho mỗi phương tiện thì chúng ta sẽ dễ dàng biết được tải lượng các chất ô nhiễm, từ đó đánh giá được tình trạng ô nhiễm của môi trường không khí. 4.2.4/ Các chỉ thò ô nhiễm sinh học : Chỉ thò sinh học có thể được dùng như một công cụ thay thế hay phụ trợ cho công tác quan trắc môi trường, đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển, nơi còn có những hạn chế về kinh tế, kỹ thuật liên quan đến việc đo đạc các thông số lý hoá. Các loài chỉ thò sinh học đối với ô nhiễm không khí hầu hết là thực vật do thực vật nhạy cảm với ô nhiễm không khí hơn các loài khác. Thực vật chỉ thò được chia làm 2 loại : + Chỉ thò nhạy cảm (sensitive indicator) : khá nhạy, biểu hiện tiêu cực với sự xuất hiện của chất ô nhiễm. + Chỉ thò tích tụ (accumulative indicator): có khả năng tích tụ chất ô nhiễm trong cây, thường là chỉ thò cho sự hiện diện của chất ô nhiễm ở một nơi nào đó. Ø Có 2 dạng kỹ thuật quan trắc : + Quan trắc chủ động (active monitoring): thực vật chỉ thò được trồng hay nuôi cấy trong môi trường không bò ô nhiễm, sau đó được đem đến khu vực cần quan trắc. Sau đó dựa vào phản ứng của thực vật chỉ thò mà đánh giá chất lượng môi trường không khí. Kỹ thuật này có thể áp dụng với cả chỉ thò nhạy cảm và chỉ thò tích tụ, tùy thuộc vào chất ô nhiễm cần giám sát mà chúng ta chọn loại cây chỉ thò đặc trưng. Kỹ thuật này có thuận lợi là các đặc tính sinh lý của thực vật chỉ thò đều đã biết rõ trước nên phản ứng của chúng cũng dễ đánh giá hơn so với hệ thực vật đòa phương. + Quan trắc thụ động (passive monitoring): bao gồm việc liệt kê các loài, lập bản đồ phân bố, quan sát và phân tích các phản ứng đối với ô nhiễm không khí Bài giảng môn học Quan trắc môi trường không khí http://www.ebook.edu.vn Trang 40 Biện Văn Tranh ngay trên thực vật chỉ thò của chính đòa phương đó. Biết trước độ nhạy của thực vật, người ta có thể thiết lập được tương quan giữa sự phân bố của các loài và mức độ ô nhiễm không khí. Ở các nước đang phát triển, kỹ thuật này được dùng nhiều hơn quan trắc chủ động. Các chỉ thò sinh học thường dùng là : 4.2.4.1) Đòa y (Lichens) : Dựa vào sự xuất hiện và phân bố của các loài đòa y sống trên vỏ cây để suy đoán sự tồn tại của các chất ô nhiễm trong không khí. Sự xuất hiện và phân bố khác nhau của các loài đòa y cho biết các mức độ ô nhiễm không khí khác nhau. Các bản đồ đòa y đã được lập ở hầu hết các thành phố lớn trên thế giới, thường phân thành 3 loại vùng như sau : ¾ Lichen desert (vùng sa mạc) : không có loài đòa y nào xuất hiện. Trong vùng này, nồng độ trung bình hàng ngày hay hàng năm của SO 2 , NO 2 và các chất ô nhiễm không khí khác gần hay vượt tiêu chuẩn cho phép với mức xác suất cao. ¾ Struggling zone (vùng tranh đấu) : xuất hiện những loài đòa y có khả năng kháng nhiễm, tuy nhiên những loài nhạy cảm đã bò tổn thương. Vùng này được chia thành 3 vùng nhỏ : • Inter struggling zone (vùng tranh đấu trong) : các loài đòa y nghiên cứu có thể được tìm thấy trên 10% số cây trong vùng. • Intermediate struggling zone (vùng tranh đấu trung gian) : các loài đòa y nghiên cứu có thể được tìm thấy trên 25% số cây trong vùng. • Outer struggling zone (vùng tranh đấu ngoài) : các loài đòa y nghiên cứu có thể được tìm thấy trên 50% số cây trong vùng. ¾ Normal zone (vùng bình thường) : không có sự tác động của ô nhiễm không khí, đòa y phát triển bình thường. Tiến trình thiết lập bản đồ : 9 Xác đònh độ che phủ của tất cả các loại đòa y xuất hiện trong nhóm. 9 Xác đònh tỷ lệ (%) cây có đòa y xâm thực. 9 Xác đònh tổng số loài đòa y trên mỗi cây. 9 Cần chú ý quan trắc sự xuất hiện của các loài đòa y bởi ảnh hưởng của các yếu tố khác ngoài sự ô nhiễm không khí (như độ ẩm, chất nền …). 9 Các dữ kiện được ghi lại trên bản đồ và từ đó dựa trên sự xuất hiện và trạng thái của đòa y để xác đònh các khu vực khác nhau. Phương pháp này tương đối nhanh để đánh giá hiện trạng ô nhiễm. Phương pháp đònh lượng : Trên lớp ngoài của thân cây, trong diện tích 30*130cm và tại độ cao 120 - 170cm người ta đo độ che phủ của đòa y. Tần số của chúng được xác đònh như sau : Bài giảng môn học Quan trắc môi trường không khí http://www.ebook.edu.vn Trang 41 Biện Văn Tranh diện tích trên thân cây được chia thành 10 vùng con, sau đó người ta đếm số vùng con có đòa y xuất hiện từ đó tính ra chỉ số đòa y của vùng. Giá trò này cho ta hình ảnh khái quát về mức độ ô nhiễm của khu vực nghiên cứu.  Chỉ số trong sạch của không khí (theo Le Blanc và De Sloovar - 1970): IPA = Q * f Trong đó : Q : khả năng chòu đựng chất độc hại, chỉ thò cho mức nhạy cảm của loài đối với chất ô nhiễm, được suy ra từ số đòa y quan sát được. Một hệ thống cấp bậc các loài xuất hiện trong vùng nghiên cứu được xếp dựa trên mức độ nhạy cảm tăng dần. Giá trò Q thấp cho biết chỉ có một số ít loài hiện diện. f : tần số, suy ra từ % che phủ của đòa y trên diện tích nghiên cứu, được đánh giá theo thang điểm từ 0 đến 5. Một bất lợi của phương pháp này là giá trò độ nhạy cảm của mỗi loài đòa y được xác đònh một cách trùng lặp đối với mỗi diện tích nghiên cứu. Vì vậy, các chỉ số IPA của những khu vực lân cận không thể so sánh được.  Chỉ số trong sạch của không khí (theo Herzig - 1987): Trong đó : Q : tương tự như trên F : tần số (số ô trong lưới kẻ ô vuông trên thân cây nơi có các loài đòa y quan sát xuất hiện). C : độ che phủ, chỉ thò cho mức độ che phủ của các loài đòa y xuất hiện trong các vùng quan sát (0,1,2,3,4,5). V : sức sống, đặc trưng cho trạng thái sức khỏe và sức sống của đòa y, dựa trên 3 mức độ (tốt , bình thường, kém phát triển) S : mức độ tổn hại, được đánh giá dựa trên các triệu chứng nhìn thấy được (vàng lá, chết hoại …), theo 3 cấp độ là không tổn thương, tổn thương, tổn thương nghiêm trọng. Nguyên tắc của phương pháp này là tại mỗi vò trí sự xuất hiện của các loài đòa y tương quan với chất lượng không khí. Trường hợp tác động thấp, cả số lượng đòa y và giá trò bao phủ đều cao. Dựa trên số loài đòa y và độ che phủ mà người ta tính ra chỉ số IPA - đặc trưng cho chất lượng không khí.  Chỉ số chất lượng của không khí (Rabe - 1987): dựa vào độ nhạy cảm của mỗi loài đòa y (hiện chỉ mới xem xét đối với khí SO 2 ). Chỉ số nhạy cảm được xác đònh dựa trên nồng độ khí SO 2 cực đại mà các loài đòa y chòu được, không bò tổn hại. Chỉ số đòa y của loài nhạy cảm nhất, SV FCQ IPA * ** = Bài giảng môn học Quan trắc môi trường không khí http://www.ebook.edu.vn Trang 42 Biện Văn Tranh Lecanora conizaeoides được cho là 1. Từ đó ta có được mức chuẩn để so sánh tất cả các giá trò độ nhạy khác. Chỉ số chất lượng không khí được tính theo công thức : Trong đó : D i : độ che phủ của loài thứ i, có xét đến sức sống. E i : độ nhạy cảm của loài thứ i. 4.2.4.2) Rêu ( Bryophyte , Moss) : Lượng lớn các loài rêu đã bò giảm đi ở các vùng đô thò, trung tâm công nghiệp do sự nhạy cảm của những loài thực vật bậc thấp này đối với ô nhiễm không khí. Tác hại của SO 2 : Tác hại của SO 2 đối với rêu lần đầu tiên được mô tả bởi Rao (1966) và Le Blanc (1967). Họ đã quan sát thấy sự hủy hoại đáng kể của diệp lục, sự sai lệch cấu trúc và chức năng tế bào khi nồng độ SO 2 vượt quá 5ppm. SO 2 sẽ chuyển thành axit H 2 SO 4 dưới điều kiện ẩm ướt, vì thế lượng nước chứa quanh rêu sẽ ảnh hưởng đến mức độ phá hủy diệp lục tố. Ô nhiễm SO 2 lúc đầu sẽ làm tăng cường đường hô hấp, nhưng sau khi trên lá xuất hiện các điểm chết hoại thì cường độ hô hấp sẽ giảm. Triệu chứng thông thường của ô nhiễm SO 2 là sự nhạt màu. Đầu tiên, ngọn lá (nơi tiếp xúc nhiều hơn cả) và sau đó là các phần cơ bản khác cũng có thể bò mất màu. Những tảng rêu bò mất màu hoàn toàn thường không thể phục hồi được, thậm chí nếu sau đó được đặt vào một môi trường trong sạch. Sự suy giảm tổng sinh khối, sự phai màu và sự biến mất của loài rêu có thể phản ánh tác động gia tăng của khí SO 2 . Tác hại của HF : Hydro floride hấp thụ trên bề mặt lá đi vào ngọn hay cuống lá gây nên các triệu chứng tổn hại điển hình. Mức độ tổn hại tỷ lệ với lượng HF và thời gian, gọi là hệ số tiếp xúc ( = nồng độ * thời gian). Ví dụ : + Lá Funaria hydrometrica tiếp xúc với hệ số 780 (65ppb HF * 12 giờ) vùng ngọn lá bò chết, lục lạp bò hủy hoại và nguyên sinh tế bào co lại. + Le Blanc (1971) : cấy rêu từ nơi sạch và đem đến gần một xưởng đúc nhôm, cách nơi quan sát 40km. Điều tra rêu sau một năm cho thấy diệp lục tố của chúng bò phân hủy hầu hết, chúng ngả màu nâu, tế bào bò tổn hại và co nguyên ∑ ∑ = = = n i i n i ii D ED LuGI 1 1 * Bài giảng môn học Quan trắc môi trường không khí http://www.ebook.edu.vn Trang 43 Biện Văn Tranh sinh chất. Một trong số các loài được cấy, Orthotrochum Obtusifolium chứa nồng độ F - là 600ppm trong khi mẫu lấy tại nơi quan sát chỉ có 20ppm. Rêu cũng biểu hiện các mức độ chòu đựng khác nhau đối với Flouride. Các loài biểu sinh (Epiphyte : thực vật sống trên hoặc gắn vào thực vật khác) nhạy cảm nhiều hơn các loài sống trên nền đất. Một số loài rêu có khả năng chòu đựng khá cao, ví dụ như các loài ở đầm lầy Sphagnum, Leucobryum glaucum, Polytrichum, … Tác hại của O 3 : Ozon là một chất quang hóa độc hơn cả các oxit nitơ và một số hydrocarbon. Ozon gây nên tổn hại cấp tính và sự sớm lão hóa ở thực vật. Tuy nhiên, nồng độ Ozon thấp có thể kích thích sự phát triển của rêu. Tác hại của kim loại nặng : Nhiều loài rêu có khả năng tích tụ kim loại nặng (Pb, Cu, Zn, …) ở nồng độ rất cao. Người ta đã từng phát hiện nồng độ chì (Pb) đến 17320ppm trong rêu H.splendens tại một vò trí ô nhiễm, giá trò tương ứng ở loài Picca và Clintonia lúc đó là 349,5 và 548,5ppm. 4.2.4.3) Thảo mộc ( Herbaceous ) : Các tác động lên cây trồng có thể xảy ra theo 2 trường hợp phụ thuộc vào nồng độ của chất ô nhiễm và thời gian tiếp xúc : + Tác động cấp tính : chòu ảnh hưởng của nồng độ khí ô nhiễm cao trong thời gian ngắn. Biểu hiện bên ngoài : chết hoại, các mô lá bò chết. + Tác động mãn tính : diễn ra trong thời gian dài với nồng độ chất ô nhiễm thấp. Cây trồng không xuất hiện những triệu chứng bên ngoài mà các tế bào lá bò phá hủy, sức tăng trưởng của cây trồng bò giảm đi và diện tích lá không thể phát triển được. Dựa vào phản ứng của cây để đánh giá mức độ ô nhiễm : 9 Không nhận ra được tác động : xuất hiện vùng chết hoại ở đỉnh lá … (rất ít) trong 10 lá hoặc hơn. Không có sự khác biệt nào đối với sức tăng trưởng của cây vùng ô nhiễm và không ô nhiễm. 9 Tác động nhẹ : phát hiện vùng chết hoại nhẹ trong trung bình 5 lá. Diện tích vùng chết hoại khoảng 2-3 cm 2 . Các chồi lá phát triển bình thường nhưng các tua ở mép lá thì giảm đi. 9 Tác động trung bình : cứ trung bình 2 lá thì có vùng chết hoại. Toàn bộ sự phát triển của cây bò giảm đi. 9 Tác động lớn : bề mặt của mỗi lá bò giảm đi, toàn bộ vùng mà lá bò chết hoại các tua vẫn còn nhưng rất ít. 9 Tác động rất lớn : hình dạng của mỗi lá như bò ai đó cắt bỏ đi một phần. Bài giảng môn học Quan trắc môi trường không khí http://www.ebook.edu.vn Trang 44 Biện Văn Tranh 9 Tác động hoàn toàn : trên 80% lá bò chết hoại, các tua ở mép lá hoàn toàn mất hẳn. Khả năng phát triển của cây trồng hoàn toàn giảm sút. Một số loài thảo mộc thường dùng làm chỉ thò như : cây nho, lay ơn, hoa loa kèn, cây thuốc lá … giúp đánh giá và nhận biết được khí ô nhiễm là SO 2 , HCl , Cl 2 , O 3 , hợp chất flo, các oxit nitơ, kim loại nặng. 4.2.4.4) Cây lá rộng ( Broad leaved tree ) : Một số loài cây lá rộng có phản ứng với các chất khí SO 2 , Fluoride khi nồng độ các chất này tăng lên trong không khí. Dựa vào sự biến đổi của màu lá, sự xuất hiện của các đốm chết hoại để đánh giá chất lượng môi trường không khí. 4.3 GIÁM SÁT CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ : 4.3.1/ Khái niệm : Giám sát chất lượng môi trường không khí là việc làm liên tục, có hệ thống, thông qua quan trắc sự biến đổi chất lượng môi trường không khí theo thời gian và không gian, đánh giá, dự báo trạng thái môi trường nhằm thu thập những thông tin về chất lượng môi trường không khí phục vụ cho việc quản lý và thực hiện những biện pháp bảo vệ môi trường không khí. Giám sát là một trong những nhiệm vụ đầu tiên cần thiết cho việc quản lý môi trường một cách chặt chẽ. Các nhiệm vụ khác bao gồm : đánh giá tác động môi trường, tổng kết nghiên cứu và trao đổi thông tin. Giám sát là một lòch trình lập lại theo không gian và thời gian các hoạt động quan sát và đo đạc một hoặc nhiều chỉ tiêu về trạng thái lý, hóa, sinh của một yếu tố hoặc một khung cảnh môi trường nhằm phục vụ cho mục tiêu đã được đònh sẵn. Điều đặc biệt chú ý trong công tác giám sát môi trường là việc kiểm tra phải dựa trên việc đo đạc chất lượng đồng bộ và bằng những phương pháp thống nhất trên toàn mạng lưới. 4.3.2/ Nhiệm vụ của việc giám sát : Bao gồm các nhiệm vụ sau đây : - Quan trắc chất lượng không khí, điều tra nguồn thải, nghiên cứu đòa hình, dân cư, các tác hại do ô nhiễm gây ra, các thiết bò làm sạch khí thải, các yếu tố khí tượng thủy văn… - Đánh giá hiện trạng môi trường không khí : từ các số liệu quan trắc, căn cứ theo tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí quốc gia tiến hành đánh giá chất lượng môi trường không khí. - Dự báo ô nhiễm : trên cơ sở số liệu đo được kết hợp với dự báo thời tiết trong tương lai, dự báo được nồng độ của các chất ô nhiễm khí quyển tại một khu vực nhất đònh. Bài giảng môn học Quan trắc môi trường không khí http://www.ebook.edu.vn Trang 45 Biện Văn Tranh - Đề ra chương trình hành động, bảo vệ và quản lý môi trường không khí. 4.3.3/ Chương trình quan trắc : Có 3 loại chương trình quan trắc : + Chương trình quan trắc ô nhiễm đầy đủ : đo nồng độ các chất gây ô nhiễm cơ bản và đặc thù, đặc trưng của một khu vực nào đó, kể cả các tham số khí tượng vào các thời điểm 1 h , 7 h , 13 h , 19 h đòa phương. + Chương trình quan trắc ô nhiễm không đầy đủ : đo vào 7 h , 13 h , 19 h giờ đòa phương. + Chương trình quan trắc rút gọn : đo chất ô nhiễm cơ bản và một hoặc hai chất ô nhiễm đặc thù phổ biến nhất vào lúc 7 h , 13 h . 4.3.4/ Tổ chức hệ thống giám sát : Bao gồm các bộ phân sau : (1) Hành chính tổ chức : nhiệm vụ phụ trách hành chính, tổ chức nhân sự. (2) Mạng lưới trạm : nghiên cứu hệ thống mạng lưới, quy trình quy phạm đặt trạm, quan trắc, cung cấp vật tư, thiết bò cho hệ thống mạng lưới. (3) Hệ thống phòng thí nghệm : hệ thống phòng thí nghiệm gồm phòng thí nghiệm trung tâm, các phòng thí nghiệm vùng và các phòng thí nghiệm trạm. - Phòng thí nghiệm trung tâm : nghiên cứu phương pháp phân tích, trang thiết bò, thử nghiệm các thiết bò máy móc dùng trong công tác mạng lưới, phân tích các mẫu mà đòa phương không phân tích được, hướng dẫn, đào tạo cán bộ cho các phòng thí nghiệm đòa phương. - Phòng thí nghiệm vùng : nhiệm vụ phân tích mẫu mà các phòng thí nghiệm các trạm trong vùng không có khả năng phân tích. - Phòng thí nghiệm trạm : phòng thí nghiệm trạm chỉ phân tích các yếu tố đơn giản buộc phải phân tích ngay. (4) Kiểm soát, lưu trữ số liệu : Nhiệm vụ kiểm soát số liệu do các trạm và các phòng thí nghiệm gửi tới. Lưu trữ và cung cấp số liệu thông tin, cảnh báo và dự báo về môi trường. 4.3.5/ Hạng mục quan trắc : * Các yếu tố vi khí hậu : - Nhiệt độ không khí. - Độ ẩm - p suất khí quyển - Gió ( hướùngvà tốc độ gió) * Các yếu tố môi trường : - Thành phần lý hóa nước mưa. - Bụi lắng. - Bụi lơ lửng tổng số. Bài giảng môn học Quan trắc môi trường không khí http://www.ebook.edu.vn Trang 46 Biện Văn Tranh - Bụi lơ lửng nhỏ hơn PM10. - Khí SO 2 - NO x - CO - Thành phần hóa học bụi lắng : NO 3 - , SO 4 2- , các kim loại Pb, As, Ba, Ca, Cd, Cr, Cu, Zn, … 4.4 QUAN TRẮC CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU VI KHÍ HẬU : Trong quá trình quan trắc môi trường không khí chúng ta cần tiến hành song song quan trắc các yếu tố khí tượng và các chỉ tiêu vi khí hậu. Vi khí hậu là khái niệm về khí hậu của vùng lãnh thổ nhỏ, xuất hiện do ảnh hưởng về sự khác biệt của đòa hình, thực vật, trạng thái thổ nhưỡng, hoặc do ảnh hưởng của hồ nước, của các công trình xây dựng và các đặc điểm khác của mặt đệm. Ví dụ : xuất hiện vi khí hậu của một khu ruộng, của sườn đồi, của trảng rừng, của một thành phố … Các yếu tố khí tượng và chỉ tiêu vi khí hậu cần quan trắc là : - p suất khí quyển - Gió bề mặt : hướng gió và tốc độ gió - Nhiệt độ không khí - Độ ẩm không khí - Mưa - Mây 4.4.1/ Quan trắc áp suất khí quyển : p suất khí quyển là áp suất thủy tónh của cột khí quyển, được xác đònh bởi trọng lượng cột không khí có chiều cao bằng bề dày của khí quyển nén lên một đơn vò diện tích. Đơn vò đo khí áp là hectopascal (hPa) : 1 hPa = 1 milibar = 0,750062 mmHg = 0,02953 inHg Dụng cụ để quan trắc áp suất khí quyển là : - Khí áp kế thủy ngân - Khí áp kế hiện số (digital) PA – 11 - Khí áp kế hộp - Khí áp ký 4.4.2/ Quan trắc gió bề mặt : Gió là chuyển động ngang của không khí, đặc trưng bởi hai đại lượng : tốc độ và hướng gió. [...]... kín lại - Dán nhãn ghi rõ tháng, năm, tên trạm Bước 6 : - Hoàn tất các mục trong báo biểu NBKQ - 2 4. 6 TẦN SỐ, THỜI GIAN QUAN TRẮC, KỸ THUẬT THU MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU : 4. 6.1/ Tần số và thời gian quan trắc : Tần số quan trắc là số lần quan trắc trong một đơn vò thời gian Thời gian quan trắc có nhiều cách hiểu khác nhau như : thời điểm quan trắc, tổng thời gian lấy mẫu, tổng thời gian tiến hành quan quắc... trên giá đỡ cố đònh http://www.ebook.edu.vn Trang 48 Biện Văn Tranh Bài giảng môn học Quan trắc môi trường không khí - Ghi vào biểu NBKQ 1A (xem Quy đònh tạm thời về quan trắc nước mưa và bụi lắng) mục : + Số thứ tự mẫu + Ngày tháng lấy mẫu + Giờ bắt đầu mưa + Giờ bắt đầu lấy mẫu Bước 2 : Quan trắc các yếu tố khí tượng có liên quan - Ghi chép các quan trắc vào biểu NBKQ 1A theo các mục : + Mây : lượng... học Quan trắc môi trường không khí Tốc độ gió là quãng đường các phần tử không khí di chuyển được trong một đơn vò thời gian Tốc độ gió được tính bằng m/s, km/h, knot (kt) : 1 m/s = 3,6 km/h ; 1 kt = 0,5 14 m/s Hướng gió là hướng phương trời từ đó gió thổi tới Hướng gió tính theo la bàn là 16 hướng Dụng cụ để quan trắc gió là : - Máy gió Vild - Máy gió tự báo EL - Máy gió Tavid - Máy gió WRS – 91 - Máy... sương tính bằng 0C Để quan trắc nhiệt độ và độ ẩm không khí người ta dùng các dụng cụ sau : - Bộ nhiệt ẩm kế gồm hai nhiệt kế “khô” và “ướt” - Nhiệt kế tối cao - Nhiệt kế tối thấp - Nhiệt ký - m ký 4. 4 .4/ Quan trắc giáng thủy : Giáng thủy là những sản phẩm hơi nước ngưng kết ở thể rắn hay lỏng, rơi từ trên cao xuống như : mưa, mưa đá, tuyết, … hay lắng đọng ngay trong lớp không khí gần mặt đất như :... các loại, dạng, tính mây, mây phụ, dạng phụ, mây nguồn gốc - Xác đònh lượng mây bằng cách nhìn sao - Quan trắc độ cao chân mây bằng mắt, cầu bay hay đèn chiếu - Loại mây được xác đònh theo cách phân loại mây quốc tế 4. 5 QUAN TRẮC MẪU NƯỚC MƯA VÀ BỤI LẮNG : 4. 5.1/ Quan trắc mẫu nước mưa : Về nguyên tắc để đánh giá chất lượng môi trường không khí thông qua thành phần hóa học nước mưa, việc lấy mẫu và... gió Vild - Máy gió tự báo EL - Máy gió Tavid - Máy gió WRS – 91 - Máy gió Munro - Máy gió Beaufort - Máy gió cầm tay 4. 4.3/ Quan trắc nhiệt độ và độ ẩm không khí : Nhiệt độ không khí đặc trưng cho chuyển động nhiệt của các phân tử không khí trong khí quyển Đơn vò đo nhiệt độ là độ Xen si uýt, viết tắt là 0C Độ ẩm không khí được đặc trưng bằng bởi áp suất hơi nước, ẩm độ tương đối, độ thiếu hụt bão... Gió + Nhiệt độ không khí + Độ ẩm tương đối + p suất khí quyển Trường hợp điểm đo không đặt trong trạm khí tượng thì phải lấy số liệu quan trắc tại trạm khí tượng gần nhất Riêng các yếu tố lượng mưa và cường độ mưa phải quan trắc tại chỗ Bước 3 : Khi trời tạnh mưa - Ghi vào biểu NBKQ 1A mục : giờ kết thúc mưa - Vẫn đặt bình hứng tại điểm đo - Sau 3h tính từ lúc tạnh mưa : * Nếu trời không mưa : + Ra... tuyết, sương mù … trên mặt ngang bằng và chưa bò bốc hơi, ngấm hoặc chảy đi mất Dụng cụ để đo là : - Vũ lượng kế - Vũ ký xyphông http://www.ebook.edu.vn Trang 47 Biện Văn Tranh Bài giảng môn học Quan trắc môi trường không khí - Vũ lượng ký chao lật SL1 4. 4.5/ Quan trắc mây : Mây là sản phẩm của hơi nước trong khí quyển, được tạo thành bởi những giọt nước, tinh thể băng hoặc hỗn hợp cả hai Kích thước, hình... thật) - Không quá chính xác : trong quá trình xử lý dữ liệu, không nên làm tròn các số liệu trung gian quá sớm Tuy nhiên, phải chú ý phần trình bày kết quả cuối cùng xem cần biểu diễn bao nhiêu chữ số có nghóa 4. 9.2/ Lập báo cáo : a) Phần mở đầu : - Nêu vắn tắt chức năng của cơ quan - Nhiệm vụ quan trắc được giao - Các đòa điểm được giao nhiệm vụ quan trắc b) Đòa điểm, vò trí, nội dung quan trắc : - Các... trắc : - Các điểm quan trắc cụ thể tại đòa phương - Các thông số được giao quan trắc - Tần suất quan trắc trong năm và trong ngày (số lần lấy mẫu/ngày) - Tiêu chuẩn sử dụng để đánh giá ô nhiễm (TCVN , ISO , WHO …) c) Thiết bò, dụng cụ và phương pháp quan trắc : - Nêu tên gọi, tính năng, hãng sản xuất các loại máy lấy mẫu và phân tích mẫu - Nêu tên, nguồn tài liệu về các phương pháp quan trắc và phân tích . lượng môi trường chính là các chỉ thò môi trường. Để đánh giá chất lượng môi trường không khí chúng ta phải dựa vào các chỉ thò môi trường không khí. Có 4 loại chỉ thò môi trường không khí là. môn học Quan trắc môi trường không khí http://www.ebook.edu.vn Trang 45 Biện Văn Tranh - Đề ra chương trình hành động, bảo vệ và quản lý môi trường không khí. 4. 3.3/ Chương trình quan trắc : . môn học Quan trắc môi trường không khí http://www.ebook.edu.vn Trang 37 Biện Văn Tranh CHƯƠNG IV : QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Đây là chương quan trọng nhất trong chương trình

Ngày đăng: 21/07/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan