skkn giải pháp hạn chế lỗi câu trong sử dụng tiếng việt từ ứng dụng sơ đồ grap

56 458 0
skkn giải pháp hạn chế lỗi câu trong sử dụng tiếng việt từ ứng dụng sơ đồ grap

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN “Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap” SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG: THPT KHOÁI CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap”. Môn: Ngữ văn. Họ và tên: Đỗ Thị Minh Hiếu. Giáo viên: Ngữ văn – Trường THPT Khoái Châu. Năm học 2013 - 2014 Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 1 SKKN “Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap” LÍ LỊCH Họ và tên tác giả: Đỗ Thị Minh Hiếu. Chức danh: Giáo viên Ngữ văn – Tổ trưởng tổ Ngữ văn Đơn vị công tác: Trường THPT Khoái Châu. Tên đề tài SKKN: “Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap” Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 2 SKKN “Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap” MỤC LỤC Nội dung trình bày Trang I Phần mở đầu . Đặt vấn đề: 3 3 1 Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết. 3 2 Ý nghĩa tác dụng của giải pháp mớí. 4 3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài. 5 II Phương pháp tiến hành: 5 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn: 5 * Cơ sở lí luận hướng cho việc nghiên cứu đề tài . 5 * Cơ sở thực tiễn định hướng cho việc nghiên cứu đề tài . 13 2 Các phương pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp. 16 I Phần nội dung. Mục tiêu. 18 18 II 1 Giải pháp của đề tài. Nắm chắc nội dung chương trình học liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 18 18 2 Sử dụng sơ đồ grap sơ đồ hóa các kiến thức liên quan. 19 3 Cách hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt. 28 * Các lỗi phổ biến về câu. 28 * Cách phát hiện và sửa lỗi sai về câu. 29 * Về tính mới của giải pháp. 37 * Khả năng ứng dụng của đề tài. 39 * Kết quả thử nghiệm. 40 * Lợi ích và hiệu quả. 47 * Bài học tổng kết, kinh nghiệm rút ra. 47 Phần kết luận 51 I Nhận định chung. 51 II Điều kiện để áp dụng kinh nghiệm. 51 III Những đề xuất của người viết. 52 Lời kết. 52 Tài liệu tham khảo. 53 Danh mục những từ viết tắt. 54 Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 3 SKKN “Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap” PHẦN MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ : I.1. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ ĐÒI HỎI PHẢI CÓ GIẢI PHÁP MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT. Dạy học sinh nắm bắt những kiến thức về ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng trên cơ sở những kiến thức đã học ở trung học cơ sở, nhằm hình thành và nâng cao những kiến thức về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về những yêu cầu của việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt trong giao tiếp, đặc biệt là rèn kỹ năng sử dụng có hiệu quả các loại phong cách ngôn ngữ là công việc của người giáo viên dạy Ngữ văn. Trong đó có mục tiêu nâng cao kỹ năng sử dụng tiếng Việt khi nói, khi viết, và năng lực phân tích lĩnh hội văn bản khi nghe, khi đọc. Những kỹ năng này được luyện tập, củng cố nâng cao qua các hoạt động thực hành. Đồng thời với các kỹ năng ngôn ngữ là các kỹ năng nhận thức, tư duy cũng được phát triển và hoàn thiện. Ngoài ra kiến thức và kỹ năng có trong phần tiếng Việt còn giúp học sinh có điều kiện thuận lợi để học tập những môn học khác trong đó có ngoại ngữ. Đây quả thực là việc làm quan trọng, khó khăn, đòi hỏi sự công phu, niềm đam mê của người dạy môn học này. Thực tế cho thấy hiện nay, nhiều học sinh và nhiều người sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt thường mắc lỗi về từ ngữ, về câu và về ngữ nghĩa trong giao tiếp đặc biệt là khi sử dụng ngôn ngữ viết ( tạo lập văn bản) dẫn đến việc trình bày vấn đề thiếu tính rõ ràng và mạch lạc, kém sức thuyết phục đối với người đọc, người nghe. Bởi vậy nhiệm vụ của giáo viên là cần giúp các em có được phương pháp học tiếng Việt, sử dụng tiếng Việt chính xác, linh hoạt, có tính nghệ thuật, đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. Qua việc tìm hiểu về sơ đồ grap, tôi thấy vai trò, tác dụng lớn của nó trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy. Đặc biệt là có thể sử dụng sơ đồ vào Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 4 SKKN “Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap” nhiều môn học, bài học đạt hiệu quả cao. Mấy năm qua tôi đã ứng dụng sơ đồ grap và sơ đồ tư duy vào việc giảng dạy môn ngữ văn và thấy phương pháp này có thể khắc phục được tình trạng học sinh học thụ động, máy móc, thiếu tính hệ thống, kém tính hiệu quả. Nay tôi tiếp tục tổng kết kinh nghiệm giảng dạy này trong đề tài: “Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt bằng việc ứng dụng sơ đồ grap” nhằm giúp các em có phương pháp tư duy khoa học chính xác và có hệ thống, từ đó mà ứng dụng vào việc học Tiếng Việt, sử dụng tiếng Việt và nhiều phương diện của cuộc sống. Đồng thời làm tư liệu phục vụ thiết thực hơn nữa cho công tác giảng dạy của tôi ở trường THPT trong những năm học tới. Theo tôi, phương pháp này đáp ứng được mục tiêu đổi mới dạy học mà sự nghiệp phát triển giáo dục nước nhà đang đòi hỏi. I. 2. Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG CỦA GIẢI PHÁP MỚI. I.2.1. Đối với học sinh và người sử dụng tiếng Việt: - Sử dụng sơ đồ grap và phương pháp tích hợp giúp người sử dụng tiếng Việt ( đặc biệt là đối tượng học sinh) hạn chế được những lỗi phổ biến trong việc tạo lập câu và diễn đạt, từ đó đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. - Học sinh nói riêng, người sử dụng tiếng Việt nói chung biết phát hiện lỗi sai khi sử dụng tiếng Việt. Biết nguyên nhân của lỗi sai. Biết cách sửa chữa và tránh mắc lỗi khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp. Tạo cơ sở cho việc học ngoại ngữ tốt hơn. Góp phần gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt. I.2.2. Đối với người làm công tác giảng dạy Ngữ văn: Giáo viên dạy Ngữ văn có thể sử dụng kinh nghiệm này trong quá trình giảng dạy tiếng Việt ở các lớp. Sử dụng trong các giờ làm văn, đặc biệt giờ trả bài. Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 5 SKKN “Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap” I. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Với dung lượng của một đề tài nhỏ, để bài viết có sự tập trung, tôi sẽ đi sâu tìm hiểu vấn đề liên quan đến lỗi về câu và phương pháp hạn chế lỗi về câu. Cụ thể: Người viết sẽ tổng kết một số dạng lỗi về câu khi sử dụng tiếng Việt, chỉ ra nguyên nhân mắc lỗi, và đưa ra giải pháp khắc phục, cách tránh mắc các lỗi về câu nhằm đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. Các phương diện khác về Tiếng Việt, tôi sẽ nghiên cứu vào dịp khác. II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: II.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÓ TÍNH ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC NGHIÊN CỨU, TÌM GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI II.1.1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN. II.1.1.1 : Nguồn gốc và đặc điểm loại hình của tiếng Việt: * Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á. * Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập: Thể hiện trên sơ đồ: Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 6 SKKN “Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap” • Về nguồn gốc của Tiếng Việt: * Về đặc điểm loại hình của tiếng Việt. * Về đặc điểm loại hình của tiếng Việt. a. Khái niệm loạt hình và loại hình ngôn ngữ - Loại hình: có nhiều cách giải thích, tuỳ theo yêu cầu của từng ngành khoa học có vận dụng thuật ngữ này. Định nghĩa loại hình trong Đại từ điển tiếng Việt (NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 1999) như sau: “Loại hình là một tập hợp những sự vật, hiện tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bản nào đó, ví dụ như: loại hình nghệ thuật, loại hình báo chí, loại hình ngôn ngữ, v.v ”. - Loại hình ngôn ngữ, là một cách phân loại các ngôn ngữ trên thế giới không dựa trên nguồn gốc mà dựa trên nhưng đặc trưng cơ bản nhất của các ngôn ngữ đó. b. Về đặc điểm loại hình của tiếng Việt: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, với các đặc trưng cơ bản sau: + Thứ nhất: Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp: - Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết. - Về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ (hoặc yếu tố tạo từ). - Về ngữ pháp tiếng là đơn vị nhỏ nhất để tạo câu. Như chúng ta đã biết, tiếng trong tiếng việt có thể được hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa thứ nhất: Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp tiếng Việt. Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 7 SKKN “Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap” Nghĩa thứ hai: Tiếng có nghĩa tương đương như ngôn ngữ, ví dụ: tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Nhật, . Trong thơ, tiếng thường được gọi là chữ: thơ năm chữ, thơ bảy chữ. Đó là cách gọi dựa trên chữ viết. Tiếng có những khả năng to lớn trong việc tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy); trong việc Việt hoá từ ngữ vay mượn. Cũng do tiếng Việt cùng loại hình với Hán ngữ, người Việt có thể làm thơ Đường luật bằng tiếng Việt - một việc mà người Nhật Bản, người Hàn Quốc tuy cũng có quan hệ vắn hoá lâu đời với Trung Quốc không làm được bằng tiếng Nhật, tiếng Hàn: Họ chỉ có thể làm thơ Đường luật bằng tiếng (chữ) Hán mà thôi. + Thứ hai: Từ không biến đổi hình thái. + Thứ ba: Trật tự từ và hư từ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo câu. II.1.1.2. Những yêu cầu khi sử dụng tiếng Việt. Sử dụng đúng các phương tiện ngôn ngữ, theo các chuẩn mực của Tiếng Việt: 1.Chuẩn mực về ngữ âm và chữ viết. 2.Chuẩn mực về dùng từ. 3.Chuẩn mực về đặt câu. 4.Chuẩn mực về cấu tạo văn bản. 5.Chuẩn mực về phong cách ngôn ngữ. Yêu cầu sử dụng hay, linh hoạt, nghệ thuật đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. II.1.1.3 Câu chia theo cấu trúc ngữ pháp: Tác giả Diệp Quang Ban cho rằng: “nòng cốt câu là cụm từ chủ - vị làm cơ sở cho câu đơn hai thành phần, nó giúp ta nhận diện kiểu câu này. Đồng thời nó là cụm chủ - vị nằm ngoài cùng bao chứa những cụm chủ - vị khác của câu phức thành phần” . Từ sự lí giải đó, tác giả phân biệt ba loại câu: câu đơn, câu phức thành phần và câu ghép. Cụ thể như sau: Câu đơn hai thành phần là câu được làm thành từ một cụm chủ - vị duy nhất có tư cách nòng cốt câu. Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 8 SKKN “Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap” Câu phức thành phần là câu được làm thành từ hai cụm chủ - vị trở lên, trong đó chỉ có một cụm chủ - vị là nòng cốt câu. Các cụm chủ -vị còn lại là những bộ phận bị bao chứa bên trong nòng cốt câu. Câu ghép là câu được làm thành từ hai cụm chủ - vị trở lên, mỗi cụm chủ - vị đó tương đương một nòng cốt câu đơn và chúng tiếp xúc với nhau làm thành những vế trong câu ghép. Những cụm chủ - vị là vế của câu ghép, không bị bao chứa bên trong cụm chủ - vị khác. Ý nghĩa của câu được xác định nhờ sự phân tích vị trí - chức năng của các đơn vị tạo thành sơ đồ cấu trúc câu. Vị trí, đến lượt mình, được xác định nhờ các kiểu quan hệ cú pháp nhất định. Các kiểu quan hệ cú pháp cơ bản là: + Quan hệ chủ – vị, xác lập vị trí chủ ngữ và vị ngữ + Quan hệ xác định, xác lập vị trí của định ngữ; + Quan hệ bổ sung, xác lập vị trí của bổ ngữ và trạng ngữ. II.1.1.4. Vài nét về sơ đồ grap II.1.1.4.1. Sơ đồ grap là gì? Sơ đồ grap (Sơ đồ hóa) là thao tác mã hóa kiến thức cơ bản của bài học, giúp người học ghi nhớ kiến thức một cách lôgic, biết nhận diện, lý giải mối quan hệ nội tại của vấn đề, vận dụng các kỹ năng phân tích, đối chiếu, tổng hợp kiến thức để thực hành giải quyết các vấn đề thực tiễn. II.1.1.4.2. Các dạng thức sơ đồ grap ( sơ đồ hóa) : • Hình tròn đồng tâm: Dùng nhiều hình tròn xoay quanh nội dung cơ bản Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 9 SKKN “Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap” • Hình vuông thứ bậc: Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 10 [...]... Khoái Châu 20 SKKN Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu 21 SKKN Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu 22 SKKN Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap • Về những yêu cầu khi sử dụng tiếng Việt Đỗ Thị.. .SKKN Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap • Hình vuông theo chiều ngang: • Kết hợp hình tròn, hình vuông: • Dạng thức bảng biểu: Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu 11 SKKN Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap • Dạng thức mũi tên tịnh tiến chỉ sự phụ thuộc II.1.1.4.3 Hiệu quả sử dụng sơ đồ grap Sơ đồ grap. .. chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap * Sơ đồ câu đơn: - Câu đơn bình thường: Động từ (tính từ) Danh từ (đại từ) CN VN - Câu đơn đặc biệt: Không xác định chủ ngữ, vị ngữ Từ hoặc cụm từ * Sơ đồ câu phức: - Chủ ngữ là một cụm chủ - vị: Danh từ (đại từ) Động từ (tính từ) C Động từ (tính từ) V CN VN Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu 25 SKKN Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong. .. Danh từ (đại từ) Động từ (tính từ) CN Dấu phẩy Danh từ (đại từ) VN Động từ (tính từ) C V PPC + Trạng ngữ là một cụm chủ - vị Động từ (tính từ) Danh từ (đại từ) C V Danh từ (đại từ) Động từ (tính từ) CN VN TN Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu 27 SKKN Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap * Sơ đồ câu ghép: - Câu ghép đẳng lập: Danh từ (đại từ) Động từ (tính... hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap - Vị ngữ là một cụm chủ - vị: Danh từ (đại từ) Danh từ Động từ (tính từ) C CN V VN - Bổ ngữ là một cụm chủ - vị: Danh từ (đại từ) Động từ (tính từ) Danh từ Động từ, (tính từ) C V BN CN VN Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu 26 SKKN Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap - Thành phần phụ là... (tính từ) CN Từ “và” hoặc dấu phẩy VN Danh từ (đại từ) Động từ (tính từ) CN VN Vế thứ nhất Vế thứ hai - Câu ghép chính – phụ : Từ nối Danh từ (đại từ) CN Động từ (tính từ) VN Vế 1 ( vế phụ) Từ nối Danh từ (đại từ) CN Động từ (tính từ) VN Vế 2 (vế chính) Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu 28 SKKN Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap II.3 CÁCH HẠN CHẾ LỖI... 23 SKKN Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap • Về câu chia theo cấu trúc ngữ pháp PHÂN LOẠI CÂU THEO CẤU TRÚC NGỮ PHÁP Câu đơn Câu đơn hai thành phần Câu đơn đặc biệt Câu phức Câu phức thành phần CN Câu phức thành phần VN Câu ghép Câu phức thành phần phụ … Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu Câu ghép đẳng lập Câu ghép chính phụ 24 SKKN Giải pháp hạn chế. .. tổng số bài Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu 16 SKKN Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap Lỗi câu thiếu chủ ngữ Lỗi câu thiếu vị ngữ Lỗi câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ Lỗi câu thiếu vế của câu ghép 70 45 48 70 52 53 70 37 40 70 24 25 II.1.2.2 Nguyên nhân của tình trạng học sinh sử dụng tiếng Việt chưa đạt hiệu quả cao - Học sinh nắm kiến thức chưa... GIẢI PHÁP II.2.1 PHƯƠNG PHÁP , BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH 1.Với bài nghiên cứu này, người viết sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây : - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích - Phương pháp giải thích - Phương pháp chứng minh - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp tổng hợp Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu 17 SKKN Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng. .. NỘI DUNG (GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ) I MỤC TIÊU: Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu 18 SKKN Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap Đề tài giúp người sử dụng tiếng Việt hạn chế lỗi về câu trong diễn đạt, để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp (đặc biệt là đối tượng học sinh THPT) Cụ thể như sau: - Qua bài của học sinh, người viết thống kê, chỉ ra các loại lỗi thường . tài SKKN: Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 2 SKKN Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt. Châu. 9 SKKN Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap • Hình vuông thứ bậc: Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 10 SKKN Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong. mắc lỗi trong tổng số bài Đỗ Thị Minh Hiếu – Trường THPT Khoái Châu. 16 SKKN Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap Lỗi câu thiếu chủ ngữ 70 45 48 Lỗi câu

Ngày đăng: 21/07/2014, 14:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan