Phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp

31 4.2K 7
Phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1.1.1.1 Theo quan niệm cổ điển: 5 1.1.1.2 Theo quan niệm hiện đại : 5 1.1.2.2 Nhóm chỉ êu không thể so sánh được 7 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 11 1.3 CÁC LOẠI CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 13 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 17 2.1.2 Phương pháp đơn giá bình quân 17 2.1.3 Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân 18 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SAI HỎNG SẢN PHẨM TRONG SẢN XUẤT 18 2.2.1 Đánh giá chất lượng sản phẩm sản xuất của từng loại sản phẩm 19 2.2.2 Đánh giá chung chất lượng sản phẩm sản xuất của toàn doanh nghiệp 19 PHẦN III: 22 MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 22 3.1 HIỆN ĐẠI HÓA CÔNG NGHỆ 22 3.2 NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG 22 3.3 LỰA CHỌN HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG ĐỂ ÁP DỤNG 23 3.3.2 Mô hình GMP 24 3.3.3 Mô hình đảm bảo chất lượng ISO 9000 25 3.3.4 Mô hình quản lý chất lượng tổng hợp TQM 26 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ TCN Tiêu chuẩn ngành TCDN Tiêu chuẩn doanh nghiệp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam GMB Thực hành sản xuất tốt TQM Quản lý chất lượng tổng hợp NVL Nguyên vật liệu QTCL Quản trị chất lượng QLCL Quản lý chất lượng 3 LỜI MỞ ĐẦU Quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa đang diễn ra với tốc độ nhanh và bao trùm lên tất cả là các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường. Việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ thấp giá thành sản xuất nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề sống còn của doanh nghiệp Việt Nam. Với chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần có sự quản lý nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa trong điều kiện “mở cửa” và “cạnh tranh” đòi hỏi tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh phải quan tâm đến hai vấn đề cực kì quan trong đó là: Giá cả và chất lượng sản phẩm hàng hóa, trong đó chất lượng sản phẩm như là một yếu tố quyết định. Vậy làm thế nào để đảm bảo và nâng cao chất lượng một cách kinh tế nhất để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm ở các doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế hiện nay? Trong phạm vi giới hạn, cuốn đề án này chỉ xin đề cập tới việc nghiên cứu các phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm trong Doanh nghiệp. Mục đích nghiên cứu của đề tài: là nhằm làm sáng tỏ hơn thực trạng và đưa ra một số giải pháp chính nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh với các sản phẩm nước ngoài, trong nước cũng như trên thị trường thế giới. Kết cấu đề tài gồm có 3 phần: Phần I: Lý luận chung về chất lượng sản phẩm Phần II: Các phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm trong Doanh nghiệp PHẦN III: Một số phương hướng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao sức cạnh tranh ở Việt Nam Do thời gian có hạn nên nội dung bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự giúp đỡ của thầy để em khắc phục những thiếu sót và hoàn thiện bài đề án này. Em xin chân thành cảm ơn!. 4 Quy Nhơn, ngày 15 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực hiện PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1.1 Khái niệm về chất lượng sản phẩm 1.1.1.1 Theo quan niệm cổ điển: Chất lượng sản phẩm là tổng hợp những đặc tính bên trong của sản phẩm là tổng hợp có thể đo được hoặc so sánh được nó được phản ánh giá trị sử dụng và tính năng của sản phẩm đó đáp ứng những yêu cầu qui định trước cho nó trong những điều kiện xác định về kinh tế xã hội 1.1.1.2 Theo quan niệm hiện đại : * Philip Crosby : chất lượng là sự tuân thủ các yêu cầu. Theo quan điểm này thì các nhà thiết kế phải đưa ra được yêu cầu đối với sản phẩm và những người công nhân sản xuất phải tuân thủ những yêu cầu này . Chức năng của chất lượng đây là chức năng thanh tra, kiểm tra xem những yêu cầu đưa ra đã được tuân thủ một cách chặt chẽ hay chưa. * Joseph juran : chất lượng là phù hợp với mục đích . Định nghĩa này của juran đã đề cập tới nhu cầu của khách hàng về sản phẩm mà doanh nghiệp định cung cấp. Chức năng của chất lượng đây không phải chỉ là chức năng thanh tra , kiểm tra mà còn là một bộ phận của công tác quản lý của tất cả các chức năng trong tổ chức . * Deming và Ishikawa : Chất lượng là một quá trình chứ không phải là một cái đích . Theo định nghĩa này thì chất lượng là một trạng thái liên quan tới sản phẩm, dịch vụ, con người , quá trình đáp ứng hoặc vượt qua kì vọng của khách hàng . vì vậy nó đòi hỏi các tổ chức phải liên tục cải tiến chất lượng . * Chất lượng là lợi thế cạnh tranh của chúng ta : Định nghĩa này cho rằng yếu tố chất lượng là yếu tố quan trọng nhất đem lại thành công cho một tổ chức một lợi thế cho một tổ chức so với các đối thủ cạnh tranh khác và nó cũng thể hiện sức mạnh cạnh tranh của một tổ chức trên thị trường * Chất lượng là sự thoả mãn của khách hàng : 5 Định nghĩa này cho chúng ta thấy một sản phẩm được sản xuất ra có chất lượng hay không hoàn toàn phụ thuộc vào sự đánh giá của khách hàng . Nếu sản phẩm đó làm khách hàng thoả mãn và vượt trên sự mong đợi của họ thì sản phẩm đó có chất lượng cao ,còn những sản phẩm không làm cho khách hàng hài lòng thì những sản phẩm đó không có chất lượng . *ISO 9000:2000: Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu . Các đặc tính bao gồm: vật lý, cảm quan, hành vi, thời gian, ergonomic, chức năng và các đặc tính này phải đáp ứng được các yêu cầu xác định, ngầm hiểu chung hay bắt buộc . Trong số các định nghĩa trên về chất lượng thì định nghiã theo ISO 9000:2000 là định nghĩa tổng quát và được hầu hết các quốc gia trên thế giới thừa nhận . 1.1.2 Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm 1.1.2.1 Nhóm chỉ tiêu có thể so sánh được: Là chỉ tiêu có thể tính toán được dựa trên cơ sở các số liệu điều tra, thu thập từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty . Nhóm chỉ tiêu chất lượng này bao gồm : + Chỉ tiêu tỷ lệ sản phẩm sai hỏng : chỉ tiêu này dùng để đánh giá tình hình chất lượng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh . - Dùng thước đo hiện vật: Tỷ lệ SP hỏng cá biệt = Số lượng sản phẩm hỏng x100 Tổng số sản phẩm sản xuất - Dùng thước đo giá trị : Tỷ lệ SP hỏng cá biệt = Chi phí về sản phẩm hỏng x100 Tổng chi phí toàn bộ sản phẩm hàng hoá + Độ lệch chuẩn và tỷ lệ sản phẩm đạt chất lượng: 6 Độ lệch chuẩn = ( ) 1 1 2 − − ∑ = n XX n i i Trong đó: X : là chất lượng sản phẩm tiêu chuẩn (lấy làm mẫu để so sánh ). X i : là chất lượng sản phẩm đem ra so sánh. n: là số lượng sản phẩm đem ra so sánh. Tỉ lệ sản phẩm đạt chất lượng = Số sản phẩm đạt chất lượng x100% Tổng số sản phẩm được kiểm tra + Chỉ tiêu hệ số phẩm cấp bình quân: chỉ tiêu này dùng để phân tích thứ hạng của chất lượng sản phẩm. H = ∑ ∑ × × )( )( 1 PQ PQ i ii Trong đó: H : hệ số phẩm cấp bình quân Q i : số lượng sản phẩm loại i P i : đơn giá sản phẩm loại i P 1 : đơn giá sản phẩm loại 1 1.1.2.2 Nhóm chỉ tiêu không thể so sánh được . - Độ bền (tuổi thọ sản phẩm ) là thời gian sử dụng sản phẩm cho đến khi sản phẩm đó hư hỏng hoàn toàn, nó được tính bằng thời gian sử dụng trung bình . - Độ tin cậy của sản phẩm là thời gian sử dụng trong điều kiện bình thường vẫn giữ nguyên được đặc tính của nó, các chỉ tiêu phản ánh bao gồm: xác suất sử dụng không hỏng, cường độ xảy ra khi hỏng, khối lượng công việc trung bình đến khi hỏng 7 1.1.3 Những nhân tố tạo nên chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm được tạo nên từ nhiều yếu tố, nhiều điều kiện trong chu kỳ sống của sản phẩm. Nó được hình thành trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh, hoạt động của một doanh nghiệp, một tổ chức do nhiều yếu tố quyết định như: • Chất lượng máy móc thiết bị sử dụng trong quá trình sản xuất • Chất lượng lao động Như vậy, chất lượng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm hàng hóa mà ta vẫn thường nghĩ. Chất lượng có thể áp dụng cho mọi thực thể đó là chất lượng sản phẩm, chất lượng của một hoạt động, chất của một doanh nghiệp… Từ đó chúng ta thấy rằng chất lượng sản phẩm được cấu thành từ rất nhiều các nhân tố và các nhân tố này đều có vai trò quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, chúng ta có thể thấy rõ hơn chuỗi giá trị Cơ sở hạ tầng của công ty Nguồn nhân lực Phát triển công nghệ Cung ứng Hậu cần nội bộ Sản xuất Hậu cần nội bộ Marketing và bán hàng Dịch vụ 8 Gía trị gia tăng 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm 1.1.4.1 Nhóm nhân tố bên trong a. Lực lượng lao động Con người là một nguồn lực, yếu tố con người ở đây phải hiểu là tất cả mọi người trong doanh nghiệp từ lãnh đạo cao nhất đến nhân viên đều tham gia vào quá trình tạo chất lượng. b. Khả năng về kỹ thuật công nghệ Yếu tố - công nghệ - thiết bị có một tầm quan trọng đặc biệt có tác dụng quyết định đến sự hình thành chất lượng sản phẩm.Quá trình công nghệ là một quá trình phức tạp làm thay đổi, cải thiện tính chất ban đầu của nguyên vật liệu theo hướng phù hợp với các yêu cầu chất lượng. Quá trình công nghệ được thực hiện thông qua hệ thống máy móc thiết bị. Nếu như công nghệ hiện đại, nhưng thiết bị không đảm bảo thì không thể nào nâng cao chất lượng sản phẩm được. Nhóm yếu tố kỹ thuật - công nghệ - thiết bị có quan hệ tương hỗ chặt chẽ với nhau. Để có được chất lượng ta phải đảm bảo sự đồng bộ của nhóm yếu tố này. c. Nguyên vật liệu và hệ thống tổ chức nguyên vật liệu Đây là yếu tố cơ bản đầu vào, có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sản phẩm. Muốn có sản phẩm có chất lượng thì nguyên liệu đầu vào phải đảm bảo chấtlượng. Các yêu cầu về nguyên liệu đầu vào bao gồm đúng chủng loại, số lượng, chất lượng và giao hàng đúng kỳ hạn. d. Trình độ tồ chức quản lý và tổ chức sản xuất Có nguyên vật liệu tốt, máy móc, trang thiết bị hiện đại song nếu không có một phương pháp tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh thì không thể nào bảo đảm và nâng cao chất lượng. Vấn đề quản lý chất lượng đã và đang được các nhà khoa học, các nhà quản lý rất quan tâm. Vai trò của công tác quản lý chất lượng đã được xác định là một yếu tố có tính chất quyết định đến chất lượng sản phẩm. 9 1.1.4.2 Nhóm nhân tố bên ngoài a. Nhu cầu về chất lượng sản phẩm Nhu cầu về chất lượng sản phẩm là xuất phát điểm của quản lý chất lượng vì nó là một trong các căn cứ quan trọng để xác định các tiêu thức chất lượng cụ thể. Cầu về chất lượng sản phẩm cụ thể phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó có nhân tố thu nhập của người tiêu dùng: người tiêu dùng có thu nhập cao thường có yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm và ngược lại, khi thu nhập của người tiêu dùng thấp thì họ không mấy nhạy cảm với chất lượng sản phẩm. Hơn nữa, do tập quán, đặc tính tiêu dùng khác nhau mà người tiêu dùng ở từng địa phương, từng vùng, từng nước có nhu cầu về chất lượng sản phẩm khác nhau. Mặt khác, cầu về chất lượng sản phẩm là phạm trù phát triển theo thời gian. b. Trình độ phát triển của kỹ thuật công nghệ sản xuất Nó phản ánh đòi hỏi khách quan về chất lượng sản phẩm. Trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng hội nhập với khu vực và quốc tế, cạnh tranh ngày càng gay gắt và mang tính "quốc tế hoá". Chất lượng là một trong những nhân tố quan trọng quy định lợi thế cạnh tranh, trình độ chất lượng sản phẩm cũng được "quốc tế hoá" và ngày càng phát triển. Nếu doanh nghiệp không nghiên cứu kỹ và tính toán nhân tố này, sản phẩm của doanh nghiệp sẽ bị bất lợi về chất lượng và do đó giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm của nhiều doanh nghiệp sử dụng kỹ thuật công nghệ lạc hậu hiện nay ở nước ta là ví dụ điển hình về vấn đề này. c. Cơ chế quản lý kinh tế Đây là một nhân tố bên ngoài tác động mạnh mẽ đến phạm trù chất lượng sản phẩm. Cơ chế kế hoạch hoá tập chung quy địmh tính thống nhất của chất lượng sản phẩm. Trong điều kiện đó, chất lượng sản phẩm hầu như chỉ phản ánh đặc trưng kinh tế - kỹ thuật của sản xuất mà không chú ý đến cầu và nhu cầu của người tiêu dùng. Khi chuyển sang cơ chế thị trường, cạnh tranh là nền tảng, chất lượng sản phẩm không còn là phạm trù của riêng nhà sản xuất mà là phạm trù phản ánh cầu của người tiêu dùng. Chất lượng sản phẩm không phải là phạm trù bất biến mà thay đổi theo những nhóm người tiêu dùng và thời gian. Với cơ chế đóng, chất lượng sản 10 [...]... PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 2.1 PHÂN TÍCH THỨ HẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 2.1.1 Phương pháp tỷ trọng Chỉ áp dụng với những sản phẩm phân chia thành 2 thứ hạng Tiến hành phân tích bằng cách so sánh tỷ trọng thực tế với tỷ trọng kế hoạch của từng thứ hạng sản phẩm Nếu tỷ trọng của sản phẩm có thứ hạng tốt cao hơn kỳ gốc thì đánh giá chất lượng sản phẩm kỳ này tốt hơn... biện pháp nhằm phấn đấu giảm bớt tình hình sai hỏng trong sản xuất Sản phẩm sản xuất trong kỳ bao gồm: - Thành phẩm - Sản phẩm hỏng + Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được 19 + Sản phẩm hỏng không sửa chữa được 2.2.1 Đánh giá chất lượng sản phẩm sản xuất của từng loại sản phẩm Khi phân tích người ta thường đánh giá qua 2 thước đo giá trị và hiện vật Thước đo hiện vật: Tỷ lệ sản phẩm Số lượng sản phẩm. .. số sản phẩm sản xuất x100 Thước đo giá trị: Tỷ lệ sản phẩm hỏng cá biệt Si = Chi phí về sản phẩm hỏng i = Giá thành sản xuất của sản phẩm i ci × 100 zi x100 (đơn vị tính:%) Ci = z i × si Nếu tỷ lệ sản phẩm hỏng cá biệt của từng sản phẩm tăng, có nghĩa là chất lượng của từng sản phẩm giảm, và ngược lại 2.2.2 Đánh giá chung chất lượng sản phẩm sản xuất của toàn doanh nghiệp Để đánh giá chung chất lượng. .. các đơn vị trong nghành địa phương đó + Tiêu chuẩn doanh nghiệp (TCDN) là các chỉ tiêu về chất lượng do doanh nghiệp tự nghiên cứu và áp dụng trong doanh nghiệp mình cho phù hợp với điều kiện riêng của doanh nghiệp đó - Chất lượng thực tế: chỉ mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của sản phẩm, bao gồm chất lượng thực tế trong sản xuất và chất lượng thực tế trong tiêu dùng 14 - Chất lượng cho... hưởng do chất lượng sản phẩm thay đổi đến Tổng sản lượng: ( ) n ∆ G = P1 − P0 × ∑ Qli Trong đó: p là đơn giá sản phẩm Q là sản lượng sản phẩm i là thứ hạng sản phẩm i =1 18 2.1.3 Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân Ưu diểm của phương pháp này tương tự phương pháp đơn giá bình quân Bước 1: Xác định hệ số phẩm cấp bình quân: n H = ∑Q p i i =1 n ∑Q p i i =1 0i 0i Trong đó: p0i là đơn giá sản phẩm có... không sửa chữa được Số lượng sản phẩm hỏng trong sản xuất tăng lên sẽ phản ánh chất lượng của sản phẩm sản xuất trong kỳ kém đi Hơn nữa, việc phát sinh nhiều sản phẩm hỏng còn làm cho doanh nghiệp phải gánh chịu những tổn thất nhất định về chi phí, về uy tín Việc phân tích tình hình sai hỏng trong sản xuất nhằm đánh giá đúng chất lượng từng loại sản phẩm cũng như tất cả các loại sản phẩm, qua đó tìm ra... đoạn đầu của quá trình hình thành chất lượng sản phẩm - Chất lượng tiêu chuẩn: là giá trị riêng của những thuộc tính của sản phẩm được thừa nhận, phê chuẩn trong quản lý chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm là nội dung tiêu chuẩn một loại hàng hoá Chất lượng tiêu chuẩn có ý nghĩa pháp lệnh buộc phải thực hiên nghiêm chỉnh trong quá trình quản lý chất lượng Chất lượng tiêu chuẩn có nhiều loại: +... rằng chất lượng sản phẩm là các chỉ tiêu không thể đo lường, đánh giá được Nói đến chất lượng sản phẩm phải xem xét sản phẩm đó thõa mãn tới mức độ nào nhu cầu của khách hàng Mức độ thõa mãn phụ thuộc rất lớn vào chất lượng thiết kế và những tiêu chuẩn kỹ thuật đặt ra cho mỗi sản phẩm Ở các nước tư bản, qua phân tích thực tế chất lượng sản phẩm trong nhiều năm đi đến kết luận rằng chất lượng sản phẩm. .. định của thứ hạng chất lượng cao nhất Hệ số này luôn nhỏ hơn hoặc bắng 1 Nếu bằng 1 chứng tỏ tất cả các sản phẩm sản xuất ra đều là loại có chất lượng cao nhất Bước 2: Xác định ảnh hưởng do chất lượng sản phẩm thay đổi đến Tổng sản lượng: ( ) n ∆G = H 1 − H 0 × ∑Q1i p 0i i =1 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SAI HỎNG SẢN PHẨM TRONG SẢN XUẤT Trong sản xuất có những chi tiết, bộ phận sản phẩm được sản xuất không... chung Khi doanh nghiệp đã được lợi nhuận thì có điều kiện để đảm bảo việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho họ và làm cho tin tưởng gắn bó với doanh nghiệp, góp hết công sức để sản xuất những sản phẩm có chất lượng tốt giúp doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn Chất lượng sản phẩm tốt đảm bảo hướng dẫn và kích thích tiêu dùng Riêng đối với sản phẩm là tư liệu sản xuất thì chất lượng sản phẩm tốt . CỦA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 11 1.3 CÁC LOẠI CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 13 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 17 2.1.2 Phương pháp đơn giá bình quân 17 2.1.3 Phương pháp. của các doanh nghiệp và các quốc gia. 16 PHẦN II: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 2.1 PHÂN TÍCH THỨ HẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 2.1.1 Phương pháp tỷ trọng Chỉ. phần: Phần I: Lý luận chung về chất lượng sản phẩm Phần II: Các phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm trong Doanh nghiệp PHẦN III: Một số phương hướng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao sức

Ngày đăng: 21/07/2014, 12:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1.1 Theo quan niệm cổ điển:

  • 1.1.1.2 Theo quan niệm hiện đại :

  • 1.1.2.2 Nhóm chỉ tiêu không thể so sánh được .

  • 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

  • 1.3 CÁC LOẠI CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

  • CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

    • 2.1.2 Phương pháp đơn giá bình quân

    • 2.1.3 Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân

    • 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SAI HỎNG SẢN PHẨM TRONG SẢN XUẤT

      • 2.2.1 Đánh giá chất lượng sản phẩm sản xuất của từng loại sản phẩm

      • 2.2.2 Đánh giá chung chất lượng sản phẩm sản xuất của toàn doanh nghiệp

  • PHẦN III:

  • MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM

    • 3.1 HIỆN ĐẠI HÓA CÔNG NGHỆ

    • 3.2 NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG

    • 3.3 LỰA CHỌN HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG ĐỂ ÁP DỤNG

      • 3.3.2 Mô hình GMP

      • 3.3.3 Mô hình đảm bảo chất lượng ISO 9000

      • 3.3.4 Mô hình quản lý chất lượng tổng hợp TQM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan