Câu hỏi trắc nghiệm khách quan về Nhóm oxi – Lưu huỳnh

36 3.1K 25
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan về Nhóm oxi – Lưu huỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mời các bạn cùng tham khảo “Câu hỏi trắc nghiệm khách quan về Nhóm oxi – Lưu huỳnh”. Đề cương cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm sẽ giúp các bạn nắm chắc phần lý thuyết, làm nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm phần này một cách chính xác.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ NHÓM OXI – LƯU HUỲNH Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là : A. ns 2 np 4 B. ns 2 np 5 C. ns 2 np 3 D. (n-1)d 10 ns 2 np 4 Câu 2: Dung dịch axit sunfuhiđric để trong không khí sẽ: A. không có hiện tượng gì. B. có bọt khí thoát ra. C. có vẩn đục màu vàng. D. chuyển sang màu vàng. Câu 3: Chọn câu không đúng trong các câu dưới đây khi nói về lưu huỳnh : A. S có 2 dạng thù hình: đơn tà và tà phương B. S là chất rắn màu vàng C. Lưu huỳnh không tan trong nước D. Lưu huỳnh không tan trong các dung môi hữu cơ Câu 4: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các nguyên tố nhóm oxi đều có A. 6 electron độc thân. B. 4 electron độc thân. C. 2 electron độc thân. D. 3 electron độc thân. Câu 5: Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X 2- của các nguyên tố nhóm VIA? A. 1s 2 2s 2 2p 4 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 . C. [Ne] 3s 2 3p 6 . D. [Ar] 4s 2 4p 6 . Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tính chất hoá học đặc trưng của oxi là tính oxi hoá B. Oxi là chất oxi hoá mạnh nhất C. Oxi có tính oxi hoá yếu hơn Flo D. Các nguyên tố trong nhóm oxi là những phi kim mạnh Câu 7: Trong hợp chất cộng hoá trị với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, các nguyên tố trong nhóm oxi (S, Se, Te) có số oxi hoá là: A. +2 và +4 B. + 4 và +6 C. O và +6 D. +2 và +6 Câu 8: Trong hợp chất cộng hoá trị với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố trong nhóm oxi có số oxi hoá là: A. +2 B. -2 C. +4 D. + 6 Câu 9: Dạng thù hình là: A. Những đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố hóa học. B. Là những đơn chất có cấu hình giống nhau. C. Là những đơn chất khác nhau của các nguyên tố hóa học. D. Là những đơn chất giống nhau của các nguyên tố. Câu 10: Trong công nghiệp, từ khí SO 2 và oxi, phản ứng hoá học tạo thành SO 3 trong điều kiện nào sau đây? A. Nhiệt độ phòng. B. Đun nóng đến 500 0 C. C. Đun nóng đến 500 0 C và có mặt chất xúc tác V 2 O 5 . . D. Nhiệt độ phòng và có mặt chất xúc tác V 2 O 5 . Câu 11: Chọn câu không đúng trong các câu dưới đây? A. SO 2 làm đỏ quỳ ẩm B. SO 2 làm mất màu nước brôm C. SO 2 là chất khí, màu vàng D. SO 2 có tính oxi hóa và tính khử Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế SO 2 từ: A. S và O 2 B. FeS 2 và O 2 C. H 2 S và O 2 D. Na 2 SO 3 và H 2 SO 4 Câu 13: Trường hợp nào lưu huỳnh phản ứng ngay ở nhiệt độ thường: A. Hg. B. O 2 C. Fe. D. H 2 . Câu 14: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO 2 và CO 2 ? A. Dung dịch brom trong nước B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Ba(OH) 2 D. Dung dịch Ca(OH) 2 Câu 15: Chọn hợp chất của lưu huỳnh có tính tẩy màu. A. H 2 SO 4 . B. H 2 S. C. SO 2 . D. SO 3 . Câu 16: Khi đốt cháy khí hiđrosunfua trong điều kiện thiếu oxi thì sản phẩm thu được gồm các chất nào sau đây? A. H 2 O và SO 2 B. H 2 O và SO 3 C. H 2 O và S D. H 2 S và SO 2 Câu 17: Khi đốt cháy khí hiđrosunfua trong điều kiện dư oxi thì sản phẩm thu được gồm các chất nào sau đây? A. H 2 O và SO 2 B. H 2 O và SO 3 C. H 2 O và S D. H 2 S và SO 2 Câu 18: Dẫn khí H 2 S đi qua dd nước clo, sản phẩm phản ứng thu được là: A. H 2 SO 4 và HClO B. H 2 SO 4 và HCl C. SO 2 và HClO D. SO 2 và HCl Câu 19: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế SO 2 từ: A. Cu và H 2 SO 4 (đ) B. FeS 2 và O 2 C. H 2 S và O 2 D. Na 2 SO 3 và H 2 SO 4 Câu 20: Trong hợp chất nào nguyên tố lưu huỳnh không thể thể hiện tính oxi hoá? A. KHS. B. Na 2 SO 3 . C. SO 2 . D. H 2 SO 4 . Câu 21: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. H 2 SO 4 đặc là chất hút nước mạnh B. Khi tiếp xúc với H 2 SO 4 đặc, dễ gây bỏng nặng. C. H 2 SO 4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit. D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit Câu 22: Các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh là : A. -2; 0 ; +4 ; +6 B. 0 ; +2 ; +4 ;+6 C. -2 ; +4 : +6 D. 0 ; +4 ; +6 Câu 23: Tính chất đặc biệt của axit H 2 SO 4 đặc là tác dụng được với các chất ở phương án nào sau đây ? A. Ba(NO 3 ) 2 , BaCl 2 , Ba(OH) 2 B. MgO, CuO, Al 2 O 3 C. Na, Mg, Zn D. Cu, C, S Câu 24: Trong phản ứng: SO 2 + 2 H 2 S  3S + 2H 2 O. Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất? A. SO 2 bị oxi hóa và H 2 S bị khử B. SO 2 bị khử và H 2 S bị oxi hóa C. SO 2 khử H 2 S và không có chất nào bị oxi hóa D. SO 2 bị khử, lưu huỳnh bị oxi hóa Câu 25: Chọn câu sai A. H 2 S chỉ có tính khử B. SO 3 chỉ có tính oxit axit C. SO 2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa D. dd H 2 SO 4 loãng có tính oxi hóa mạnh Câu 26: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A. SO 2 B. H 2 S C. O 3 D. H 2 SO 4(đ) Câu 27: Câu nào diễn tả đúng nhất về tính chất hóa học của lưu huỳnh? A. lưu huỳnh có tính oxi hóa B. lưu huỳnh không có tính oxi hóa, không có tính khử C. lưu huỳnh có tính khử D. lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 28: Oxit nào dưới đây không thể hiện tính khử trong tất cả các phản ứng hóa học? A. SO 3 B. CO C. SO 2 D. FeO Câu 29: Khác với nguyên tử oxi , ion O -2 có : A. Bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn B. Bán kính ion lớn hơn và nhiều electron hơn C. Bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn D. Bán kính ion lớn hơn và ít electron hơn Câu 30: Dung dịch H 2 SO 4 đặc có thể dùng để làm khô khí nào sau đây: A. CO 2 B. NH 3 C. H 2 S D. SO 3 Câu 31: SO 2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử vì trong phân tử SO 2 A. S có mức oxi hóa trung gian B. S có soxh cao nhất C. S có mức oxi hóa thấp nhất D. S còn có 1 đôi electron tự do Câu 32: Cho Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, dư. Sản phẩm thu được sau phản ứng là : A. Fe 2 (SO 4 ) 3 ; SO 2 ; H 2 O B. FeSO 4 ; H 2 O C. Fe 2 (SO 4 ) 3 ; FeSO 4 ; H 2 O D. Fe 2 (SO 4 ) 3 ; H 2 O Câu 33: Khí oxi có lẫn hơi nước, chất dùng để tách hơi nước ra khỏi oxi là: A. dung dịch KOH B. Axit sunfuric đặc C. Nước vôi trong D. Nhôm oxit Câu 34: Nguyên tắc pha loãng dung dịch H 2 SO 4 đặc là : A. đổ nhanh axit vào nước B. đổ từ từ nước vào axit C. đổ từ từ axit vào nước D. đổ nhanh nước vào axit Câu 35: Trong PTN, để điều chế khí SO 2 bằng cách cho axit sunfuric loãng tác dụng với : A. natri sunfat B. natri sunfit C. natri sunfua D. natri hiđrosunfua Câu 36: Cấu hình electron lớp ngòai cùng của nguyên tử lưu huỳnh có dạng: A. 3s 2 3p 6 B. 2s 2 2p 6 C. 3s 2 3p 4 D. 2s 2 2p 4 Câu 37: Sục 1 lượng dư khí SO 2 vào dung dịch brom, sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? A. không có hiện tượng gì B. dung dịch bị vẩn đục C. dung dịch chuyển sang màu vàng D. dung dịch mất màu Câu 38: Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản có số liên kết cộng hóa trị là : A. 1. B. 2 C. 3. D. 4. Câu 39: Cho các cặp chất sau : 1) HCl và H 2 S 2) H 2 S và NH 3 3) H 2 S và Cl 2 4) H 2 S và N 2 Cặp chất tồn tại trong hỗn hợp ở nhiệt độ thường là: A. (2) và (3) . B. (1), (2), (4) . C. (1) và (4) . D. (3) và (4) Câu 40: Chọn câu phát biểu sai trong các phát biểu sau (xét ở đk thường) A. Hiđro sunfua là chất khí, không màu, mùi trứng thối, tan nhiều trong nước B. Lưu huỳnh đi oxit là chất khí, không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí tan nhiều trong nước C. Lưu huỳnh trioxit là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước D. Lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng, gồm 8 nguyên tử lưu huỳnh liên kết với nhau Câu 41: Một oleum có công thức hoá học là H 2 S 2 O 7 (H 2 SO 4 .SO 3 ). Số oxi hoá của lưu huỳnh trong hợp chất oleum là: A. +6 B. +4 C. +2 D. +8 Câu 42: trong công nghiệp, người ta thường điều chế oxi từ : A. Không khí hoặc H 2 O B. KMnO 4 C. KClO 3 D. H 2 O 2 Câu 43: Trong công thức H 2 S, tổng số e của H và S đã tham gia liên kết là? A. 4 B. 8 C. 6 D. 10 Câu 44: Chất không tác dụng với axit sunfuric đặc, nguội là: A. Fe B. Zn C. CaCO 3 D. CuO Câu 45: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở lớp p là 10. Nguyên tố X là : A. Ne B. Cl C. O D. S Câu 46: Sản phẩm tạo thành giữa phản ứng FeO với H 2 SO 4 đặc, đun nóng là: A. FeSO 4 , H 2 O B. Fe 2 (SO 4 ) 3 , H 2 O C. FeSO 4 , SO 2 , H 2 O D. Fe 2 (SO 4 ) 3 , SO 2 , H 2 O Câu 47: Hidrô sunfua có tính khử mạnh là do trong hợp chất H 2 S lưu huỳnh có số oxi hóa: A. Thấp nhất. B. Cao nhất. C. Trung gian. D. Lý do khác. Câu 48: Khi cho Fe vào các axit sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng : A. HCl B. H 2 SO 4 đặc nóng C. H 2 SO 4 loãng D. H 2 SO 4 đặc, nguội Câu 49: Dãy kim loại nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dd H 2 SO 4 loãng là: A. Cu, Zn, Na B.Ag, Fe, Ba, Sn C. K, Mg, Al, Fe, Zn D. Au, Pt, Al Câu 50: Kết tủa màu đen xuất hiện khi dẫn khí hidrosunfua vào dung dịch A. Pb(NO 3 ) 2 B. Br 2 C. Ca(OH) 2 D. Na 2 SO 3 Câu 51: Lưu huỳnh có các mức oxi hóa là: A. +1;+3;+5;+7 B. -2,0,+4,+6 C. -1;0;+1;+3;+5;+7 D. -2;0;+6;+7 Câu 52: Axit sunfuric và muối của nó có thể nhận biết nhờ: A. Chất chỉ thị màu B. Phản ứng trung hoà C. Dung dịch muối Bari D. Sợi dây đồng II. Hiểu : Câu 1: Phản ứng hóa học chứng tỏ SO 2 là chất oxi hóa : A. 2H 2 S+SO 2 3S+2H 2 O B. SO 2 +CaOCaSO 3 C. SO 2 +Cl 2 +2H 2 O2HCl+H 2 SO 4 D. SO 2 +NaOHNaHSO 3 Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng : SO 2 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4  X + Y + Z . Hỏi X , Y , Z là chất nào trong dãy sau ? A. K 2 SO 4 ; H 2 SO 4 ; Cr 2 O 3 B. CrSO 4 ; KHSO 4 ; H 2 O C. K 2 SO 4 ; Cr 2 (SO 4 ) 3 ; H 2 SO 4 D. K 2 SO 4 ; Cr 2 (SO 4 ) 3 ; H 2 O Câu 3: Tất cả các khí trong dãy nào sau đây đều làm nhạt màu dung dịch nước brom ? A. H 2 S ; SO 2 B. CO 2 ; SO 2 ; SO 3 C. CO 2 ; SO 2 D. CO 2 ; SO 2 ; SO 3 ; H 2 S Câu 4: Các chất nào trong dãy sau đều làm đục dung dịch nước vôi trong ? A. CaO ; SO 2 ; CO 2 B. CO 2 ; SO 2 ; SO 3 C. CO ; CO 2 ; SO 2 D. SO 3 ; H 2 S ; CO Câu 5: Phản ứng nào sau đây là sai? A. 2FeO + 4H 2 SO 4 đặc  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O B. Fe 2 O 3 + 4H 2 SO 4 đặc  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O. C. FeO + H 2 SO 4 loãng  FeSO 4 + H 2 O D. Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 loãng  Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O. Câu 6: Phản ứng nào không thể xảy ra? A. SO 2 + dung dịch nước clo. B. SO 2 + dung dịch BaCl 2 . C. SO 2 + dung dịch H 2 S. D. SO 2 + dung dịch NaOH. Câu 7: Dung dịch axit sunfuric loãng có thể tác dụng với cả hai chất nào sau đây? A. đồng và đồng (II) hidroxit B. sắt và sắt (II) hidroxit C. cacbon và cabon oxit D. lưu huỳnh và hidrosunfua Câu 8: Cho phản ứng: S + H 2 SO 4  SO 2 + H 2 O. Tổng hệ số của phương trình hoá học là: A. 8 B. 10. C. 12. D.14 Câu 9: Từ các chất Zn, S và dung dịch H 2 SO 4 . Có bao nhiêu phương pháp điều chế khí H 2 S ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Cho các phản ứng sau : 2SO 2 + O 2  2 SO 3 (I) SO 2 + 2H 2 S  3S + 2H 2 O (II) SO 2 + Br 2 + 2H 2 O  H 2 SO 4 + 2HBr (III) SO 2 + NaOH  NaHSO 3 (IV) Các phản ứng mà SO 2 có tính khử là : A. (I) và (III) B. (I) và (II) C. (I) , (II) và (III) D. (III) và (IV) Câu 11: Để chứng minh SO 2 là một oxit axit, người ta cho SO 2 phản ứng với : A. dung dịch brom B. Dung dịch KMnO 4 C. Dung dịch xút D. Dung dịch axit sunfuhidric Câu 12: Dãy chất nào sau đây vừa có tính khử, vùa có tính oxi hóa: A. S, Cl 2 , Br 2 . B. Cl 2 , O 3 , S. C. Na, F 2 , S. D. Br 2 , O 2 , Ca. Câu 13: Các khí sinh ra khi cho Saccarozơ vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư gồm : A. H 2 S và CO 2 B. H 2 S và CO 2 C. SO 3 và CO 2 D. SO 2 và CO 2 Câu 14: Khí H 2 S là khí rất độc, để thu khí H 2 S thoát ra khi làm thí nghiệm người ta đã dùng A. dung dịch axit HCl. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaOH. D. nước cất. Câu 15: Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit sunfuric đặc, nguội ? A. Háo nước B. Hoà tan được kim loại Al và Fe C. Tan trong nước, toả nhiệt D. Làm hoá than vải, giấy, đường saccarozơ Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng điều chế axit sunfuric sau: S→ SO 2 → A→ H 2 SO 4 . Hỏi A là chất nào trong những chất sau? A. H 2 S B. SO 3 C. S D. FeS 2 Câu 17: Dãy các chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa? A. SO 2 ; H 2 S ; S B. NO 2 ; HNO 3 ; Cl 2 C. H 2 SO 4 đặc; HNO 3 ; Cl 2 D. H 2 SO 4 đặc ; O 3 ; F 2 Câu 18: Cho phản ứng hoá học: H 2 S + 4 Cl 2 + 4 H 2 O  H 2 SO 4 + 8 HCl Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng? A. H 2 S là chất oxi hoá, Cl 2 là chất khử B. H 2 S là chất khử, H 2 O là chất oxi hoá. C. Cl 2 là chất oxi hoá, H 2 O là chất khử. D. Cl 2 là chất oxi hoá, H 2 S là chất khử. Câu 19: So sánh tính oxi hóa của oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy : A. S > O 2 > O 3 B. O 2 > O 3 > S C. S < O 2 < O 3 D. O 2 < O 3 < S Câu 20: Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy so sánh sau đây: [...]... cng hoỏ tr khụng cc D cho nhn 6.4 Cỏc nguyờn t nhúm oxi cú A tớnh oxi húa v cú s oxi húa -2 B tớnh kh v cú s oxi húa -2 C tớnh oxi húa v tớnh kh D tớnh kh v cú s oxi húa +2 6.5 Chn kt lun sai? Cỏc nguyờn t nhúm oxi A cú s oxi húa -2 B ngoi s oxi húa -2 cũn cú cỏc s oxi húa +2, +4,+6 C cú kh nng to ra hp cht khớ vi hiro ( H2O, H2S, H2Se, H2Te) D cú tớnh oxi húa tng dn theo th t: Te, Se, S, O 6.6 Cho cỏc... húa hc ca ozon? A Ozon kộm bn hn oxi B Ozon oxi hoỏ tt c cỏc kim loi k c Au, Pt C Ozon oxi húa Ag thnh Ag2O D Ozon oxi húa I- thnh I2 6.18 Phn ng to ozon t oxi cn iu kin xỳc tỏc bt Fe B nhit cao A C ỏp sut cao D tia la in hoc tia cc tớm 6.19 Hiro peoxit l hp cht A ch th hin tớnh oxi húa va cú tớnh kh B ch th hin tớnh kh C va cú tớnh oxi húa D rt bn 6.20 Cú hn hp khớ oxi v ozon Sau mt thi gian ozon... cht oxi hoỏ C O2 l cht kh, H2O l cht oxi hoỏ D Fe(OH)2 l cht kh, O2 v H2O l cht oxi hoỏ 6.57 Trong phn ng: 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O vai trũ ca H2O2 A cht oxi hoỏ B cht kh C cht mụi trng D va l cht oxi hoỏ va l cht kh 6.58 Trong phng trỡnh phn ng: 2Na2O2 + 2 H2O 4 NaOH +O2 vai trũ ca Na2O2 A ch l cht oxi hoỏ B ch l cht kh C cht mụi trng (s oxi húa khụng i) D va l cht oxi. .. H2SO4.3SO3 D H2SO4.4SO3 Cõu 40: T khi ca hn hp (X) gm oxi v ozon so vi hiro l 18 Phn trm (%) theo th tớch ca oxi v ozon cú trong hn hp X ln lt l: A 25 v 75 B 30 v 70 C 50 v 50 D 75 v 25 Cõu 41: Mt hn hp khớ gm oxi v ozon cú t khi hi so vi Hidro bng 20 Thnh phn phn trm theo th tớch ca hn hp l: A 50% oxi ; 50% ozon B 80% oxi ; 20% ozon ozon C 25% oxi ; 75% D 75% oxi ; 25% ozon Cõu 42: Gi s hiu sut ca cỏc phn... 60 65 B 50 v 50 D 45 v 55 Trc nghim thờm phn Oxi- Lu Hunh B Bi tp trc nghim oxi LU HUNH 6.1 Nhúm oxi bao gm cỏc nguyờn t C 35 v A O, S, Se, Te, Po B O, S C O, S, Se, Te D O, S, Cl, N 6.2 Nguyờn t ca cỏc nguyờn t nhúm oxi trng thỏi c bn cú cu hỡnh electron lp ngoi cựng ging nhau v cú dng A ns2np5 ns1np3nd2 B ns2np3 C D ns2np4 6.3 Liờn kt trong phõn t khớ oxi l liờn kt A cng hoỏ tr cú cc B ion C cng... công nghiệp SO3 được điều chế bằng cách oxi hóa SO2 ở 57 Trong phn ng: 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O vai trũ ca H2O2 A cht oxi hoỏ B cht kh C cht mụi trng D va l cht oxi hoỏ va l cht kh 6.58 Trong phng trỡnh phn ng: 2Na2O2 + 2 H2O 4 NaOH +O2 vai trũ ca Na2O2 A ch l cht oxi hoỏ B ch l cht kh C cht mụi trng (s oxi húa khụng i) D va l cht oxi hoỏ va l cht kh 6.59 T bt Fe, S, dung... H2CO3 > H2S C H2S > HCl > H2CO3 D H2S > H2CO3 > HCl Cõu 21: Cho cỏc cht : S, SO2, SO3, H2S, H2SO4 S cht va cú tớnh oxi húa, va cú tớnh kh l : A 4 B 5 C 3 D 2 Cõu 22: Lu hunh trioxit cú th tỏc dng vi nhúm cht no sau õy? A nc, st(III) oxit, khớ cacbonic B nc, dung dch natri hiroxit, bari oxit C oxi, nuc, dung dch natri clorua D dung dch NaCl, dung dch NaOH, Na2O Cõu 23: Bc tip xỳc vi khụng khớ cú khớ H2S... KNO3, H2O 6.7 Cỏc nguyờn t nhúm oxi cú tớnh oxi húa mnh v tớnh cht ny gim dn theo th t sau: A Te, Se, S, O B O, S, Se, Te C S, O, Se, Te D O, Se, S, Te 6.8 Trong phũng thớ nghim, thng iu ch oxi bng cỏch nhit phõn mt s hp cht sau: o o KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2 KClO3 t KCl + O2 o KNO3 t KNO2 + O2 im chung ca cỏc phn ng trờn l nguyờn t oxi trong phõn t hp cht cú s oxi húa t A -2 lờn 0 B 0 lờn -2 C... cht oxi húa, va úng vai trũ cht kh trong cỏc phn ng húa hc l: A S, SO2, Cl2, HCl H2SO4 B H2S, H2SO4, Cl2, HCl C S, SO2, H2S, D Cl2, O2, O3 6.38 Trong phn ng hoỏ hc: SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr A l cht kh SO2 úng vai trũ B l cht oxi hoỏ C va l cht oxi hoỏ va l cht kh.D l cht mụi trng (s oxi hoỏ khụng i) 6.39 Cho cỏc cht sau: SO2, H2S, H2SO4, Cl2, HCl, O2, O3 Dóy gm cỏc cht ch úng vai trũ cht oxi. .. vi khụng khớ cú khớ H2S b bin i thnh Ag2S mu en: 4 Ag + 2 H2S + O2 2 Ag2S + 2 H2O Cõu no din t ỳng tớnh cht ca cỏc cht phn ng? A Ag l cht oxi hoỏ, H2S l cht kh B O2 l cht oxi hoỏ, H2S l cht kh C Ag l cht kh, O2 l cht oxi hoỏ D Ag l cht kh, H2S va l cht kh va l cht oxi hoỏ Cõu 24: Trong s phn ng sau: S H2S A H2SO4 (loóng) Khớ B Cht A, B ln lt l: A SO2 ; H2 B SO3 ; SO2 C SO3 ; H2 D H2 ; SO3 Cõu 25: . A. Tính chất hoá học đặc trưng của oxi là tính oxi hoá B. Oxi là chất oxi hoá mạnh nhất C. Oxi có tính oxi hoá yếu hơn Flo D. Các nguyên tố trong nhóm oxi là những phi kim mạnh Câu 7: Trong. chất oxi hoá, Cl 2 là chất khử B. H 2 S là chất khử, H 2 O là chất oxi hoá. C. Cl 2 là chất oxi hoá, H 2 O là chất khử. D. Cl 2 là chất oxi hoá, H 2 S là chất khử. Câu 19: So sánh tính oxi. tính khử B. SO 3 chỉ có tính oxit axit C. SO 2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa D. dd H 2 SO 4 loãng có tính oxi hóa mạnh Câu 26: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?

Ngày đăng: 21/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan