Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi tại trung tâm bảo trợ xã hội trên địa bàn hà nội

110 1.8K 18
Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi tại trung tâm bảo trợ xã hội trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau hơn hai mươi năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, Việt Nam đã đạt được những thành tựu vô cùng to lớn về kinh tế xã hội bên cạnh các mục tiêu phát triển toàn diện con người. Trong bối cảnh già hóa dân số đã và đang diễn ra tài nhiều quốc gia ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lao động, là thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước, nhịp cầu nối xuyên suốt giữa các thế hệ thành viên trong gia đình, trẻ em ở Việt Nam đã trở thành mối quan tâm hàng đầu trong các chiến lược phát triển kinh tếxã hội. Phát triển đầy đủ cả về thể chất và tâm hồn cho trẻ không chỉ có ý nghĩa trước mắt mà còn là sự chuẩn bị bền vững cho tương lai. Các số liệu thống kê cho thấy, Việt Nam có khoảng 24.930.000 trẻ em, trong đó, khoảng 172.100 trẻ có hoàn cảnh mồ côi không nơi nương tựa, bị bỏ rơi (năm 2005 là 143.000 trẻ) chiếm 0.69% tổng số trẻ em1. Số đối tượng trẻ em này dự kiến sẽ còn tăng cao hơn bởi hiện tượng sinh con ngoài ý muốn ở các phụ nữ trẻ và do tác động của đại dịch HIVAIDS, với khoảng 263.400 trẻ sống chung với cha mẹ dương tính với HIV trong năm 2005 1.Thể hiện sự quan tâm đặc biệt dành cho trẻ em, Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em của Liên hợp quốc (Việt Nam phê chuẩn ngày 20021990). Bốn nhóm quyền cơ bản của trẻ trong Công ước của Liên hợp quốc đã được luật hóa trên cơ sở phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và pháp luật Việt Nam. Cùng với việc hoàn thiện nhiều văn bản pháp lý liên quan như Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Nuôi con nuôi, Luật phòng chống mua bán người… Đảng và Nhà nước ta cũng đã ban hành nhiều chương trình, chính sách, kế hoạch hành động nhằm gắn mục tiêu bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em với các chiến lược phát triển kinh tếxã hội. Trong đó, hệ thống cơ sở bảo trợ xã hội dành cho trẻ em được hình thành rộng khắp trên cả nước là sự cụ thể hóa hành động của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, nhất là những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trong đó có trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi.Tính đến năm 2009, trên địa bàn cả nước có tất cả 262 5, 362 cơ sở bảo trợ xã hội công lập và ngoài công lập hoạt động dưới nhiều hình thức tên gọi khác nhau như trung tâm (bảo trợ, cứu trợ, hỗ trợ, nuôi dưỡng, điều trị, điều dưỡng, giáo dục, dạy nghề), làng trẻ em SOS, nhà trẻ, nhà tình thương, nhà nuôi dưỡng, nhà an toàn, mái ấm tình thương, cô nhi viện, cơ sở nuôi dưỡng, khu bảo trợ… Trong đó, mạng lưới cơ sở bảo trợ xã hội ở Hà Nội ngày càng phát triển và đa dạng. Theo số liệu thống kê, Hà Nội có 20 cơ sở bảo trợ xã hội, trong đó có đến 14 cơ sở bảo trợ xã hội dành cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và 02 trung tâm có đối tượng bảo trợ trọng tâm là trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi 5, 6. Tuy vậy, mạng lưới cơ sở bảo trợ xã hội vẫn chưa thể đáp ứng kịp thời sự gia tăng nhanh chóng về số lượng đối tượng trẻ em cần được bảo vệ. Mặt khác, hoạt động bảo vệ trẻ em tại các cơ sở bảo trợ xã hội hiện nay diễn ra như thế nào, liệu các hoạt động bảo vệ trẻ em đó có trở thành dịch vụ xã hội chuyên nghiệp không hay còn mang nặng tính từ thiện, nhân đạo, vai trò của cán bộ, nhân viên xã hội tại các cơ sở bảo trợ xã hội đó ra sao là những vấn đề hết sức quan trọng cần được làm rõ nhằm góp phần nâng cao hiệu quả bảo vệ trẻ em tại các cơ sở bảo trợ xã hội.Trước sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước thể hiện qua các văn bản pháp lý, các chế độ, chính sách hỗ trợ, ưu đãi về giáo dục, y tế, tài chính cho các cơ sở bảo trợ xã hội và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; trước thực trạng quá tải đến mức báo động số lượng trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi tại cơ sở bảo trợ xã hội; trước vấn đề đặt ra là hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi tại các trung tâm bảo trợ xã hội hiện nay diễn ra như thế nào, vai trò của các nhân viên xã hội ở các trung tâm này ra sao, đã gợi mở cho chúng tôi đề tài nghiên cứu Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi tại trung tâm bảo trợ xã hội trên địa bàn Hà Nội (nghiên cứu trường hợp tại Trung tâm nuôi dưỡng Trẻ em mồ côi Hà Cầu).

Phần I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau hai mươi năm thực công đổi đất nước, Việt Nam đạt thành tựu vô to lớn kinh tế - xã hội bên cạnh mục tiêu phát triển toàn diện người Trong bối cảnh già hóa dân số diễn tài nhiều quốc gia ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lao động, hệ chủ nhân tương lai đất nước, nhịp cầu nối xuyên suốt hệ thành viên gia đình, trẻ em Việt Nam trở thành mối quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Phát triển đầy đủ thể chất tâm hồn cho trẻ khơng có ý nghĩa trước mắt mà chuẩn bị bền vững cho tương lai Các số liệu thống kê cho thấy, Việt Nam có khoảng 24.930.000 trẻ em, đó, khoảng 172.100 trẻ có hồn cảnh mồ cơi khơng nơi nương tựa, bị bỏ rơi (năm 2005 143.000 trẻ) chiếm 0.69% tổng số trẻ em[1] Số đối tượng trẻ em dự kiến tăng cao tượng sinh ý muốn phụ nữ trẻ tác động đại dịch HIV/AIDS, với khoảng 263.400 trẻ sống chung với cha mẹ dương tính với HIV năm 2005 [1] Thể quan tâm đặc biệt dành cho trẻ em, Việt Nam nước châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Quốc tế Quyền trẻ em Liên hợp quốc (Việt Nam phê chuẩn ngày 20/02/1990) Bốn nhóm quyền trẻ Công ước Liên hợp quốc luật hóa sở phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh pháp luật Việt Nam Cùng với việc hoàn thiện nhiều văn pháp lý liên quan Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật Ni ni, Luật phịng chống mua bán người… Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chương trình, sách, kế hoạch hành động nhằm gắn mục tiêu bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Trong đó, hệ thống sở bảo trợ xã hội dành cho trẻ em hình thành rộng khắp nước cụ thể hóa hành động Đảng, Nhà nước nhân dân ta công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi Tính đến năm 2009, địa bàn nước có tất 262 [5, 362] sở bảo trợ xã hội cơng lập ngồi cơng lập hoạt động nhiều hình thức tên gọi khác trung tâm (bảo trợ, cứu trợ, hỗ trợ, nuôi dưỡng, điều trị, điều dưỡng, giáo dục, dạy nghề), làng trẻ em SOS, nhà trẻ, nhà tình thương, nhà ni dưỡng, nhà an tồn, mái ấm tình thương, cô nhi viện, sở nuôi dưỡng, khu bảo trợ… Trong đó, mạng lưới sở bảo trợ xã hội Hà Nội ngày phát triển đa dạng Theo số liệu thống kê, Hà Nội có 20 sở bảo trợ xã hội, có đến 14 sở bảo trợ xã hội dành cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 02 trung tâm có đối tượng bảo trợ trọng tâm trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi [5, 6] Tuy vậy, mạng lưới sở bảo trợ xã hội chưa thể đáp ứng kịp thời gia tăng nhanh chóng số lượng đối tượng trẻ em cần bảo vệ Mặt khác, hoạt động bảo vệ trẻ em sở bảo trợ xã hội diễn nào, liệu hoạt động bảo vệ trẻ em có trở thành dịch vụ xã hội chun nghiệp khơng hay cịn mang nặng tính từ thiện, nhân đạo, vai trị cán bộ, nhân viên xã hội sở bảo trợ xã hội vấn đề quan trọng cần làm rõ nhằm góp phần nâng cao hiệu bảo vệ trẻ em sở bảo trợ xã hội Trước quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước thể qua văn pháp lý, chế độ, sách hỗ trợ, ưu đãi giáo dục, y tế, tài cho sở bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; trước thực trạng tải đến mức báo động số lượng trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi sở bảo trợ xã hội; trước vấn đề đặt hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi trung tâm bảo trợ xã hội diễn nào, vai trò nhân viên xã hội trung tâm sao, gợi mở cho đề tài nghiên cứu Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi trung tâm bảo trợ xã hội địa bàn Hà Nội (nghiên cứu trường hợp Trung tâm nuôi dưỡng Trẻ em mồ côi Hà Cầu) Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trẻ em nhóm đối tượng nhận quan tâm đặc biệt nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia, học giả nước Trong phạm vi cơng trình có liên quan đến đề tài, nhóm nghiên cứu lựa chọn phân tích số cơng trình nghiên cứu, đánh giá, viết tiêu biểu Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến trẻ em nói chung “Những điểm mở thách thức với phương thức làm chương trình dựa sở quyền người cho phụ nữ trẻ em Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tác giả Christian Salazar Volkmann đề cập đến vấn đề quyền phụ nữ trẻem Tác giả làm rõ yếu tố hội thách thức liên quan đến chương trình đảm bảo quyền tham gia phụ nữ trẻ em Việt Namtrên sở tiếp cận từ quyền người Tác giả đồng thời cho thấy, thực đầy đủ quyền phụ nữ trẻ em mang lại động lực cần thiết để họ tham gia đầy đủ, có hiệu vào hoạt động xã hội “Tìm hiểu ảnh hưởng quan hệ ứng xử thành viên gia đình với với trẻ tới sức khỏe trẻ em gia đình Việt Nam nay” tác giả Mai Thị Kim Thanh đăng Kỉ yếu Hội nghị Khoa học nữ Đại học Quốc gia Hà Nội lần thứ năm 2001 Tác giả nhận định mức độ tâm người thân gia đình trẻ em thể sau: tâm bố, mẹ với chiếm 46,2%, ông bà với cháu chiếm 24,8%, mẹ với chiếm 24,7%, tâm chiếm 8,0%, anh chị em với chiếm 5,8%, bố với chiếm 4,6% không tâm chiếm 4,5% Tỷ lệ tâm bố, mẹ, ông, bà với thấp ảnh hưởng đến sức khỏe cái, đặc biệt sức khỏe tinh thần Tác giả Trịnh Hịa Bình với nghiên cứu “Sự hiểu biết gia đình trẻ em vấn đề quyền trẻ em nay” đăng Tạp chí Xã hội học số 4/2005 Nghiên cứu tập trung điều tra kiến thức, thái độ, hành vi cộng đồng quyền trẻ em, (2004- 2005) quy mô 10 tỉnh, thành phố nước với tham gia 3000 cha mẹ Một phát quan trọng trùng khớp với vấn đề nói thấu hiểu cha mẹ nhiều bất cập thể qua mâu thuẫn gia đình Việt Nam qua việc phân tích thơng tin định tính định lượng từ khảo sát “Báo cáo Phân tích tình hình trẻ em Việt Nam” UNICEF thực năm 2010 Báo cáo lấy cách tiếp cận dựa quyền người, xem xét tình hình trẻ em dựa quan điểm nguyên tắc quyền người bình đẳng, khơng phân biệt đối xử trách nhiệm giải trình Kết nghiên cứu làm rõ tình hình trẻ em nam nữ, nơng thôn thành thị, dân tộc Kinh dân tộc thiểu số, trẻ em giàu trẻ em nghèo Việt Nam Trong đó, nhóm trẻ em thiếu chăm sóc bố mẹ Việt Nam có diễn biến phức tạp Các sở chăm sóc cơng lập dân lập có hầu hết tỉnh thành nước nhiều hình thức chăm sóc nhà, chăm sóc tập trung hình thức chăm sóc hỗ trợ khơng thức khác Tình trạng số lượng cho ni nước ngồi cao quy định biện pháp cuối sử dụng khơng cịn cách khác Ngoài ra, báo cáo Việt Nam thiếu quy định cụ thể cho việc truy tố đối tượng hoạt động môi giới cho nhận nuôi trái pháp luật “Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ” (MICS) Tổng cục Thống kê thực năm 2010–2011 Theo cách tiếp cận khái niệm trẻ em mồ côi MICS trẻ mồ cơi định nghĩa trẻ em 18 tuổi có cha, mẹ cha mẹ tử vong nguyên nhân Kết điều tra cho thấy, Việt Nam có 83,7% trẻ em độ tuổi từ 0–17 tuổi sống với cha mẹ, có 5,2% không sống với cha mẹ Khoảng 5,7% trẻ em sống với mẹ dù cha đẻ sống 2,4% trẻ em sống với mẹ cha đẻ tử vong Khoảng 1,8% trẻ em sống với cha dù mẹ đẻ sống 0,7% sống với cha mẹ đẻ tử vong Có 5,3% khơng sống với cha đẻ Tỷ lệ đạt cao vùng Đồng sông Cửu Long (8,8%), so với vùng Tây Nguyên (chỉ 2,3%) Khoảng 3,9% trẻ em có cha tử vong mẹ tử vong, cha mẹ tử vong Tỷ lệ 6,3% nhóm hộ gia đình nghèo giảm xuống cịn 3,5% nhóm hộ gia đình giàu [31, 187] Kết điều tra sở tham khảo hữu ích cho nhà quản lý, hoạch định sách, nhà nghiên cứu song cần lưu ý số liệu thực trạng trẻ em mồ côi MICS theo cách tiếp cận trẻ em mồ cơi MICS Dưới góc độ tâm lý, tác giả Văn Thị Kim Cúc qua cơng trình “Tổn thương tâm lý trẻ 10-15 tuổi ly hôn bố mẹ” tập trung nghiên cứu tổn thương tâm lý trẻ thơ gia đình bố mẹ ly hôn.Các tổn thương này, theo tác giả, “các vết bầm tâm hồn” dù vết bầm, vết xước với hồn cảnh, ký ức trẻ có trước sau ly có tác động tiêu cực suốt theo chiều dài đời đứa trẻ Các tác động tiêu cực thể nhận thức, hành vi, lực ứng xử, xu hướng hành động, mối quan hệ trẻ với người khác với xã hội Các tác động khơng ngun hình dạng hậu “hai năm rõ mười” ly hôn, mà ngụy trang mặc cảm, hình thức tự vệ gây nhiều hạn chế đời nghiệp trẻ Nghiên cứu “Một số vấn đề trẻ em Việt Nam” tác giả Đặng Bích Thủy vấn đề xã hội mang tính gay gắt mà trẻ em phải đối mặt bất bình đẳng tiếp cận hội chăm sóc, bảo vệ, lao động sớm, bị xâm hại, bị bỏ rơi Qua nghiên cứu, tác giả lý giải, phân tích bối cảnh, nguyên nhân vấn đề trẻ phải đối mặt từ góc độ sách, nhận thức, hành vi, hành động xã hội đồng thời dự báo xu hướng, đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2010-2020 nhằm góp phần hạn chế giải vấn đề trẻ em Bài viết “Kinh nghiệm số nước hệ thống bảo vệ trẻ em” tác giả Nguyễn Hải Hữu cho thấy thực tế Australia, Thuỵ Điển, Hồng Kông, việc hình thành hệ thống bảo vệ trẻ em liên quan nhiều đến quy định pháp luật sách hành Một điểm viết khái niệm “tư pháp thân thiện với trẻ em”.Khi trẻ em vi phạm pháp luật áp dụng hình thức điều tra, xét hỏi, xử lí tồ án để khơng gây tổn hại cho trẻ em đặc biệt trường hợp trẻ em nạn nhân hành vi bạo lực, xâm hại “Một số kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt việc phát triển dịch vụ công tác xã hội công tác bảo vệ trẻ em” tác giả Đỗ Thị Ngọc Phương nhận định Anh, Mĩ, Úc, Philippines, Thái Lan, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, việc cung cấp dịch vụ xã hội chủ yếu trách nhiệm quan nhà nước Tại quốc gia này, cán xã hội thực chức tham vấn tâm lý xã hội, lồng ghép với đánh giá nhu cầu phúc lợi xã hội quản lý việc tiếp cận với dịch vụ xã hội đa dạng khác Dịch vụ xã hội bao gồm việc xem xét nhu cầu phát triển trẻ em, gia đình, cộng đồng lồng ghép với tham gia cộng đồng Thứ hai, số cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi “Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam” đánh giá Vụ Pháp chế, Bộ Lao động Thương binh Xã hội Đánh giá tập trung đến pháp luật trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, so sách với chuẩn mực quốc tế, tìm thiếu hụt hạn chế pháp luật Việt Nam, sở kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, đảm bảo bước hài hoà với pháp luật chuẩn mực quốc tế Về bảo vệ trẻ em mồ côi, đánh giá Việt Nam nước đạt nhiều tiến đáng kể việc hoàn thiện khung pháp lý vấn đề nhận ni nước nước ngồi Mặt khác, đánh giá nhiều vấn đề cần phải khắc phục như: chưa có khung pháp lý cơng tác đánh giá cách có hệ thống chuyên nghiệp trẻ em mồ côi trẻ em bị bỏ rơi để định mơ hình chăm sóc phù hợp với lợi ích tốt cho em, đảm bảo trẻ em nhận ni gia đình thay phù hợp với lợi ích em Đây phát quan trọng có ý nghĩa bảo vệ trẻ em mồ côi Cơng trình “Chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn: sở lý luận thực tiễn pháp lý dân Việt Nam nay” tác giả Dương Hải Yến tìm hiểu phân tích quy định hành chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt sở nghiên cứu chất quyền trẻ em pháp luật dân sự, để từ đưa số phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động chăm sóc bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt thực tiễn “Một số giải pháp bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh khó khăn” viết tác giả Trần Thị Thanh Thanh, nguyên Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em, Chủ tịch Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam Tác giả nêu bật loại trẻ em thuộc đối tượng có hồn cảnh đặc biệt tình hình trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam Dưới góc nhìn vai trò hiệu hoạt động bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hội, hiệp hội sở ngồi cơng lập, TS Thanh đưa khuyến nghị với quan có thẩm quyền, tạo điều kiện thuận lợi chế, sách hỗ trợ tổ chức hoạt động có hiệu Ở góc tiếp cận khác giải pháp bảo vệ chăm sóc trẻ em, tác giả Nguyễn Xuân Lập, Phó cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội qua viết “Một số giải pháp bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt” tổng quan tình hình trẻ em có hồn cảnh đặc biệt sách Nhà nước vận dụng năm qua Để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ, chăm sóc trẻ em, thúc đẩy thực mục tiêu trẻ em, đảm bảo quyền cho trẻ em theo Công ước quốc tế Quyền trẻ em luật pháp Việt Nam, tác giả đưa bảy giải pháp cần tập trung thực thời gian tới Bảy giải pháp mà tác giả đưa bao trùm hầu hết vấn đề tồn cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam “Chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng – Những sở xã hội thách thức” viết đồng tác giả Nguyễn Hồng Thái Phạm Đỗ Nhật Thắng tìm hiểu chuyển đổi cách tiếp cận trẻ em truyền thống sang tiếp cận sở quyền trẻ em Theo đó, cách tiếp cận truyền thống tiếp cận góc độ trẻ em đối tượng cần hỗ trợ bảo vệ từ xuống mang nặng tính từ thiện, bao cấp, cịn tiếp cận sở quyền trẻ em nhìn nhận trẻ em chủ thể quyền, có quyền chăm sóc, bảo vệ Trước bối cảnh số lượng trẻ em đặc biệt cần bảo vệ ngày gia tăng hình thức chăm sóc tập trung vượt nhu cầu đầu vào hình thức chăm sóc, bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng ngày trở lên phù hợp Tác giả cố gắng bất cập, trở ngại việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt dựa vào cộng đồng song chưa trọng đến giải pháp để khắc phục hạn chế, bất cập “Nhận ni từ Việt Nam” cơng trình đánh giá độc lập Hervé Boéchat, Nigel Cantwell Mia Dambach thuộc Tổ chức Dịch vụ Xã hội Quốc tế (ISS) tiến hành Việt Nam năm 2009 Báo cáo dành trọng tâm ưu tiên cho vấn đề nuôi quốc tế, sở mục tiêu hướng tới tham gia Cơng ước Lahay Đồng thời, báo cáo có quan tâm đáng kể đến vấn đề nhận nuôi Việt Nam, tình hình phúc lợi trẻ em bảo vệ trẻ em bình diện rộng, đặc biệt từ góc độ tác động trực tiếp gián tiếp nuôi nuôi quốc tế Báo cáo cung cấp nhìn tổng quan việc nhận ni giới phát có tính đặc trưng việc nhận nuôi từ Việt Nam Cùng cách tiếp cận nhận – nuôi nuôi,“Đánh giá tình hình chăm sóc nhận ni việc thực định 38/2004/QĐ-TTg”, nghiên cứu phối hợp thực Bộ Lao động, Thương binh Xã hội với UNICEF năm 2011 Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng trẻ em mồ côi, trẻ em cần chăm sóc thay thực trạng việc thực định 38/2004/QĐ-TTg sách trợ giúp kinh phí cho gia đình, cá nhân nhận ni dưỡng trẻ em mồ côi trẻ em bị bỏ rơi Kết nghiên cứu cho thấy số lượng trẻ mồ cơi trẻ bị bỏ rơi có xu hướng tăng lên biến đổi kinh tế - xã hội Hầu hết cán trung ương địa phương, cán nhân viên sở bảo trợ xã hội gia đình, cá nhân nhận ni dưỡng trẻ biết đến Quyết định 38 Thủ tướng Chính phủ, đặc biệt cấp huyện cấp xã có trẻ em gia đình thuộc đối tượng thụ hưởng Quyết định 38 Nghiên cứu nhận thấy mơ hình chăm sóc nhận ni mơ hình phù hợp để thí điểm khu vực thành phố/đơ thị, nơi biết có số lượng trẻ em bị bỏ rơi cao có nhiều gia đình có điều kiện tài kỹ chăm sóc trẻ Ở khía cạnh khác nuôi nuôi, “Nuôi nuôi thực tế – Thực trạng giải pháp” viết tác giả Nguyễn Phương Lan bàn đến hình thức ni ni mà thoả mãn đầy đủ điều kiện việc nuôi nuôi, không trái với mục đích việc ni ni đạo đức xã hội Việc nhận ni ni thực lời nói văn thoả thuận hai bên gia đình, khơng đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Về mặt xã hội, giải tốt vấn đề nuôi nuôi thực tế cịn góp phần củng cố quan hệ xã hội tốt đẹp, thể chất nhà nước việc quan tâm bảo vệ quyền, lợi ích đáng người dân, qua củng cố lịng tin nhân dân vào pháp luật nhà nước Thứ ba, nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ em mồ cơi địa bàn Hà Nội “Khảo sát trẻ em mồ côi địa bàn Hà Nội” “Mơ hình chăm sóc trẻ em mồ côi Hà Nội” nguyên Giám đốc làng trẻ SOS Hà Nội Nguyễn Thị Thanh hai cơng trình cấp thành phố đề cập đến trẻ em mồ cơi mơ hình tương ứng chăm sóc đối tượng cách phù hợp Cơng trình góp phần nêu nhìn tổng quan tình hình trẻ em mồ cơi cơng tác chăm sóc trẻ em mồ côi địa bàn Thành phố Nghiên cứu “Tìm hiểu việc thực nhóm quyền bảo vệ công ước quốc tế quyền trẻ em gia đình người dân thành phố Hà Nội nay” tác giả Lê Thị Vân phân tích, đánh giá việc thực nhóm quyền bảo vệ Công ước Quốc tế Quyền trẻ em, nhân tố tác động đến việc thực nhóm quyền bảo trẻ em gia đình yếu tố ảnh hưởng đến việc thực nhóm quyền bảo vệ trẻ em người dân thành phố Hà Nội Tác giả đưa nhóm giải pháp, khuyến nghị giúp người dân nâng cao nhận thức, độ hỗ trợ đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt Đây ba mối quan hệ xã hội đặc trưng phản ánh tương tác xã hội trẻ em có hồn cảnh mồ cơi khơng nơi nương tựa, bị bỏ rơi sống trung tâm bảo trợ xã hội 3.3 Đánh giá vai trò nhân viên xã hội bảo vệ trẻ em Trung tâm bảo trợ xã hội dành cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi quan tâm từ lâu song đến đội ngũ nhân lực làm công tác bảo vệ trẻ em hạn chế số lượng chất lượng Theo Tiến sĩ Nguyễn Hải Hữu - Cục trưởng Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, nước ta nay, số cán bộ, nhân viên trực tiếp làm việc sở bảo trợ xã hội, số cộng tác viên làm cơng tác dân số bảo vệ chăm sóc trẻ em thôn, lên tới 162.000 người Trừ số cán đào tạo trình độ đại học cao đẳng, lại hầu hết chưa qua đào tạo Họ tham gia lớp tập huấn ngắn hạn nâng cao kỹ hiểu biết CTXH bảo vệ trẻ em Điều cho thấy, cơng tác nâng cao chất lượng cán bộ, nhân viên chăm sóc chưa đồng bộ, nặng tính đối phó cần thiết sở bảo trợ xã hội Hoạt động bảo vệ trẻ em nói chung trẻ em có hồn cảnh mồ cơi khơng nơi nương tựa nói riêng địi hỏi nhân viên xã hội phải có tinh thần phục vụ cao; nhu cầu hợp pháp, đáng trẻ; có ý thức, thái độ ứng xử phù hợp tình huống; tơn trọng quyền tự vấn đề riêng tư trẻ trình làm việc Với đồng nghiệp, trình hoạt động chun mơn cần tơn trọng, bình đẳng tin tưởng trách nhiệm chia sẻ kinh nghiệm, khiêm tốn học hỏi đồng nghiệp, tương trợ giúp đỡ công việc Với thân, nhân viên công tác xã hội ủng hộ quan điểm giá trị, quy điều đạo đức, sứ mệnh ngành, hiểu rõ sách liên quan đến ngành nghề, tránh chịu sức ép từ bên ngồi tới cơng tác chun mơn, khơng lạm dụng vị trí mình, khơng lợi dụng người khác nhằm thoả mãn nhu cầu riêng tư, ln có ý thức rèn luyện nhân cách, thái độ, tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Những yêu cầu đạo đức nghề nghiệp chuyên môn nghiệp vụ cao trở ngại lớn công tác tuyển dụng, tổ chức quản lý nhân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ liên quan đến bảo vệ trẻ em Bên cạnh đó, phân cơng nhiệm vụ, giám sát lượng giá hiệu công việc phù hợp với chế độ đãi ngộ dành cho cán bộ, nhân viên trung tâm bảo trợ xã hội vấn đề gặp nhiều khó khăn Từ cho thấy, nhân viên xã hội trung tâm bảo trợ xã hội trẻ em có vai trị quan trọng Vai trị thể nhiều hoạt động mà nhân viên xã hội đảm nhiệm trung tâm Dưới góc độ CTXH, nhân viên xã hội làm việc trung tâm bảo trợ xã hội trẻ em gồm vai trò như: người tạo khả năng, người hòa giải, người hợp nhất, người quản lý, điều phối, người giáo dục, người phân tích, lượng giá, người mơi giới, người tạo điều kiện thuân lợi, người biện hộ, giám hộ Nghiên cứu Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu, phạm vi nghiên cứu điều kiện cho phép, đánh giá nhân viên xã hội qua vai trò: 1) Vai trò người giáo dục, 2) Vai trò người tổ chức, quản lý, 3) Vai trò người kết nối 4) Vai trò người biện hộ 3.3.1 Vai trò người giáo dục Mỗi cán bộ, nhân viên trung tâm bảo trợ có nhiều vai trị khác phụ thuộc vào vị trí, nhiệm vụ giao Với tư cách người giáo dục, nhân viên xã hội thể vai trò giáo viên, người hướng dẫn, dạy sở Tùy theo chức năng, nhiệm vụ trung tâm, nhân viên xã hội thể vai trò giáo dục qua hoạt động khác rèn luyện đạo đức, tác phong, dạy nghề, dạy kỹ sống Tại Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu, cán bộ, nhân viên thực tốt vai trò người giáo dục văn hóa, rèn luyện đạo đức, nhân cách Điều thể qua báo: hỗ trợ em tập viết, làm tập nhà (chủ yếu em học bậc tiểu học); kính trọng bà, mẹ Trung tâm; lễ phép chào hỏi khách đến thăm, anh/chị tình nguyện; xưng hơ mực với anh/chị/em Trung tâm; bảo em điều hay, lẽ phải; phê bình, uốn nắn em có hành vi chưa tốt (nói tục, chửi bậy, khơng lời) Tuy nhiên, vai trị giáo dục kỹ tự bảo vệ cho em nhân viên Trung tâm chưa thể rõ nét Do hạn chế kiến thức phương pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ nhân viên chủ yếu chia sẻ kinh nghiệm sống thân cho em để từ em tự đúc rút học cho Phương pháp có tích cực định kinh nghiệm sống tình xảy đời mẹ Nhưng mặt khác, phương pháp chia sẻ phụ thuộc vào vốn sống khả truyền đạt cho em Ngồi ra, việc em có vận dụng kinh nghiệm hay khơng vận dụng vào trường hợp vấn đề cần quan tâm, xem xét có biện pháp hỗ trợ em gặp phải sống 3.3.2 Vai trò người tổ chức, quản lý Tổ chức, quản lý đời sống sinh hoạt tập thể cho em trung tâm bảo trợ xã hội công việc khó khăn địi hỏi nhân viên xã hội tính kiên trì, bền bỉ khoảng thời gian dài Bên cạnh điều kiện thiếu thốn từ phía trung tâm bảo trợ cịn có yếu tố liên quan đến gia đình thân em Thứ nhất, tảng giáo dục truyền thống gia đình em đa dạng Thứ hai, em sinh sống từ nhiều địa bàn với thói quen, nếp sống đặc trưng Thứ ba, hầu hết em mang nặng tâm lý mặc cảm, tự ti, bất cần Đối với cán lãnh đạo, vai trò quản lý, điều phối hoạt động Trung tâm đảm bảo Các hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ trẻ em diễn thường xuyên, đặn; chưa xảy tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm, điện, nước, ngộ độc thực phẩm, cháy nổ… nghiêm trọng Tuy vậy, vai trò tổ chức, bố trí nhân cán lãnh đạo cịn tồn số hạn chế định như: chưa đảm bảo số lượng cán bộ, nhân viên sở bảo trợ xã hội trẻ em, chưa có quy định tuyển dụng văn cụ thể, hình thức tuyển dụng chủ yếu thông qua giới thiệu từ người thân quen với cán bộ, nhân viên Trung tâm Theo quy định Bộ Lao động, Thương binh Xã hội tiêu chuẩn nhân sở bảo trợ xã hội trẻ em, nhân Trung tâm cịn thiếu vị trí: nhân viên công tác xã hội, nhân viên phục hồi chức năng, nhân viên y tế, giáo viên dạy văn hóa, dạy nghề, nhân viên làm cơng tác hành Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng này, trao đổi với Giám đốc Trung tâm biết: “Cũng nhiều lần cán Phòng Lao động quận Hà Đơng có ý kiến việc bổ sung nhân viên chăm sóc Trung tâm thực tế Trung tâm chúng tơi khơng có nhiều kinh phí để trả lương Riêng đảm bảo đủ kinh phí cho chế độ hàng ngày em khó khăn rồi” (nữ, 67 tuổi) Theo ý kiến Giám đốc Trung tâm khó khăn tài nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng thiếu nhân Tuy nhiên, q trình tìm hiểu chúng tơi nhận thấy ngồi ngun nhân tài u cầu ăn, Trung tâm 24/24h nguyên nhân khiến cho ứng viên e ngại Trao đổi với nhân viên chăm sóc Trung tâm, chúng tơi biết: “Chỉ có người nhỡ chúng tơi ăn, hàng ngày bạn trẻ mà chấp nhận vậy” (nữ, 44 tuổi, nhân viên chăm sóc) Như vậy, phải có người có hồn cảnh “cơ nhỡ” “chấp nhận” làm việc Trung tâm? Mặt khác, thời điểm thành lập, Trung tâm có 07 nhân viên, số nhân viên trẻ lập gia đình xin nghỉ việc nên cịn có 03 nhân viên Thực trạng đặt vấn đề liệu có phải thời gian làm việc dài, chiếm hết thời gian dành cho gia đình (chứ khơng phải hạn chế mặt tài chính) nguyên nhân việc khó tuyển dụng nhân viên hay khơng? Như biết, người lao động tìm đến làm việc Trung tâm họ có nhu cầu công việc ổn định, thu nhập đảm bảo sống Đó lợi ích họ thụ hưởng sở đóng góp sức lao động Trung tâm vào mức độ hồn thành cơng việc giao để chi trả Mối quan hệ lao động có củng cố trì lâu dài hay không phụ thuộc vào mức độ kết tinh giá trị mối quan hệ lao động Giá trị kết tinh thể chỗ hai bên thỏa mãn nhu cầu Với thời gian làm việc 24/24h, mức lương chế độ đãi ngộ không cao lý chưa thỏa mãn nhu cầu người lao động tương xứng với thời gian, cơng sức chi phí hội họ làm việc Trung tâm Bởi cho nên, mối quan hệ lao động bị phá vỡ vào thời điểm người lao động thỏa mãn lợi ích mối quan hệ lao động khác Để cải thiện tình trạng này, đảm bảo cơng tác ổn định nhân sự, yêu cầu đặt Trung tâm phải có chế, giải pháp thỏa mãn lợi ích người lao động Đối với nhân viên xã hội, vai trò tổ chức, quản lý thể hoạt động tổ chức sống em hàng ngày theo nội quy, quy chế Trung tâm Ở vai trò này, nhân viên xã hội Trung tâm làm tốt vai trị Đời sống sinh hoạt, học tập, vui chơi em tổ chức nề nếp, khuôn mẫu Các chế độ sinh hoạt ngày diễn theo khung thời gian định, không xảy tượng xáo trộn thời gian sinh hoạt em trừ trường hợp đặc biệt bão lụt, ốm đau… Ngoài ra, nhân viên cảm thông, chia sẻ với hồn cảnh khó khăn sống em “Em mong học thật giỏi để báo đáp công ơn mẹ, người không sinh nuôi dưỡng dìu dắt em khơn lớn, có ngày hôm nay” (nam, 14 tuổi, năm sống Trung tâm) Trên sở lý thuyết cấu trúc - chức thấy, phận Trung tâm thực chức riêng cấu trúc tổng thể thống Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu – Hà Đông Cấu trúc bao gồm cán quản lý, nhân viên chăm sóc trẻ em có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, xuyên suốt tôn mục đích, chức nhiệm vụ mơ hình vai trò thành viên Trung tâm Nếu thành viên khơng hồn thành tốt vai trị cấu trúc Trung tâm trở lên lỏng lẻo Do đó, vị trí (dù lãnh đạo hay nhân viên) phải xác định rõ vai trò đồng thời hực tốt vai trị góp phần củng cố cấu trúc bền chặt Tóm lại, cơng tác nhân Trung tâm chưa đáp ứng số tiêu chuẩn theo quy định trung tâm bảo trợ xã hội trẻ em Mặc dù với nỗ lực, cố gắng tâm huyết đội ngũ cán bộ, nhân viên đây, Trung tâm đạt kết đáng ghi nhận công tác bảo vệ trẻ em với đội ngũ nhân lực Trung tâm khó ứng phó tốt trước biến cố hỏa hoạn, trộm cướp, HIV/AIDS… diễn biến phức tạp bên Trung tâm 3.3.3 Vai trò người kết nối Trong điều kiện chế độ, sách hỗ trợ, ưu đãi chưa thể đảm bảo cho em có sống chất lượng cao, mơi trường sống an tồn lành mạnh, hội phát triển hỗ trợ từ phía cá nhân, tổ chức, cộng đồng nhân tố quan trọng phù hợp với xu hướng phát triển tinh thần nhân văn sâu sắc Tuy vậy, nơi nào, thời điểm có nhu cầu cần hỗ trợ tìm thấy nguồn lực tương ứng, bối cảnh lòng tin dần mai đối tượng vụ lợi cá nhân Do đó, cơng tác kết nối nhằm huy động nguồn lực hỗ trợ cho trẻ em, trung tâm bảo trợ xã hội dành cho trẻ em quan trọng cần thiết Vai trị kết nối cịn gọi vai trị mơi giới, vai trò trung gian/bắc cầu vai trị điển hình nhân viên xã hội trung tâm bảo trợ xã hội trẻ em Vai trò kết nối thể qua hoạt động tuyên truyền, giới thiệu, vận động, tạo điểu kiện để em tiếp cận với nguồn lực cần thiết, đảm bảo phát triển toàn diện cho trẻ trung tâm bảo trợ xã hội Ở chiều ngược lại, cơng tác kết nối góp phần cung cấp thơng tin thiết yếu cho tổ chức, cá nhân có điều kiện tìm đến đối tượng trợ giúp Nhân viên xã hội Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ em mồ cơi Hà Cầu thực tốt vai trị kết nối góp phần giúp em tiếp cận nguồn lực cần thiết Điều thể qua báo: Về học tập – có anh/chị tình nguyện đến từ trường đại học dạy phụ đạo cho em độ tuổi, em giai đoạn thi chuyển cấp học; nhận số học bổng từ doanh nghiệp dành tặng em có thành tích học tập tốt; nhận đồ dùng học tập, sách, truyện vào dịp khai giảng ngày Quốc tế Thiếu nhi; Về chăm sóc sức khỏe: có đồn y bác sĩ đến khám chữa bệnh cho em Trung tâm, hướng dẫn phòng tránh dịch bệnh vào mùa hè; cấp phát thuốc miễn phí; Về vui chơi, giải trí: tặng dụng cụ vui chơi trời cầu trượt, bập bênh, đu quay; ưu đãi học số mơn Nhà văn hóa thiếu nhi Hà Đơng; Về sở vật chất – nhận hỗ trợ sửa mái nhà, làm lại sân chơi chiếu che nắng; Về hỗ trợ việc làm: liên hệ với số sở dạy nghề, doanh nghiệp để giúp cho em tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng, trung cấp học nghề Mặc dù công tác kết nối mang lại nguồn lực hữu ích em Trung tâm chủ yếu dựa mối quan hệ cá nhân cán lãnh đạo quan tâm, tìm đến từ phía cá nhân, tổ chức, cộng đồng Qua quan sát nhận thấy, hầu hết nhân viên Trung tâm dè dặt hỏi nguồn gốc hỗ trợ cá nhân, đơn vị hỗ trợ “cái phải hỏi bà, chúng tơi khơng biết đâu” (nữ, 44 tuổi, nhân viên chăm sóc) Vai trò kết nối nhân viên Trung tâm chưa thể rõ nét mà nằm hoạt động tạo điều kiện thuận lợi đoàn thể ghé thăm đạo cán quản lý Đây thách thức nhân viên vai trò kết nối 3.3.4 Vai trò người biện hộ Trong lĩnh vực luật pháp, biện hộ có nghĩa bênh vực, bào chữa cho đương trước tồ án Trong Cơng tác xã hội, người biện hộ người bảo vệ quyền lợi cho thân chủ để họ hưởng dịch vụ xã hội, sách xã hội, ưu đãi theo pháp luật Đối với trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi trung tâm bảo trợ xã hội, bên cạnh thiếu thốn tình yêu thương gia đình em cịn thiệt thịi hội tiếp cận thụ hưởng dịch vụ xã hội, sách xã hội quan, tổ chức cộng đồng dành cho em Nguyên nhân em thiếu nguồn thơng tin dịch vụ, sách thiếu người bảo, hướng dẫn cho em Đây thực trạng phổ biến diễn nhiều địa bàn, khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Xem xét với tư cách người biện hộ, nhận thấy cán bộ, nhân viên Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu thực tốt vai trò người biện hộ Điều thể qua báo: 100% em có chứng nhận khai sinh, miễn học phí, cấp thẻ khám chữa bệnh miễn phí, hỗ trợ tham gia câu lạc thiếu nhi Quận Hà Đơng Tuy vậy, khía cạnh chăm sóc sức khỏe tinh thần, thấy cần phát huy vai trò người biện hộ quyền trẻ em tiếp cận thụ hưởng dịch vụ tư vấn, tham vấn trị liệu tâm lý Thách thức đặt cán bộ, nhân viên Trung tâm với tư cách người biện hộ phải người am hiểu có lực vận dụng luật pháp, sách xã hội, dịch vụ xã hội dành cho trẻ em có hồn cảnh mồ cơi khơng nơi nương tựa, bị bỏ rơi trung tâm bảo trợ xã hội Với đội ngũ nhân lực Trung tâm cịn thiếu yếu vấn đề không dễ giải tương lai gần Điều địi hỏi đội ngũ cán bộ, nhân viên phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức luật pháp, sách dành cho trẻ em Bên cạnh đó, kết hợp với tổ chức, cá nhân có lực, điều kiện tham gia biện hộ, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho em 3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo vệ trẻ em Trung tâm Dưới góc độ gia đình, đại phận trẻ em có hồn cảnh mồ côi không nơi nương tựa, bị bỏ rơi trung tâm bảo trợ xã hội thiếu thốn tình yêu thương, quan tâm, chăm sóc, dạy bảo thành viên gia đình Một phận nhỏ em may mắn (còn cha mẹ) hồn cảnh gia đình vơ khó khăn (hầu hết thuộc diện hộ nghèo địa phương hạn chế hội tiếp cận với tiến xã hội (về thơng tin, chăm sóc sức khỏe, giáo dục ) dẫn đến thiếu thông tin, kiến thức kỹ giáo dục, bảo vệ Bên cạnh đó, thói quen dạy bảo mang tính áp đặt kiểu người lớn nói trẻ phải nghe khơng cha mẹ trở ngại lớn đến cách thức giáo dục em, có giáo dục kỹ tự bảo vệ Hệ để lại tảng giáo dục từ phía gia đình em có phần hạn chế Về phía trung tâm bảo trợ xã hội, cố gắng đảm bảo cho em có điều kiện tốt để phát triển tồn diện thể chất tinh thần khó khăn tài nhân lực hạn chế nhiều đến việc trang bị cho em tảng kiến thức, kỹ kinh nghiệm sống Bên cạnh đó, việc bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cao làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em toán nan giải giải sớm chiều trung tâm bảo trợ xã hội Các chế độ sách ưu đãi, hỗ trợ nhà nước trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói chung, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi nói riêng bước nâng lên thời gian gần Điều góp phần động viên, hỗ trợ sống em gia đình trước khó khăn, thiệt thịi Nhưng vấn đề đặt giá thị trường liên tục leo thang, đầy biến động chế độ hỗ trợ em hạn chế chậm cải thiện Tình trạng cán thực sách xã hội tha hóa nhân phẩm, ăn chặn chế độ nhà nước dành cho đối tượng bảo trợ xã hội xảy nhiều nơi dấy lên lo ngại tính hiệu lực, hiệu sách xã hội Các chương trình giáo dục kỹ sống có giáo dục kỹ tự bảo vệ nhận nhiều quan tâm tồn xã hội Các chương trình thâm nhập vào hệ thống giáo dục mầm non, tiểu học trung học góp phần rèn luyện cho em học sinh số kỹ ứng phó với tình gây rủi ro sống đuối nước, tai nạn tham gia giao thơng, phịng ngừa lây nhiễm ma túy, HIV/AIDS Tại Hà Nội, hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ em diễn số sở bảo trợ xã hội Tuy nhiên, hoạt động giáo dục kỹ sống mang tính chất dự án nên diễn số sở bảo trợ thuộc phạm vi tài trợ Nhiều tổ chức, cá nhân mở khóa giáo dục kỹ sống dành cho đối tượng trẻ em phải trả phí để tham dự Do đó, vấn đề quan tâm cần có chương trình giáo dục kỹ tự bảo vệ bản, toàn diện, triển khai diện rộng dành cho trẻ em sở bảo trợ xã hội Kinh tế, xã hội, khoa học, văn hóa hội nhập phát triển ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu mang lại thành tựu cho người vô vùng to lớn đồng thời mang theo vấn đề xã hội ngày tiềm ẩn nguy lây nhiễm cao Với đời sống vật chất ngày cải thiện, em có điều kiện tiếp cận với nhiều loại nhiều nguồn thông tin khác internet, sách báo, truyện, tài liệu, tivi, radio mang lại cho em nhiều lợi ích mặt nhận thức song chứa đựng nguy lây nhiễm thông tin độc hại khả phân loại, chọn lọc thơng tin tích cực Đặc biệt, trào lưu ngày nở rộ thơng tin tiêu cực giới báo chí, truyền hình gây sốc cách giật tiêu đề gây ấn tượng mạnh Trong trang mục người tốt, việc tốt lại chưa trọng mức 3.5 Nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ trẻ em – số gợi ý Hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi trung tâm bảo trợ xã hội đạt kết tích cực góp phần quan trọng vào chiến lược bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nói chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng Để có kết đó, bên cạnh hỗ trợ to lớn cấp quyền, quan, đồn thể, cá nhân phận quan trọng khơng thể khơng nhắc tới cán bộ, nhân viên làm công tác bảo vệ trẻ em trực tiếp trung tâm bảo trợ trẻ em Mặc dù mạng lưới trung tâm bảo trợ xã hội không ngừng mở rộng địa bàn nước, cộng đồng xã hội ngày quan tâm đến vấn đề chăm sóc bảo vệ trẻ em, thực tế tồn vấn đề nhu cầu bảo vệ, chăm sóc, giáo dục vượt khả đáp ứng trung tâm bảo trợ xã hội Bên cạnh đó, sách hỗ trợ nhà nước em có hồn cảnh đặc biệt q thấp so với yêu cầu đảm bảo đời sống vật chất bình thường trẻ em Hàng năm, nhà nước tiêu tốn khoản kinh phí lớn dành cho hỗ trợ an sinh trẻ em có hỗ trợ cho trung tâm bảo trợ xã hội dành cho trẻ em Nhưng đến nay, việc quản lý tài sao, hiệu người thụ hưởng nguồn kinh phí tốn lớn chưa có lời đáp giải xác, minh bạch Trong đó, hiệu mặt đầu trung tâm bảo trợ xã hội làm Nhiều trung tâm làm tốt việc chăm sóc mặt sinh học, cịn phát triển mặt xã hội chưa thực tế kiểm chứng Như biết, mơi trường xã hội có vai trị quan trọng đến q trình xã hội hóa trẻ em Các em tham gia vào mối quan hệ xã hội, tương tác xã hội có nhiều điều kiện để phát triển thân hòa nhập đầy đủ vào cộng đồng Trên sở lý thuyết vai trò, với thực trạng tải trung tâm bảo trợ xã hội dẫn đến căng thẳng vai trị, xung đột vai trị phận chăm sóc, bảo vệ trẻ em Điều mang lại nhiều bất lợi cho em sinh sống Từ sở thực tiễn sở lý luận cho nên chuyển trọng tâm hỗ trợ từ hình thức bảo vệ, chăm sóc trẻ em tập trung sang hình thức bảo vệ, chăm sóc trẻ em ngồi cộng đồng; xây dựng chế, sách hỗ trợ việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em gia đình hình thức hỗ trợ ni ni, gia đình thay Thứ hai, cần phải bổ sung phát triển đội ngũ nhân viên công tác xã hội có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao kịp thời đáp ứng yêu cầu bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trung tâm bảo trợ xã hội cộng đồng Bên cạnh đó, thường xuyên tập huấn, hướng dẫn kiến thức, kỹ liên quan đến bảo vệ trẻ em tình hình Thứ ba, xây dựng tiêu chuẩn đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em nói chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng trung tâm bảo trợ xã hội Trên sở đó, phân loại lực hoạt động bảo vệ trẻ em trung tâm bảo trợ xã hội Trường hợp lực hoạt động thấp kéo dài xem xét chuyển đổi hình thức bảo vệ, chăm sóc giáo dục khác PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Việt Nam đường đổi toàn diện kinh tế - xã hội từ sau năm 1986 kỷ trước Đường lối đổi tạo bước ngoạt thay đổi mặt đời sống kinh tế - xã hội, tạo nhiều việc làm, thu nhập, cải thiện đáng kể chất lượng sống an sinh xã hội Tuy nhiên, có thay đổi nhanh chóng, Việt Nam cịn quốc gia có thu nhập bình qn đầu người thấp, phận dân cư cịn sống hồn cảnh khó khăn Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, trẻ em nghèo trẻ em có hồn cảnh đặc biệt lớn Trong điều kiện Việt Nam nước nghèo, đời sống kinh tế - xã hội thấp với quan tâm Đảng Nhà nước, với đóng góp cộng đồng xã hội, nhiều sở bảo trợ xã hội dành cho trẻ em có hồn cảnh mồ cơi khơng nơi nương tựa, bị bỏ rơi thành lập góp phần khôi phục chức xã hội bị giảm thiểu, phòng ngừa rủi ro, hỗ trợ phát triển thúc đẩy hòa nhập vào xã hội cho trẻ em Bên cạnh đó, nỗ lực từ phía cộng đồng, tổ chức, cá nhân có điều kiện, lực tâm huyết với hoạt động bảo vệ trẻ em phần mang lại cho em sống tốt đẹp hơn, giảm bớt thiệt thòi sống Q trình tìm hiểu, phân tích, đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em trung tâm bảo trợ xã hội cho phép đưa số kết luận sau: Trung tâm bảo trợ xã hội thực mục đích, mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ hướng đến bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có trẻ em mồ cơi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi Trẻ em nơi xem trung tâm hoạt động bảo vệ, chăm sóc giáo dục sở bảo trợ xã hội Hình thức chăm sóc, bảo vệ tập trung có mặt tích cực có mặt hạn chế định Về mặt tích cực, em đảm bảo điều kiện sống để sinh sống, học tập phát triển Tuy nhiên, việc thiếu hội tiếp xúc với đời sống xã hội bên khiến cho em e ngại, tự ti việc giao tiếp, mặc cảm thân phận hạn chế mối quan hệ cá nhân Mặc dù nhiều trung tâm bảo trợ xã hội tổ chức sống hình thức “gia đình” song mơ hình cịn mang nặng tính chất hành gia đình thực thụ Bên cạnh đó, nguồn tài để xây dựng, trì tổ chức hoạt động trung tâm bảo trợ xã hội hạn hẹp, sở vật chất chật chội, xuống cấp, thiếu thốn trang thiết bị, chế độ hỗ trợ, ưu đãi thấp so với mặt chung đời sống xã hội ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động bảo vệ trẻ em Các em sống mơi trường an tồn, lành mạnh, thân thiện Trong mơi trường đó, em nhận thương u, đồng cảm, sẻ chia từ cán bộ, nhân viên trung tâm bảo trợ xã hội Đây tảng để em phát triển toàn diện thể chất, tâm sinh lý, nhận thức bước tái hịa nhập cộng đồng Điều thể nỗ lực, cố gắng cán bộ, nhân viên trung tâm bảo trợ xã hội hoạt động bảo vệ trẻ em Cán bộ, nhân viên trung tâm bảo trợ xã hội có vai trị quan trọng bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, có trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi Tuy nhiên, số cán bộ, nhân viên có trình độ chun mơn, kỹ bảo vệ trẻ em thấp so với nhu cầu thực tế Việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sống có sẵn cán bộ, nhân viên Do vậy, công tác giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ chưa cao chưa trở thành hệ thống có quy trình đào tạo, hướng dẫn bản, khoa học Cơng tác hồi gia hịa nhập xã hội cho trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi trung tâm bảo trợ xã hội đến tuổi trưởng thành chưa trọng mức Tính liên kết, phối hợp trung tâm bảo trợ xã hội với gia đình, địa phương, tổ chức xã hội, nghề nghiệp vấn đề tạo việc làm, thu nhập ổn định sống cho trẻ chưa thực chặt chẽ Nhiều em hạn chế nhận thức, lực, vốn sống, vận động… trở thành toán nan giải cho trung tâm bảo trợ xã hội quan hữu quan công tác tái hoà nhập cộng đồng Khuyến nghị Trên sở phân tích, đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi trung tâm bảo trợ xã hội, nhằm phát huy kết đạt được, hạn chế tồn hoạt động bảo vệ trẻ em, xin đưa số khuyến nghị sau: Nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ, có hệ thống sở bảo trợ xã hội dành cho trẻ em Trên sở đó, xây dựng chế, sách hỗ trợ, ưu đãi cách linh hoạt loại hình chăm sóc, bảo vệ trẻ em, đặc biệt trọng đến chế tài sách thu hút nguồn nhân lực có kiến thức, lực tâm huyết với hoạt động bảo vệ trẻ em Tiếp tục đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ bảo vệ trẻ em, rèn luyện phẩm chất, đạo đức cho đội ngũ cán bộ, nhân viên làm việc sơ bảo trợ xã hội để kịp thời đáp ứng yêu cầu nhân sở bảo trợ xã hội Xây dựng triển khai đồng chương trình giáo dục kỹ tự bảo vệ chuyên sâu dành cho trẻ em sở bảo trợ xã hội Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ trẻ em hướng đến bảo vệ trẻ em cộng đồng Thiết lập mạng lưới bảo vệ trẻ em sau em rời khỏi trung tâm bảo trợ, hịa nhập vào xã Một số hướng nghiên cứu Tệ nạn buôn bán, xâm hại đến trẻ em mồ côi không nơi nương tựa trở thành vấn đề xã hội thiết Thời gian gần đây, nhiều vụ việc buôn bán, xâm hại quan an ninh, truyền thông phanh phui khiến cho dư luận căm phẫn trước hành vi vơ nhân tính, phi đạo nghĩa số đối tượng ẩn danh nhân viên xã hội Đây có lẽ số vụ việc nhỏ lẻ bị phát bên cạnh nhiều hoạt động buôn bán, xâm hại trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi khác cịn bóng tối Là vấn đề xã hội nghiêm trọng, vi phạm thô bạo đến quyền người quyền trẻ em, cần đến quan tâm tồn xã hội nghiên cứu vấn đề nên sớm triển khai Đề xuất nghiên cứu: Bảo vệ trẻ em mồ côi trước viễn cảnh bị xâm hại, mua bán Hiện tượng xâm nhập vào trung tâm bảo trợ xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nhằm tuyên truyền, phổ biến tư tưởng tôn giáo thiếu lành mạnh gây ảnh hưởng đến đời sống tâm lý, nhận thức trẻ em có dấu hiệu ngày gia tăng ngang nhiên vấn đề đáng quan tâm Trách nhiệm trực tiếp thuộc trung tâm bảo trợ xã hội bên cạnh cần đến quan tâm, trợ giúp quan quản lý nhà nước, nhà khoa học, nhà nghiên cứu chung sức tìm hiểu đưa giải pháp phịng ngừa, ngăn chặn vấn đề Đề xuất nghiên cứu: Nâng cao kỹ tự bảo vệ trung tâm bảo trợ xã hội trẻ em Công tác hồi gia, hồi hương bền vững trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi sở bảo trợ xã hội quan tâm từ lâu hiệu đến câu hỏi lớn cộng đồng xã hội quan tâm Bên cạnh đó, việc liên doanh, liên kết tổ chức ngồi nước cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam chưa quan tâm mức Nên tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học, cơng trình nghiên cứu đề xuất giải pháp cho vấn đề này? Đề xuất hội thảo: Hồi gia, hồi hương bền vững cho trẻ em mồ côi sở bảo trợ xã hội ... báo động số lượng trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi sở bảo trợ xã hội; trước vấn đề đặt hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi trung tâm bảo trợ xã. .. trợ giúp từ Trung tâm Chương TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG TRẺ EM MỒ CÔI HÀ CẦU VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ TRẺ EM MỒ CÔI KHÔNG NƠI NƯƠNG TỰA, TRẺ EM BỊ BỎ RƠI Bảo vệ trẻ em không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ. .. để đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu – Hà Đông 1.1.4 Cơ sở pháp lý bảo vệ trẻ em trẻ em mồ côi không nơi nương

Ngày đăng: 21/07/2014, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan