Phương pháp biến đổi trường trọng lực và việc áp dụng chúng cho khu vực x thuộc thềm lục địa việt nam

50 883 7
Phương pháp biến đổi trường trọng lực và việc áp dụng chúng cho khu vực x thuộc thềm lục địa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp thăm dò trọng lực là một trong những phương pháp địa vật lý được sử dụng từ rất sớm và rộng rãi ở Việt Nam. Thăm dò trọng lực đã đóng góp một vai trò rất lớn trong nghiên cứu địa chất, dầu khí những năm qua. Phương pháp địa vật lý này rất có thế mạnh trong nghiên cứu cấu trúc địa chất, nhất là cấu trúc sâu. Trong thăm dò dầu khí, thăm dò trọng lực cũng đóng vai trò đáng kể. Những năm gần đây, thăm dò trọng lực rất được quan tâm trong việc nghiên cứu cấu trúc địa chất vùng thềm lục địa. Biến đổi trường trọng lực quan sát được là một trong các bài toán cơ bản và quan trọng trong lĩnh vực phân tích và xử lý số liệu. Từ các số liệu quan sát được, sau khi tiến hành các hiệu chỉnh cần thiết người ta có thể tính chuyển lên xuống các mức khác nhau so với mức quan sát được, có thể tính các đạo hàm, làm trơn với các mức độ khác nhau... Nhìn chung, mục đích của bài toán biến đổi trường là để nhấn mạnh thành phần nào đó của trường và giảm bớt ảnh hưởng của thành phần trường mà ta chưa hoặc không quan tâm. Bài toán biến đổi trường thế nói chung đã được các thày giáo và nhiều thế hệ sinh viên ở bộ môn Vật lý địa cầu, trường ĐH Khoa học Tự nhiên quan tâm nghiên cứu. Nhiều phần mềm loại này có xuất sứ từ bộ môn đã được cả các cơ sở bên ngoài trường sử dụng. Tuy nhiên, chúng ta đều biết, các bài toán biến đổi thông tin rất khó tránh khỏi sự mất mát hoặc méo mó một phần nào đó của thông tin ban đầu. Trong phạm vi bản luận văn này, học viên được giao nhiệm vụ tìm hiểu lý thuyết, xây dựng chương trình và thử nghiệm xem xét một bài toán ứng dụng nhỏ của phép biến đổi trường trong nghiên cứu địa chất trên một khu vực thuộc thềm lục địa Việt nam. Bài toán đặt ra thuộc loại cơ bản, truyền thống, được trình bày trong các tài liệu giáo khoa nhưng đối với một học viên mới làm quen với lĩnh vực địa vật lý, nhiệm vụ đặt ra vẫn là mới mẻ. Các kết quả thử nghiệm có được mới chỉ là khởi đầu. Luận văn với tiêu đề “Phương pháp biến đổi trường trọng lực và việc áp dụng chúng cho khu vực X thuộc thềm lục địa Việt Nam” được trình bày trong ba chương: Chương 1: Các phương pháp biến đổi trường trong miền không gian Chương 2: Các phép biến đổi trường trong miền tần số Chương 3: Một số kết quả thử nghiệm trên mô hình và khu vực X thềm lục địa Việt nam Do thời gian và trình độ còn hạn chế, chắc chắn luận văn còn những khiếm khuyết, rất mong được các thầy các cô chỉ bảo, bổ khuyết.

MỤC LỤC Trang Chương 1: Các phương pháp biến đổi trường miền không gian CHƯƠNG CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TRƯỜNG TRONG MIỀN KHÔNG GIAN 1.1 Phương pháp trung bình hóa .4 1.2 Phương pháp tiếp tục giải tích trường .8 1.3 Tính đạo hàm bậc cao trọng lực: 14 1.4 Tính đạo hàm ngang cực đại 19 CHƯƠNG .20 CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TRƯỜNG TRONG MIỀN TẦN SỐ 20 2.1 Phép biến đổi Fourier 20 CHƯƠNG .33 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Trang Bảng 2.1 Đặc trưng tần số phép biến đổi trường trọng lực Error: Reference source not found Chương 1: Các phương pháp biến đổi trường miền không gian CHƯƠNG CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TRƯỜNG TRONG MIỀN KHÔNG GIAN Hình 1.1 Sơ đồ tính chuyển trường lên nửa khơng gian 11 Hình 1.2 Minh họa cho công thức 1.34 .14 Hình 1.3 Palet Malovisko (a), Vexelop (b), Chepkin (c) 18 Hình 1.4 Palet tính đạo hàm ngang 18 CHƯƠNG .20 CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TRƯỜNG TRONG MIỀN TẦN SỐ 20 Hình 2.1 Vị trí mặt quan sát, mặt tính chuyển vật thể 29 Bảng 2.1 Đặc trưng tần số phép biến đổi trường trọng lực 32 CHƯƠNG .33 Hình 3.1 Trường trọng lực cầu đạo hàm 34 Hình 3.2 Trường trọng lực cầu thể trung tâm 35 Hình 3.3 Trường trọng lực mơ hình có ba cầu thể 35 Hình 3.4 Tính trung bình trường (bán kính km) 36 Hình 3.5 Tính trung bình trường (bán kính km) 36 Hình 3.6 Tính đạo hàm thẳng đứng (bậc 1) 37 Hình 3.7 Tính hạ trường xuống km 37 Hình 3.8 Tính nâng trường lên km 38 Hình 3.9 Tính nâng trường lên km 38 Hình 3.10 Tính nâng trường lên km .39 Hình 3.11 Tính đạo hàm ngang cực đại 39 Hình 3.12 Bản đồ trọng lực Bughe khu vực X 40 Hình 3.13 Sơ đồ cấu trúc kiến tạo khu vực X [4] .41 Hình 3.14 Bản đồ nâng trường lên km 42 Hình 3.15 Bản đồ nâng trường lên 10 km 42 Hình 3.16 Bản đồ nâng trường lên 15 km 43 Hình 3.17 Bản đồ nâng trường lên 20 km 43 Hình 3.18 Bản đồ nâng trường lên 30 km 44 Hình 3.19 Tính đạo hàm ngang cực đại trường nâng mức km 45 Hình 3.20 Tính đạo hàm ngang cực đại trường nâng mức 15 km .45 Hình 3.21 Tính đạo hàm ngang cực đại mức nâng 20 30 km 46 KẾT LUẬN 47 MỞ ĐẦU Phương pháp thăm dò trọng lực phương pháp địa vật lý sử dụng từ sớm rộng rãi Việt Nam Thăm dị trọng lực đóng góp vai trò lớn nghiên cứu địa chất, dầu khí năm qua Phương pháp địa vật lý mạnh nghiên cứu cấu trúc địa chất, cấu trúc sâu Trong thăm dò dầu khí, thăm dị trọng lực đóng vai trị đáng kể Những năm gần đây, thăm dò trọng lực quan tâm việc nghiên cứu cấu trúc địa chất vùng thềm lục địa Biến đổi trường trọng lực quan sát toán quan trọng lĩnh vực phân tích xử lý số liệu Từ số liệu quan sát được, sau tiến hành hiệu chỉnh cần thiết người ta tính chuyển lên xuống mức khác so với mức quan sát được, tính đạo hàm, làm trơn với mức độ khác Nhìn chung, mục đích toán biến đổi trường để nhấn mạnh thành phần trường giảm bớt ảnh hưởng thành phần trường mà ta chưa không quan tâm Bài tốn biến đổi trường nói chung thày giáo nhiều hệ sinh viên môn Vật lý địa cầu, trường ĐH Khoa học Tự nhiên quan tâm nghiên cứu Nhiều phần mềm loại có xuất sứ từ mơn sở bên trường sử dụng Tuy nhiên, biết, tốn biến đổi thơng tin khó tránh khỏi mát méo mó phần thơng tin ban đầu Trong phạm vi luận văn này, học viên giao nhiệm vụ tìm hiểu lý thuyết, xây dựng chương trình thử nghiệm xem xét tốn ứng dụng nhỏ phép biến đổi trường nghiên cứu địa chất khu vực thuộc thềm lục địa Việt nam Bài toán đặt thuộc loại bản, truyền thống, trình bày tài liệu giáo khoa học viên làm quen với lĩnh vực địa vật lý, nhiệm vụ đặt mẻ Các kết thử nghiệm có khởi đầu Luận văn với tiêu đề “Phương pháp biến đổi trường trọng lực việc áp dụng chúng cho khu vực X thuộc thềm lục địa Việt Nam” trình bày ba chương: Chương 1: Các phương pháp biến đổi trường miền không gian Chương 2: Các phép biến đổi trường miền tần số Chương 3: Một số kết thử nghiệm mơ hình khu vực X thềm lục địa Việt nam Do thời gian trình độ cịn hạn chế, chắn luận văn khiếm khuyết, mong thầy cô bảo, bổ khuyết CHƯƠNG CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TRƯỜNG TRONG MIỀN KHÔNG GIAN Các dị thường trọng lực quan sát phản ánh toàn hiệu ứng trọng lực yếu tố địa chất gây Trong trường tổng cộng yếu tố địa chất có đóng góp phần định Vì vậy, giải nhiệm vụ địa chất cụ thể, từ trường tổng phải tách thành phần trường riêng biệt có liên hệ trực tiếp đến đối tượng cần nghiên cứu Muốn vậy, người ta phải tiến hành biến đổi trường quan sát nhằm nhấn mạnh thành phần trường cần thiết (được coi phần hữu ích) làm yếu thành phần khác (được coi nhiễu) Như vậy, phép biến đổi trường dị thường trọng lực có điểm chung phép lọc nhiễu, phân tách tín hiệu lý thuyết truyền tin Mục đích phép biến đổi trường trọng lực (hoặc từ) tách trường quan sát thành thành phần tương ứng với đối tượng địa chất nằm độ sâu khác Hiện có nhiều phương pháp biến đổi trường dị thường trọng lực Tuỳ thuộc vào phép biến đổi mà hàm số sau biến đổi có thứ nguyên hàm số xuất phát (nhưng thuộc mức khác) đạo hàm hàm xuất phát Các đạo hàm sau biến đổi thuộc mức xuất phát mức Các hàm biến đổi đơi có thứ nguyên tích hàm xuất phát với toạ độ Dưới dạng toán học, tất phép biến đổi biểu diễn công thức sau [3]: Vbđ(x0,y0,z0)= ∫∫ V xp (ξ ,η ,0) K ( x0 − ξ , y − η , z 0)dξdη (1.1) Trong trường hợp toán ba chiều, và: Vbđ(x0,z0)= ∫∫ V xp (ξ ,0) K ( x0 − ξ , z 0)dξ (1.2) Trong trường hợp toán hai chiều, đó: + Vbd ( x0, y 0, z 0) Vbd ( x 0, z 0) hàm số biến đổi + V xp (ξ ,η ,0) V xp (ξ ,0) hàm số xuất phát (trường tổng) + K ( x0 − ξ , y0 − η , z 0) K ( x0 − ξ , z 0) nhân biến đổi (đơi cịn gọi hàm trọng số) Vì K ( x0 − ξ , y − η , z 0) K ( x0 − ξ , z 0) thường toán tử tuyến tính nên tất biến đổi tương ứng gọi biến đổi tuyến tính Phép biến đổi trường trọng lực từ miền không gian chia làm ba nhóm chính: + Trung bình hố + Tiếp tục giải tích dị thường trọng lực (xem hàm điều hồ) + Tính đạo hàm bậc cao trọng lực Chúng ta xét đến nhóm phương pháp 1.1 Phương pháp trung bình hóa Việc phân chia dị thường trọng lực thành thành phần khu vực địa phương nhờ phương pháp trung bình hố sử dụng rộng rãi thực tế Bản chất phương pháp trung bình hố sau: Xem trường trọng lực quan sát gồm hai thành phần, thành phần khu vực Vr thành phần địa phương Vl V = Vr + Vl (1.3) Lấy trung bình trường quan sát phạm vi đường trịn bán kính R Giá trị trung bình biểu diễn tích phân sau [1,2,3]: V (0,0,0)= πR 2π ∞ ∫ ∫V (r ,α ,0)rdrdα 0 (1.4) Bán kính R chọn cho lớn nhiều so với kích thước dị thường địa phương nhỏ nhiều so với kích thước dị thường khu vực Khi thoả mãn điều kiện thành phần khu vực tách riêng từ trường quan sát Do dị thường địa phương âm dương bù trừ lẫn thành phần khu vực bị thay đổi Do V ≈ Vr , trường hợp đặc biệt trường khu vực thay đổi theo quy luật tuyến tính hồn tồn khơng bị thay đổi lấy trung bình, tức: V (0,0,0) = Vr(0,0,0) (1.5) Sau tính trường khu vực V r, trường dị thường địa phương tính theo công thức: Vl = V - V (1.6) Để làm sáng tỏ ý nghĩa vật lý phương pháp trung bình hố, người ta đưa vào khái niệm mức độ trung bình hố, tỷ số trường trung bình hố trường xuất phát ε= V V (1.7) Mức độ trung bình hố đồng thời đặc trưng cho mức độ xác việc tách trường địa phương Trong thực tế bán kính trung bình hố R chọn phương pháp thực nghiệm theo trường đo cách áp dụng phương pháp điểm khác trường với bán kính trung bình khác người ta vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc trường trung bình bán kính trung bình Theo đồ thị [1] ta chọn bán kính trung bình tối ưu R tư, Rtư chọn đại lượng R mà từ Vz(R) không thay đổi theo R nữa, R tư giá trị Vz(R) R tương ứng với điểm uốn Trong phương pháp trung bình hố, ngồi cách lấy trung bình theo vịng trịn người ta cịn lấy trung bình theo hình khác Một hình hay dùng hình vng , nhờ có Pa-lét vng mà khối lượng phép tính giảm nhiều Phương pháp trung bình hố phép biến đổi trường miền không gian thường thực Pa-lét Người ta đưa tiêu chuẩn để đánh giá khả lọc Pa-lét qua việc đánh giá độ sâu Đó q trình theo dõi biến đổi dị thường theo chiều sâu đơn vị nguồn điểm nằm độ sâu Z chứa toàn nguồn dị thường cần tách Trong phương pháp trung bình hố, để đánh giá độ sâu người ta thường đưa vào đại lượng gọi đại lượng đặc trưng tương đối ký hiệu N(z) Đại lượng định nghĩa sau: Đặc trưng độ sâu tương đối N(z) tỷ số dị thường trọng lực biến đổi chưa biến đổi N(z) = M ( z) Mbt ( z ) Nhờ biểu thức ta biết vật thể độ sâu Z sau phép biến đổi dị thường biến đổi M(z) - Dị thường trọng lực sau biến đổi Mbt(z) - Dị thường trọng lực chưa biến đổi Các công thức Andrêep Klusin xây dựng cơng thức tính sau: ∞ ∞ ∞ 0 −αz Mbt(z) = ∫ αdα ∫ ∆ g ( ρ ) J (αρ ) ρdρ = ∫ e αdα = z2 (1.8) + ∆g ( ρ ) giá trị trung bình trường dị thường quan sát đường trịn bán kính ρ nhận sau tính tốn với giá trị đọc điểm nút Palét + J (α , ρ ) hàm Bessel loại cấp 0, khác với hàm J0(x) J1(x) giống khác biệt COS (αx) SIN (αx) với COS(x) SIN(x) + α đóng vai trị tần số vịng trường hợp hàm điều hồ ∞ Còn M(z) = ∫ J (αR ) −αR e = αR Z + R (Z + Z + R ) 2 (1.9) Thay M(z) Mbt(z) vào N(z) ta có: N(z) = 2Z Z + R (Z + Z + R ) (1.10) với : Z- Độ sâu đến vật thể gây dị thường R- Bán kính trung bình hố Theo cơng thức ta thấy N(z) hàm phụ thuộc vào độ sâu nằm Z Khảo sát hàm N(z) thấy Z → N(z) → Z → ∞ N(z) → CHƯƠNG MỘT SỐ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRÊN MƠ HÌNH VÀ KHU VỰC X THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM 3.1 Thuật tốn chương trình Như trình bày chương trước, toán biến đổi trường trọng lực miền tần số thực dễ dàng nhờ chương trình biến đổi Fourier Bài tốn nói nhiều hệ thày trị mơn Vật lý địa cầu khảo sát Trong luận văn học viên thử nghiệm số toán tiếp tục giải tích trường miền tần số Chương trình thử nghiệm viết ngôn ngữ Matlab Thử nghiệm mô hình thầy hướng đạo, tài liệu thực tế Phòng nghiên cứu trọng lực, Viện Địa chất Địa vật lý biển tạo điều kiện Để khảo sát tốn biến đổi trường trọng lực nói trên, chúng tơi sử dụng mơ hình gồm vật thể địa chất hình cầu Hiệu ứng trọng lực đạo hàm đối tượng địa chất dạng hình học đặn (hay cịn gọi dạng đơn giản) trình bày sách giáo khoa [1,2,3,4,5]: Ví dụ với vật thể dạng cầu: ∆g ( x,0,0) = kMh r3 (3.1) Vxz ( x,0,0) = − 3kMxh r3 (3.2) Vzz ( x,0,0) = kM (2h − x ) r5 (3.3) Trong công thức trên: - k số hấp dẫn - R bán kính hình cầu 33 Hình 3.1 Trường trọng lực cầu đạo hàm Bài toán thuận giải sở biểu thức trình bày Phép tính chuyển trường lên nửa không gian xuống nửa không gian thực theo qui trình trình bày chương Nhân phép biến đổi trình bày bảng 2.1 3.2 Mơ hình kết thử nghiệm Chúng tơi chọn mơ hình khu vực quan sát giả định có chiều dài theo x chiều rộng theo y, chiều 64 km Giữa khu vực, độ sâu 12 km có vật thể dạng cầu, có bán kính km, có mật độ dư 0.2 g/cm Nằm tuyến xuyên tâm theo trục X (cách tâm 15 km) phía, vị trí có cầu thể, có bán kính km, độ sâu km, mật độ dư hai cho 0.2 g/cm Mơ hình khu vực giả định nhằm mô khu vực quan sát có trường khu vực (do cầu thể lớn trung tâm) dị thường địa phương (do cầu thể nhỏ nông) tạo nên 34 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Hình 3.2 Trường trọng lực cầu thể trung tâm 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Hình 3.3 Trường trọng lực mơ hình có ba cầu thể 35 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Hình 3.4 Tính trung bình trường (bán kính km) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Hình 3.5 Tính trung bình trường (bán kính km) 36 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Hình 3.6 Tính đạo hàm thẳng đứng (bậc 1) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Hình 3.7 Tính hạ trường xuống km 37 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Hình 3.8 Tính nâng trường lên km 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Hình 3.9 Tính nâng trường lên km 38 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Hình 3.10 Tính nâng trường lên km 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Hình 3.11 Tính đạo hàm ngang cực đại 39 0 Trên sở số liệu mô hình khu vực giả định trình bày trên, chúng tơi thử nghiệm chương trình đánh giá khả tính tốn, hiệu số phép biến đổi trường trình bày chương Ta thấy rõ hình từ 3.4 đến 3.11, hiệu phép tính trung bình hố nâng trường Tất nhiên, phụ thuộc vào bán kính trung bình hố mức nâng mà độ trơn (mức loại nhiễu địa phương) khác (hình 3.4, 3.5, 3.8, 3.9, 3.10) Hiệu phép hạ trường tính đạo hàm theo phương thẳng đứng giống Thành phần địa phương (hai cầu thể nhỏ) rõ sau phép tính (hình 3.6, 3.7) Hiệu việc tính đạo hàm ngang cực đại lại khác, cho ta thấy rõ đường biên, phần tiếp xúc khối vật chất chênh lệch mật độ Với kết thử nghiệm mô trên, n tâm sử dụng qui trình nói việc phân tích xử lý tài liệu thực tế 3.3 Kết thử nghiệm cho vùng X thuộc thềm lục địa Việt nam 9 0 8 0 7 0 6 0 0 0 0 Hình 3.12 Bản đồ trọng lực Bughe khu vực X Khu vực nghiên cứu nằm thềm lục địa phía Đơng nam Việt nam Nó giới hạn từ kinh độ 106 o 30’ đến kinh độ 1090 20’ từ vĩ độ 6o 0’ đến 9o 30’ Về mặt địa chất khoáng sản, khu vực có tiềm lớn lĩnh vực dầu khí [4] Phía Bắc Tây bắc khu vực tiếp giáp với khối nâng 40 Côn sơn, phía Tây Nam giáp khối nâng Khorat-Natuna Phía Đơng Đơng bắc với bể Tư chính-Vũng mây, vùng sụt lún sâu [4] Bản đồ trọng lực Bughe khu vực trình bày hình 3.12 Mục đích tìm hiểu đặc điểm cấu trúc sâu khu vực nên phép nâng trường chúng tơi tiến hành Hình 3.13 Sơ đồ cấu trúc kiến tạo khu vực X [4] 41 9 0 8 0 7 0 6 0 0 0 0 Hình 3.14 Bản đồ nâng trường lên km 9 0 8 0 7 0 6 0 0 0 0 Hình 3.15 Bản đồ nâng trường lên 10 km 42 9 0 8 0 7 0 6 0 0 0 0 Hình 3.16 Bản đồ nâng trường lên 15 km 9 0 8 0 7 0 6 0 0 0 0 Hình 3.17 Bản đồ nâng trường lên 20 km 43 9 0 8 0 7 0 6 0 0 0 0 Hình 3.18 Bản đồ nâng trường lên 30 km Trên hình từ 3.14 đến 3.18 đồ trường nâng lên độ cao khác Ta thấy đến mức nâng 20 km 30 km, giá trị trường thay đổi, việc tính nâng cao không cần thiết Kết hợp nâng với việc tính đạo hàm ngang cực đại ta có tranh 44 0 8 0 7 0 0 0 0 Hình 3.19 Tính đạo hàm ngang cực đại trường nâng mức km 0 8 0 7 0 0 0 0 Hình 3.20 Tính đạo hàm ngang cực đại trường nâng mức 15 km 45 0 8 0 7 0 0 0 0 Hình 3.21 Tính đạo hàm ngang cực đại mức nâng 20 30 km Qua hình từ 3.19 đến 3.21 ta thấy “băm nát” hình dần bị Như vậy, nâng trường lên độ cao lớn yếu tố địa phương dần Ở mức nâng 20 đến 30 km tồn ảnh hưởng cấu trúc sâu sâu, địa chất coi đứt gãy cấp Rõ ràng, với công cụ biến đổi trường (kết hợp nâng đạo hàm ngang cực đại) phát đặc điểm cấu trúc tầng nông sâu khác Trên hình vẽ đạo hàm ngang cực đại hướng mũi tên hướng véc tơ đạo hàm ngang từ cao xuống thấp Có thể dựa vào để nói nâng lên hay hạ xuống đối tượng địa chất Tuy nhiên, kiến thức địa chất học viên cịn q nơng cạn nên không dám bàn sâu thêm vấn đề 46 KẾT LUẬN Thơng qua việc tìm hiểu toán biến đổi trường cụ thể phép tính giải tích trường đến nhận xét sau: - Có thể thực phép biến đổi trường miền tần số cách nhanh chóng nhờ máy tính điện tử - Kết biến đổi trường thử nghiệm số liệu mô hình cho thấy độ tin cậy ổn định thuật toán thử nghiệm - Các phép biến đổi trường miền tần số yêu cầu số lượng điểm quan sát phải phù hợp sử dụng biến đổi Furier nhanh - Kết hợp phép nâng hạ trường với tính đạo hàm ngang cực đại công cụ hỗ trợ tốt cho chuyên gia phân tích tài liệu địa chất - Cần phải khảo sát nhiều kỹ lưỡng vấn đề kết hợp với nguồn thông tin khác, ví dụ địa chấn thăm dị 47 ... lĩnh vực địa vật lý, nhiệm vụ đặt mẻ Các kết thử nghiệm có khởi đầu Luận văn với tiêu đề ? ?Phương pháp biến đổi trường trọng lực việc áp dụng chúng cho khu vực X thuộc thềm lục địa Việt Nam? ?? trình... nhóm phương pháp 1.1 Phương pháp trung bình hóa Việc phân chia dị thường trọng lực thành thành phần khu vực địa phương nhờ phương pháp trung bình hố sử dụng rộng rãi thực tế Bản chất phương pháp. .. ( x ) = ∞ ∫ −∞ Fxp ( x − ξ ) P (ξ ) dξ (2.46) Với toán biến đổi trường mà ta x? ?t, hàm xuất phát hàm biến đổi trọng lực chúng phụ thuộc vào biến x z P( ξ ) đặc trưng phép biến đổi Giả sử hàm biến

Ngày đăng: 21/07/2014, 09:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: Các phương pháp biến đổi trường trong miền không gian

  • CHƯƠNG 1

  • CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TRƯỜNG TRONG MIỀN KHÔNG GIAN

    • 1.1. Phương pháp trung bình hóa

    • 1.2. Phương pháp tiếp tục giải tích trường.

    • 1.3. Tính các đạo hàm bậc cao của thế trọng lực:

    • 1.4. Tính đạo hàm ngang cực đại

    • CHƯƠNG 2

    • CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TRƯỜNG TRONG MIỀN TẦN SỐ

      • 2.1. Phép biến đổi Fourier

      • CHƯƠNG 3

      • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan