Nghiên cứu ứng dụng kết hợp hoá chất, tia xạ đồng thời trong điều trị ung thư phổi và ung thư dạ dày tiến triển

76 592 0
Nghiên cứu ứng dụng kết hợp hoá chất, tia xạ đồng thời trong điều trị ung thư phổi và ung thư dạ dày tiến triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Bệnh ung th− ngày càng có xu h−ớng gia tăng trong những thập niên gần đây không chỉ ở các n−ớc phát triển mà ở cả các n−ớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Theo −ớc tính của tổ chức y tế thế giới, hiện nay, trên toàn cầu có khoảng 25 triệu ng−ời đang phải sống chung với căn bệnh này, mỗi năm có khoảng trên 11 triệu tr−ờng hợp mới mắc và trên 6 triệu nguời chết vì căn bệnh này, đến năm 2020 số ca mắc ung th− sẽ lên tới 30 triệu ng−ời và hơn 60% sẽ xảy ra ở các n−ớc kém phát triển. Tại Việt Nam, theo ghi nhận ung th− của Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh thành, −ớc tính mỗi năm có khoảng 150.000 tr−ờng hợp mới mắc và có khoảng 75.000 ng−ời chết vì ung th−. Các ung th− phổ biến nhất ở nam giới gồm: phổi, dạ dày, gan, đại trực tràng. Trong khi đó, các ung th− phổ biến ở nữ giới là ung th− vú, dạ dày, phổi, cổ tử cung, đại trực tràng. Ung th− phổi là loại th−ờng gặp ở nhiều n−ớc trên thế giới. Mỗi năm, −ớc tính có khoảng 1.350.000 ng−ời mắc và 1.200.000 ng−ời chết do ung th− phổi. Mặc dù đã có khá nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị, tỷ lệ tử vong do căn bệnh này khá cao. Hàng năm, số ng−ời tử vong luôn gần với số ng−ời mắc bệnh. Trong thực hành điều trị, ng−ời ta phân ra hai loại chính là ung th− phổi không phải tế bào nhỏ (UTPKTBN) và ung th− phổi loại tế bào nhỏ. Trong đó UTPKTBN chiếm tới 80% số tr−ờng hợp. Trong số các bệnh nhân UTPKTBN mới đ−ợc chẩn đoán, hơn 33% tr−ờng hợp bệnh tiến triển tại chỗ tại vùng (locally advanced hoặc regionally advanced stage), tức giai đoạn III. Các nghiên cứu cho thấy 6070% bệnh nhân giai đoạn III tử vong vì bệnh tại lồng ngực với thời gian sống trung bình của bệnh nhân không quá 6 tháng. Với điều trị tia xạ (xạ trị), tỷ lệ đáp ứng th−ờng đạt từ 4060%, đáp ứng hoàn toàn đạt từ 730% khi đánh giá bằng chẩn đoán hình ảnh. Vì vậy, trong những năm 7080, xạ trị đã đ−ợc coi là ph−ơng pháp điều trị chuẩn đối với UTPKTBN không mổ

1 Bộ khoa học và công nghệ Bệnh viện K BáO CáO TổNG KếT Nghiên cứu ứng dụng kết hợp hoá chất, tia xạ đồng thời trong điều trị ung th phổi và ung th dạ dày tiến triển Thuộc đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chẩn đoán và điều trị một số bệnh ung th thờng gặp Mã số: KC 10.14/06.10 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Phạm Duy Hiển Chủ nhiệm đề tài nhánh: TS. Bùi Công Toàn PGS.TS. Nguyễn Văn Hiếu ThS. Đỗ Anh Tú Cơ quan chủ quản: Bệnh viện K Hà Nội, 2010 2 Đặt vấn đề Bệnh ung th ngày càng có xu hớng gia tăng trong những thập niên gần đây không chỉ ở các nớc phát triển mà ở cả các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Theo ớc tính của tổ chức y tế thế giới, hiện nay, trên toàn cầu có khoảng 25 triệu ngời đang phải sống chung với căn bệnh này, mỗi năm có khoảng trên 11 triệu trờng hợp mới mắc và trên 6 triệu nguời chết vì căn bệnh này, đến năm 2020 số ca mắc ung th sẽ lên tới 30 triệu ngời và hơn 60% sẽ xảy ra ở các nớc kém phát triển. Tại Việt Nam, theo ghi nhận ung th của Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh thành, ớc tính mỗi năm có khoảng 150.000 trờng hợp mới mắc và có khoảng 75.000 ngời chết vì ung th. Các ung th phổ biến nhất ở nam giới gồm: phổi, dạ dày, gan, đại trực tràng. Trong khi đó, các ung th phổ biến ở nữ giới là ung th vú, dạ dày, phổi, cổ tử cung, đại trực tràng. Ung th phổi là loại thờng gặp ở nhiều nớc trên thế giới. Mỗi năm, ớc tính có khoảng 1.350.000 ngời mắc và 1.200.000 ngời chết do ung th phổi. Mặc dù đã có khá nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị, tỷ lệ tử vong do căn bệnh này khá cao. Hàng năm, số ngời tử vong luôn gần với số ngời mắc bệnh. Trong thực hành điều trị, ngời ta phân ra hai loại chính là ung th phổi không phải tế bào nhỏ (UTPKTBN) và ung th phổi loại tế bào nhỏ. Trong đó UTPKTBN chiếm tới 80% số trờng hợp. Trong số các bệnh nhân UTPKTBN mới đợc chẩn đoán, hơn 33% trờng hợp bệnh tiến triển tại chỗ tại vùng (locally advanced hoặc regionally advanced stage), tức giai đoạn III. Các nghiên cứu cho thấy 60-70% bệnh nhân giai đoạn III tử vong vì bệnh tại lồng ngực với thời gian sống trung bình của bệnh nhân không quá 6 tháng. Với điều trị tia xạ (xạ trị), tỷ lệ đáp ứng thờng đạt từ 40-60%, đáp ứng hoàn toàn đạt từ 7-30% khi đánh giá bằng chẩn đoán hình ảnh. Vì vậy, trong những năm 70-80, xạ trị đã đợc coi là phơng pháp điều trị chuẩn đối với UTPKTBN không mổ 3 đợc. Tuy nhiên kết quả sống thêm của bệnh nhân còn hạn chế vì dù đã đợc kiểm soát tốt tại chỗ, bệnh vẫn di căn xa sau điều trị thậm chí ngay trong điều trị bởi đã có các vi di căn vào lúc chẩn đoán. Điều trị toàn thân có thể sẽ là một phơng pháp giúp cải thiện thêm thời gian sống cho các bệnh nhân ở giai đoạn này. Trớc đây, ngời ta cho rằng UTPKTBN là loại ít đáp ứng với hoá chất. Tuy nhiên, các thử nghiệm đợc tiến hành đã cho thấy điều trị hoá chất giúp cải thiện thời gian sống của bệnh nhân. Phân tích tổng hợp 53 thử nghiệm lâm sàng với 9387 bệnh nhân UTPKTBN, Nhóm Hợp tác Ung th Phổi không phải tế bào nhỏ đã cho thấy vai trò của điều trị hoá chất, đặc biệt là phác đồ có cisplatin với thời gian sống. Khi phân tích các thử nghiệm so sánh xạ trị với xạ trị kết hợp hoá chất cho thấy tỷ xuất nguy cơ là 0,87 (hoá chất làm giảm 13% nguy cơ tử vong trong 2 năm). Đối với điều trị triệu chứng so với điều trị triệu chứng kết hợp hoá chất, các thử nghiệm cho thấy tỷ xuất nguy cơ là 0,73 (hoá chất giúp giảm 27% nguy cơ tử vong trong 1 năm). Các thử nghiệm so sánh phẫu thuật với phẫu thuật kết hợp hoá chất, tỷ xuất nguy cơ là 0,87 (giảm nguy cơ tử vong 13% trong 5 năm). Trong số các bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn III, những trờng hợp N3 hoặc T4 đều không có chỉ định phẫu thuật (cho dù đáp ứng sau khi điều trị hoá chất và/ hoặc xạ trị). Các trờng hợp N2 có thể đợc xem xét điều trị hoá chất hoặc xạ trị hoặc hoá xạ trị đồng thời. Vai trò của phẫu thuật sau khi bệnh đáp ứng vẫn còn là một ẩn số. Một nghiên cứu đợc công bố mới nhất (2007) do Van Meerbeeck và cs (2007) tiến hành trên 579 bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn IIIA- N2 đợc điều trị 3 đợt hoá chất có cisplatin. Các bệnh nhân đáp ứng đợc bắt thăm ngẫu nhiên hoặc phẫu thuật hoặc xạ trị. Kết quả cho thấy tỷ lệ sống 5 năm không bệnh và toàn bộ tơng đơng ở cả hai nhóm trong khi nguy cơ biến chứng và tử vong liên quan đến phẫu thuật cao hơn. Nh vậy, sau điều trị hoá chất tấn công cho các trờng hợp UTPKTBN giai đoạn IIIA-N2, phẫu thuật không cải 4 thiện thời gian sống thêm so với xạ trị. Các trờng hợp còn lại của giai đoạn III bao gồm T3N1M0. Trong số này, chỉ một số ít có thể mổ đợc. Vai trò của xạ trị kết hợp với điều trị hoá chất trong UTPKTBN giai đoạn III không mổ đợc đã đợc Dillman và cs tiến hành trong thử nghiệm CALGB 8433. Các bệnh nhân đợc phân bố ngẫu nhiên vào hai nhóm: hoặc điều trị hoá chất (cisplatin và vinblastine) 2 đợt sau đó xạ trị 60 Gy, hoặc xạ trị đơn thuần với liều tơng đơng. Kết quả đáp ứng khối u ở nhóm kết hợp hai phơng pháp là 54%, cao hơn nhóm chỉ xạ trị đơn thuần (43%). Theo dõi 7 năm, thời gian sống trung bình 13,7 tháng ở nhóm điều trị kết hợp so với 9,6 tháng ở nhóm xạ trị đơn thuần (p=0,012). Tỷ lệ sống sau các năm từ 1 đến 7 là 54%, 26%, 24%, 19%, 17%, 13% và 13% ở nhóm điều trị kết hợp và 40%, 13%, 10%, 7%, 6%, 6% và 6% ở nhóm xạ trị đơn thuần . Một nghiên cứu khác do Crino và cs thực hiện với 66 bệnh nhân UTPKTBN tiến triển tại chỗ không mổ đợc, phân bố ngẫu nhiên vào hai nhóm. Nhóm A đợc điều trị hoá chất (cisplatin 100 mg/m2, ngày 1 kết hợp etoposide 120 mg/m2, ngày 1,2,3; chu kỳ 3 tuần) 3 đợt tiếp theo bằng xạ trị 56 Gy vào thể tích u ban đầu, 40Gy vào trung thất và hạch thợng đòn hai bên. Nhóm B chỉ đợc xạ trị với kế hoạch tơng tự. Tỷ lệ đáp ứng là 52% ở nhóm A và 32% ở nhóm B. Thời gian sống trung bình ở nhóm A là 52 tuần trong khi nhóm B chỉ đạt 36 tuần (cải thiện 4 tháng) . Hoá xạ trị đồng thời đã đợc các tác giả trong nhóm Southwest Oncology Group thực hiện trên các bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn IIIB trong nghiên cứu SWOG-9019. Điều trị hoá chất bao gồm cisplatin 50 mg/m2, ngày 1; kết hợp với etoposide 50 mg/m2, ngày 1,2,3; với tổng số 4 đợt. Xạ trị đợc tiến hành ngay sau ngày thứ nhất của điều trị hoá chất với tổng liều 61 Gy. Thời gian sống trung bình của bệnh nhân là 15 tháng, tỷ lệ sống toàn bộ 3 năm và 5 năm tơng ứng là 17% và 15%. 5 Từ kết quả của nghiên cứu, hoá xạ trị đồng thời sử dụng cisplatin, etoposide cùng máy tia xạ gia tốc đã đợc áp dụng ở các phác đồ điều trị của nhiều nớc trong đó có Hoa kỳ. Ung th dạ dày (UTDD) là loại ung th tiêu hoá thờng gặp, đứng thứ t trong số các loại ung th thờng gặp trên thế giới. Tỷ lệ mắc thay đổi theo từng khu vực, từng nớc. Các nớc có tỷ lệ mắc ung th dạ dày cao là Nhật, Chi Lê, Triều Tiên, Trung Quốc với khoảng 30-85/100.000 ngời ở nam và 15- 40/100.000 ngời ở nữ. Các nớc ở Châu Phi, Bắc Mỹ, úc có tỷ lệ mắc bệnh thấp với 4-8/100.000 ngời đối với nam và 2-4/100.000 ngời đối với nữ. UTDD có tiên lợng chung khá xấu. Bệnh chỉ đứng thứ hai sau ung th phổi về số ngời tử vong do ung th, một phần do bệnh tiến triển với rất ít triệu chứng. Nhờ những chơng trình sàng lọc tích cực, công phu ở một số nớc, đặc biệt là Nhật Bản, tỷ lệ bệnh đợc phát hiện ở giai đoạn sớm tăng lên đáng kể, với hơn 50% số bệnh nhân có thể sống trên 5 năm. Tuy nhiên, không phải mọi nơi, mọi quốc gia có điều kiện thực hiện đợc các biện pháp sàng lọc tốn kém này cho toàn bộ ngời dân. Khi đợc phát hiện, đa số bệnh nhân đã ở giai đoạn muộn. Điều trị triệt căn UTDD cần phải phẫu thuật cắt dạ dày kết hợp vét hạch kỹ lỡng. Dù vậy, chỉ một số bệnh nhân với u chỉ ở niêm mạc dạ dày (UTDD giai đoạn sớm) có thể đợc điều trị khỏi với tỷ lệ sống 10 năm đạt 65%. Số còn lại với bệnh ở giai đoạn muộn hơn thờng vẫn bị tái phát, di căn sau khi đã đợc phẫu thuật triệt căn. Vì vậy, điều trị bổ trợ sau phẫu thuật đợc nêu ra với hy vọng làm giảm tỷ lệ tái phát. Các nghiên cứu cho thấy điều trị hoá chất bổ trợ cha giúp kéo dài thời gian sống đáng kể so với điều trị phẫu thuật và theo dõi đơn thuần. Tái phát tại chỗ tại vùng xảy ra ở 40-65% bệnh nhân đã đ ợc phẫu thuật triệt căn. Tần suất tái phát khá cao đã dẫn đến ý tởng xạ trị tại vùng có thể cải thiện kết quả điều trị. Nghiên cứu về xạ trị trớc mổ đã đợc Zhang và cs tiến hành trên 370 bệnh nhân ung th tâm vị. Các bệnh nhân đợc bắt thăm, hoặc xạ trị 40 Gy sau đó 6 phẫu thuật hoặc phẫu thuật ngay. Kết quả cho thấy tỷ lệ sống 5 năm và 10 năm ở nhóm xạ trị-phẫu thuật là 30,1% và 19,8% so với nhóm chỉ phẫu thuật là 20,3% và 13,3%. Tỷ lệ tái phát tại chỗ của nhóm điều trị kết hợp so với nhóm chỉ phẫu thuật là 38,6% so với 51,7% (p < 0,025), di căn hạch vùng 38,6% so với 54,6% (p < 0,005), trong khi tỷ lệ di căn xa tơng đơng ở hai nhóm (24,3% so với 24,7%). Với hy vọng, sử dụng 5-Fluorouracil (5FU) toàn thân để làm tăng khả năng nhạy cảm với xạ trị tại vùng cho UTDD đã dẫn đến các nghiên cứu về hoá xạ trị đồng thời sau mổ đối với bệnh nhân đã đợc phẫu thuật. Nghiên cứu của Macdonald và cs với 556 bệnh nhân UTDD và vùng nối tiếp dạ dày-thực quản giai đoạn IB-IV (M0) đã phẫu thuật triệt căn đợc bắt thăm ngẫu nhiên hoặc điều trị hoá chất (5FU + leucovorin) kết hợp xạ trị đồng thời hoặc chỉ theo dõi. Kết quả cho thấy, thời gian sống trung bình của nhóm chỉ điều trị phẫu thuật là 27 tháng so với 36 tháng ở nhóm có bổ sung hoá-xạ trị đồng thời. Tỷ lệ sống thêm 3 năm không bệnh của nhóm có điều trị bổ trợ so với nhóm theo dõi là 48% so vớí 31%, sống thêm toàn bộ 50% so với 41%. Tỷ lệ tử vong liên quan độc tính là 1%. Hoá xạ trị đồng thời có tỷ lệ các độc tính ở độ 3 là 41%, độ 4 là 32%. Từ kết quả của nghiên cứu này, hoá xạ trị bổ trợ sau mổ cho ung th dạ dày đã trở thành phơng pháp đợc áp dụng tại một số nớc. Tại Việt nam, ung th phổi cũng là bệnh thờng gặp, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi ở nam là 29,6/100.000 dân, đứng đầu trong các loại ung th và ở nữ là 7,3/100.000 dân, đứng thứ năm trong số các ung th nữ giới. Trong số đó, phần lớn là UTPKTBN. Điều trị UTPKTBN giai đoạn III không mổ đợc tại các bệnh viện không chuyên khoa chủ yếu là điều trị triệu chứng nh giảm ho, giảm viêm, chống khó thở, tắc nghẽn bằng thuốc, o-xy liệu pháp khi cần. Tại các bệnh viện chuyên khoa, đôi khi còn cha thống nhất phơng hớng điều trị. Đa số các nghiên cứu mới tập trung ở nhóm bệnh nhân mổ đợc. Nguyễn Thị Minh Hơng báo cáo điều trị xạ trị hậu phẫu trên bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn II và IIIA cho tỷ lệ sống thêm toàn bộ sau 5 năm là 16,8%. Hoàng Trọng Tùng báo cáo kết 7 quả điều trị phẫu thuật tiếp theo bằng điều trị hoá chất bổ trợ phác đồ EP (etoposide và cisplatin) và xạ trị ở các bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn IIB-IIIA cho thấy tỷ lệ sống thêm toàn bộ 2 năm 31,2% trong đó giai đoạn IIB là 50,8%, IIIA là 25,8%, thời gian sống trung bình 19,6 tháng. Việt nam nằm trong vùng có tỷ lệ mắc UTDD khá cao. Theo các ghi nhận trong những năm gần đây, ngời ta ớc tính tỷ lệ mắc UTDD năm 2000 là 23,7/100.000 dân ở nam, đứng thứ hai sau ung th phổi và 10,8/100.000 dân ở nữ, đứng thứ ba sau ung th vú và cổ tử cung. Cho đến nay, phơng pháp điều trị chủ yếu cho UTDD là phẫu thuật. Trong đó, vai trò của phẫu thuật triệt căn giúp cải thiện rõ thời gian sống của bệnh nhân. Nghiên cứu của Trịnh Hồng Sơn cho thấy những bệnh nhân đợc nạo vét hạch D2, D3 cải thiện thời gian sống 2 năm sau mổ so với nhóm vét hạch D1 mà không tăng tỷ lệ biến chứng và tử vong. Điều trị hoá chất cũng đợc áp dụng cho các trờng hợp bệnh còn lại sau phẫu thuật (R2). Tuy nhiên kết quả điều trị cha đợc nghiên cứu kỹ lỡng. Xạ trị cũng đợc sử dụng trong một số trờng hợp giảm đau, chống chèn ép v.v. mà cha đợc áp dụng trong điều trị bổ trợ. Mục tiêu chung của nghiên cứu 1. Nghiên cứu ứng dụng kết hợp hoá chất-tia xạ đồng thời trong điều trị ung th phổi. 2. Nghiên cứu ứng dụng kết hợp hoá chất-tia xạ đồng thời trong điều trị ung th dạ dày tiến triển. Mục tiêu cụ thể: 1. Báo cáo kết quả ứng dụng kết hợp hoá chất-tia xạ đồng thời trong điều trị ung th phổi. 2. Báo cáo kết quả ứng dụng kết hợp hoá chất-tia xạ đồng thời trong điều trị ung th dạ dày tiến triển. 8 Phần 1 Báo cáo kết quả ứng dụng kết hợp hoá chất-tia xạ đồng thời trong điều trị ung th phổi 9 đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 1.1. Đối tợng nghiên cứu: Gồm các bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn III đợc điều trị hóa xạ trị đồng thời tại khoa Xạ III và khoa nội II, khoa nội III và khoa xạ tổng hợp cơ sở Tam Hiệp Bệnh viện K từ tháng 10 năm 2007 đến tháng tháng 3 năm 2010 . 1.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: - Các bệnh nhân ung th phổi nguyên phát. - Mô bệnh học hoặc tế bào học: Ung th phổi không phải tế bào nhỏ. - Giai đoạn III theo tiêu chuẩn phân loại của UICC năm 2002. - Bệnh không phẫu thuật đợc. - Không có tràn dịch màng phổi. - Không có tiền sử bị ung th khác. - Cha đợc điều trị đặc hiệu (phẫu thuật, xạ trị, hóa chất) ngoại trừ sinh thiết hạch chẩn đoán - Không có xâm lấn cột sống gây chèn ép tủy sống, không có hội chứng trung thất cần phải can thiệp bằng xạ trị gấp. - Tuổi 75 - Thể trạng chung tốt: PS từ 0-1 theo thang điểm của WHO. - Không có các bệnh lý kèm theo mà xạ trị lồng ngực và điều trị hóa chất nguy hại đến bệnh nhân nh: nhồi máu cơ tim, suy tim, loạn nhịp tim, các bệnh nhiễm khuẩn cha kiểm soát đợc. - Không có các bất thờng, về giải phẫu hoặc chức năng của các cơ quan không cho phép xạ trị lồng ngực. - Tế bào máu ngoại vi trong giới hạn cho phép điều trị hóa chất và xạ trị: bạch cầu 4 G/L, tiểu cầu 100 G/L. Bilirubin toàn phần < 17 mmol/L giới hạn trên của giá trị bình thờng. SGOT và SGPT < 40 U/L giới hạn trên của giới hạn 10 bình thờng. Ure < 8,3 mmol/L, creatinin < 106 mmol/L giới hạn trên của giá trị bình thờng. - Có hồ sơ lu trữ đầy đủ. 1.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: - Loại trừ các bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn trên. - Bệnh nhân bỏ điều trị không vì lí do chuyên môn. - Bệnh nhân từ chối hợp tác, không theo dõi đợc. 1.2. Phơng pháp nghiên cứu: 1.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, có theo dõi dọc, hồi cứu kết hợp tiến cứu. 1.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu: * áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho việc ớc tính một tỷ lệ. 2 2 1 2 p(1 p) nZ . (p. ) = Trong đó : + n: Số bệnh nhân tối thiểu cần đạt đợc trong nghiên cứu. + p: Tỷ lệ đáp ứng toàn bộ trung bình của UTPKTBN giai đoạn IIIA (N2) và IIIB với hóa xạ trị đồng thời theo nghiên cứu trớc (p = 0,7). + : Là mức ý nghĩa thống kê, chọn = 0,05 + Z 1-/2: hệ số giới hạn độ tin cậy 95%, tra bảng = 1,96 + : là giá trị tơng đối, là một tỷ lệ nào đó so với tỷ lệ bệnh, thờng chọn từ 0,1- 0,4. Trong nghiên cứu này chọn = 0,2. Thay số vào ta có n = 42 Cỡ mẫu tối thiểu trong nghiên cứu phải đạt đợc là 42 bệnh nhân. 1.2.3. Các bớc triển khai nghiên cứu * Chẩn đoán xác định: các bệnh nhân đợc khám tại phòng khám bệnh viên K có chẩn đoán sơ bộ là u phổi sẽ đợc làm các xét nghiệm mô bệnh học để [...]... đợc hởng đồng thời hiệu quả tiêu diệt tế bào ung th của cả hai phơng pháp thì cũng chịu độc tính đồng thơI của cả hai phơng pháp đó Ngoài ra hóa chất khi ding đồng thời sẽ làm tăng độ nhạy cảm của tổ chức với tia xạ nên kết hợp hóa chất với tia xạ sẽ làm tăng hiệu quả điều trị đồng thời cũng làm tăng tác dụng phụ của tai xạ lên tổ choc lành [13] Trong nghiên cứu của chúng tôi, sau khi điều trị tấn công... điều trị Bảng 2.12 Đáp ứng sau kết thúc điều trị Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) Đáp ứng Đáp ứng hoàn toàn 7 14 Đáp ứng một phần 26 52 Bệnh giữ nguyên 9 18 Bệnh tiến triển 8 16 Tổng 50 100 Biểu đồ 2.3 Đáp ứng sau kết thúc điều trị Nhận xét: - Đáp ứng toàn bộ sau hoàn tất điều trị là 66%, trong đó đáp ứng hoàn toàn là 14%, đáp ứng một phần là 52% - Có 8 bệnh nhân tiến triển chiếm 16%, trong đó cả 8 bệnh nhân... 58% Nghiên cứu pha III của Furuse K và cộng sự tiến hành trên 156 bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn III không phẫu thuật đợc, điều trị bằng hóa xạ trị đồng thời thìgiai đoạn IIIA(N2) là 56%, giai đoạn IIIB là 44% [33] Nghiên cứu SWOG8805 bằng phơng pháp điều trị và giai đoạn bệnh tơng tự có tỉ lệ 58% giai đoạn IIIA và 42% giai đoạn IIIB Nh vậy tỉ lệ giai đoạn IIIB trong nghiên cứu của chúng tôI cao hơn và. .. cho kết quả UTBM tuyến 49%, UTBM vảy 34- 36% Nh vậy kết quả của chúng tôi cũng tơng đơng với các tác giả trên với UTBM tuyến cao hơn UTBM vẩy [6],[14] Các nghiên cứu đánh giá các phác đồ tia xạ, hóa chất khác nhau trong UTPKTBN đã không chứng minh đợc sự liên quan giữa mô bệnh hoc và kết quả điều trị Nghiên cứu hồi cứu JCOG0003A của Yuichino O lấy số liệu từ 240 bệnh nhân của 6 nghiên cứu hóa xạ trị kết. .. đáp ứng và tác dụng phụ: - Đánh giá dựa vào các thông tin thu đợc về lâm sàng và cận lâm sàng: + Lâm sàng: triệu chứng toàn thân, cơ năng, thực thể + Cận lâm sàng: các xét nghiệm cận lâm sàng: CT Scan lồng ngực, ổ bụng, tiểu khung, siêu âm ổ bụng - Thời điểm đánh giá đáp ứng: sau tia xạ 45 Gy và sau hoàn tất điều trị - Thời điểm đánh giá độc tính: trớc mỗi đợt điều trị hóa chất và sau khi hoàn tất điều. .. trờng hợp bệnh tiến triển di căn màng phổi gây khó thở và di căn não gây đau đầu, bại nửa ngời - Sau kết thúc điều trị , chỉ số thể trạng của bệnh nhân giảm rõ, 18% bệnh nhân có PS = 22, 10% bệnh nhân có PS = 3 2.2.2 Đáp ứng sau điều trị tấn công Bảng 2.11 Đáp ứng sau điều trị tấn công Đáp ứng Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) Đáp ứng hoàn toàn 0 0 Đáp ứng một phần 31 62 Bệnh giữ nguyên 15 30 Bệnh tiến triển. .. của chúng tôi tỉ lệ nam: nữ là 4: 1 phù hợp với nghiên cứu dịch tễ học của Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng và cộng sự 3.1.3 Tình trạng sút cân trớc điều trị Nhiều nghiên cứu đã cho thấy tình trạng sút cân trong vòng 6 tháng trớc điều trị là một yếu tố tiên lợng xấu Mức đọ sút cân lớn có liên quan đến kết quả điều trị kém hơn và tiên lợng xấu hơn [47] trong nghiên cứu của chúng tôi tất cả bệnh nhân không... nhân tiến triển chiếm 8% Trong nghiên cứu SWOG8805 trên 125 bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn III không phẫu thuật đợc trông đó giai đoạn IIIB chiếm 40%, giai đoạn IIIA(N2) chiếm 60% Các bệnh nhân này đợc điều trị bằng HXTĐT với phác đồ hóa chất, liều xạ và liệu trình tơng tự chúng tôi Kết quả sau điều trị tấn công đáp ứng hoàn toàn 1,6%, đáp ứng một phần 57,6%, bệnh giữ nguyên 29,6%, bệnh tiến triển là 8% và. .. IIIA(N2) thấp hơn hai nghiên cứu trên 3.2 Kết quả điều trị 3.2.1 Chỉ số thể trạng của bệnh nhân sau điều trị Chỉ số thể trạng của bệnh nhân sau quá trình điều trị phản ánh sự ảnh hởng của bệnh, đáp ứng với điều trị, độc tính của phác đồ, sức chịu đựng của bệnh nhân đối với phác đồ đang đợc áp dụng Phác đồ HXTĐT đợc xem là phác đồ có hiệu quả hơn xạ trị đơn thuần và HXTXK nhng tác dụng phụ thì nặng hơn... thuật viên ung th lồng ngực * Các bệnh nhân đợc chẩn đoán UTPKTBN giai đoạn IIIA (N2), IIIB không phẫu thuật đợc và đáp ứng tất cả các tiêu chuẩn nghiên cứu sẽ đợc đa vào điều trị hóa xạ trị đồng thời 1.2.4 Các thông tin cần thu thập: 1.2.4.1 Dịch tễ hoc và lâm sàng: - Tuổi, giới - Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào - Lý do vào viện - Triệu chứng lâm sàng đầu tiên - Thời gian từ khi có triệu chứng lâm sành . 2. Nghiên cứu ứng dụng kết hợp hoá chất -tia xạ đồng thời trong điều trị ung th dạ dày tiến triển. Mục tiêu cụ thể: 1. Báo cáo kết quả ứng dụng kết hợp hoá chất -tia xạ đồng thời trong điều trị. ung th phổi. 2. Báo cáo kết quả ứng dụng kết hợp hoá chất -tia xạ đồng thời trong điều trị ung th dạ dày tiến triển. 8 Phần 1 Báo cáo kết quả ứng dụng kết hợp hoá chất -tia. học và công nghệ Bệnh viện K BáO CáO TổNG KếT Nghiên cứu ứng dụng kết hợp hoá chất, tia xạ đồng thời trong điều trị ung th phổi và ung th dạ dày tiến triển Thuộc đề tài: Nghiên

Ngày đăng: 21/07/2014, 02:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan