Bài tập kế toán quản trị

10 723 1
Bài tập kế toán quản trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT POLYTECHNIC ASSIGNMENT Kế toán quản trị Họ và tên : Hà Thị Ngọc Mai Lớp : PB 07305 MSSV : PH01009 Giảng viên : Nguyễn Thị Nga Hà nội,ngày 28 tháng 2 năm 2013 I. TÌNH HUỐNG 1 Hà Thị Ngọc Mai_PH01009 1. Báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp chi phí biên và chi phí toàn bộ. • Theo phương pháp xác định chi phí biên Phương pháp chi phí biên: Số dư đảm phí = Doanh thu – Chi phí biến đổi = 90.000 – (45.000+4.500)= 40.500 Chỉ tiêu 1 sản phẩm Tổng số sản phẩm (100.000 sp) - Doanh thu 0.9 90,000 - Chi phí biến đổi + NVLTT 0.22 22,000 + NCTT 0.14 14,000 + BF SXC 0.09 9,000 Tổng biến phí 45,000 - Chi phí bán hàng biến đổi 4,500 - Số dư đảm phí 40,500 - Chi phí cố định + CP SXC 14,000 + CP bán hàng 10,000 + CP quản lý 20,000 Tổng định phí 44,000 Lợi nhuận thuần (3,500) • Theo phương pháp chi phí toàn bộ Ta có: Chi phí SXC phân bổ = Tỷ lệ phân bổ x Số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ thực tế = x 100.000 = 10.000 Chi phí SXC phân bổ /1đv sản phẩm = = = 0.1 Hà Thị Ngọc Mai_PH01009 Chi phí SXC thực tế cần phân bổ là : 14.000 • Phân bổ thiếu : 14.000 – 10.000 = 4.000 Phần phân bổ thiếu này được tính vào giá vốn hàng bán => giá vốn hàng bán tăng thêm 4000 Giá vốn hàng bán = Tổng biến phí sản xuất + Tổng định phí SXC phân bổ + Định phí phân bổ thiếu = 45.000 + 10.000 + 4.000 = 59.000 Báo cáo kết quả kinh doanh Chỉ tiêu Số tiền - Doanh thu 90,000 - Giá vốn hàng bán 59,000 - Lợi nhuận gộp 31,000 - Chi phí bán hàng + Biến đổi 4,500 + Cố định 10,000 - Chi phí quản lý 20,000 Lợi nhuận thuần (3,500) Thông tin này không giúp gì cho Norma trong tình huống này vì hai báo cáo kết quả kinh doanh dựa trên hai phương pháp khác nhau thì ta thấy phần lợi nhuận thuần của phương pháp tính theo chi phí biên và phương pháp tính theo chi phí toàn bộ bằng nhau . Giả sử có thể sản xuất và tiêu thụ thêm 30.000 khối Khi sản xuất thêm 30.000 khối gạch, ta có một số chi phí biến đổi cần bổ sung, còn những chi phí cố định không thay đổi • Theo phương pháp chi phí biên : Lợi nhuận = Tổng số dư đảm phí Ta có: Số dư đảm phí 1đơn vj sản phẩm = Giá bán/ 1sp - CP biến đổi/1sp = 0.54 – (0.22+0.19+0.09+0.54 x 5 %) = 0.063 Tổng số dư đảm phí = lợi nhận = 0.063 x 30.000 = 1.890 Hà Thị Ngọc Mai_PH01009 • Theo phương pháp chi phí toàn bộ : Lợi nhuận gộp = Doanh thu - Giá vốn hàng bán Doanh thu = 0.54 x 30.000 = 16.200 Chi phí SXC phân bổ cho 30.000 khối tăng thêm = 0.1 x 30.000 = 3.000 Giá vốn hàng bán = ( 0.22 + 0.14 + 0.09 + 0.1 ) x 30.000 = 16.500 Lợi nhuận gộp = 16.200 – 16.500 = -300 2. Lập báo cáo kết quả kinh doanh • Theo phương pháp chi phí biên Chỉ tiêu 1đơn vị sản phẩm Tổng sản phẩm (130.000sp) Doanh thu 106,200 Chi phí biến đổi CP NVL TT 0.22 28,600 CP NCTT 0.14 18,200 CP SXC 0.09 11,700 Tổng biến phí 58,500 Chi phí bán hàng biến đổi 5,310 Số dư đảm phí 42.390 Chi phí cố định CP SXC 14,000 CP bán hàng 10,000 CP quản lý 20,000 Lợi nhuận thuần (1.610) • Theo phương pháp chi phí toàn bộ Ta có: Chi phí SXC phân bổ = Tỷ lệ phân bổ x Số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ thực tế = 0.1 x 130.000 = 13.000 CP SXC thực tế cần phân bổ là : 14.000  Phân bổ thiếu : 14.000 – 13.000 = 1.000  Giá vốn hàng bán tăng: 1.000 Giá vốn hàng bán = Tổng biến phí sản xuất + Tổng định phí sản xuất chung + Định phí phân bổ thiếu Phần phân bổ của 30.000 tăng thêm + Hà Thị Ngọc Mai_PH01009 phân bổ = 58.500 + 13.000 + 1.000 + 3.000 = 75.500 Báo cáo kết quả kinh doanh Chỉ tiêu Số tiền Doanh thu 106.200 Giá vốn hàng bán 75,500 Lợi nhuận gộp 30.700 Chi phí bán hàng Biến phí 5.310 Định phí 10,000 Chi phí quản lý 20,000 Lợi nhuận thuần (4.610) Số dư đảm phí của 30.000 khối gạch ở câu 2 chính là lợi nhuận thuần theo phương pháp chi phí biên. Số dư đảm phí của 30.000 khối gạch làm tăng lợi nhuận thuần của cả 130.000 khối gạch, góp phần giảm thua lỗ của doanh nghiệp .Số dư đảm phí ở câu 2 thể hiện tốt nhất ảnh hưởng của 30.000 khối gạch tăng thêm lợi nhuận. Khi công ty tăng số lượng sản xuất, chỉ những chi phí biến đổi tăng lên còn những chi phí cố định không đổi nên công ty tiết kiệm được khoản chi phí cố định khi tăng năng suất. 3. Thuyết phục ông Eric Theo các báo báo đã trình bày bên trên ta thấy nếu sử dụng phương pháp chi phí toàn bộ thì khi sản xuất thêm sản phẩm thì ngoài các khoản biến phí còn có định phí sản xuất chung được phân bổ tăng thêm làm cho lợi nhuận bị giảm. Trong khi đó nếu sử dụng phương pháp chi phí biên khi tăng sản xuất thêm sản phẩm thì chỉ có các biến phí tương ứng tăng còn các khoản định phí thì không thay đổi nên các khoản lợi nhuận thuần cũng được tăng thêm. Hà Thị Ngọc Mai_PH01009 II. TÌNH HUỐNG 2 Lập dự toán tiền mặt Chỉ tiêu Số tiền 1. Tồn đầu kỳ 0 2. Doanh thu trong kỳ 21.360 - Hàn răng 4.500 - Thân răng giả 5.700 - Cầu răng giả 3.500 - Đánh bóng men răng 2.700 - Nhổ răng 1.350 - Hàn chân răng 1.360 - Chụp X-quang 2.250 3. Chi phí 24.464 - Chi phí lương 12.700 + 2 y tá 1.900 + Lễ tân, ghi sổ 1.500 + Quét dọn vệ sinh 1.800 + Quan hệ cộng đồng ( Bà Jones) 1.000 + Lương cá nhân 6.500 - BHXH, BHYT 1.344 - Thuê nhà 1.500 - Dụng cụ, vất liệu khám chữa răng 1.200 - Bảo vệ 300 - Điện nước, điện thoại 400 - Văn phòng phẩm 100 - Phí xét nghiệm 5.000 - Thanh toán tiền vay 570 - Trả lãi vay 500 - Lặt vặt 650 - Chi phí chi cho hội thảo hàng năm 200 Cân đối thu – chi (3.104) Tồn cuối kỳ (3.104) Các khoản chi ra của phòng khám lớn hơn các khoản thu vào. Vấn đề đang tồn tại của phòng phám : Hà Thị Ngọc Mai_PH01009 - Hàng tháng ông Jones rút ra 500$ để dùng việc cá nhân. - Hai y tá và nhân viên lễ tân chỉ làm 65% - 70% số giờ quy định chưa đạt hiệu suất công việc. - Một tuần bà Jones chỉ làm 5h/1 tuần nhưng lại được trả một mức lương cao là 1.000$ - Lương của nhân viên quét dọn về sinh ở mức 1.800$ trong khi lương của bảo vệ chỉ là 300$ trong khi hai công việc này có thể coi ở mức ngang nhau. - Lương của ông Jones cao hơn 10 % so với mức lương của các bác sĩ khác ở phòng khám tương đương - Thời gian làm việc của phòng khám là 32h/1 tuần ít hơn các phòng khám khác - Mỗi năm lại tăng lương thêm 5% mà không cần quan tâm đến doanh thu có đạt hay không . 1. Từ các vấn đề trên thì có thể đưa ra giải và lập dự toán để cân đối lại tài chính cho phòng khám nhưa sau: Giải pháp : - Mức lương ương của ông Jones nên cắt giảm đi cân bằng với các bác sĩ khác tại phòng khám tương tự. - Cắt giảm công việc của bà Jones và chuyển công việc đó cho lễ tân vì hiệu suất làm việc của lễ tân mới đạt 65%-70% .Khi đảm nhận cả công việc của bà Jones thì thời gian làm việc của lễ tân là 26-27h vẫn nằm trong khoảng thời gian lao đông định mức mà giảm được khoảng chi trả cho bà Jones. - Lương của nhân viên quét dọn vệ sinh cần phải điều chỉnh xuống mức 600$ - Ngoài ra khoản tiền 500$ được ông Jones rút ra hàng tháng không được tính vào chi phí nếu khôg sử dụng với mục đích kinh doanh phòng khám. - Phòng khám nên mở cửa làm việc cả vào thứ 7 và chủ nhật .Ước tính nếu mở như vậy doanh thu sẽ tăng lên gần 30% vì các ngày nghỉ sẽ có nhiều khách hàng có thời gian đến phòng khám hơn. - Tăng lương cần phải được xem xét để cân đối với doanh thu.  Bảng dự toán tiền mặt: Chỉ tiêu Số tiền 1. Doanh thu mới 29.370 Hà Thị Ngọc Mai_PH01009 3. Chi phí 21.164 - Chi phí lương 9.900 + 2 y tá 1.900 + Lễ tân, ghi sổ 1.500 + Quét dọn vệ sinh 500 + Lương cá nhân 6.000 - BHXH, BHYT 1.344 - Thuê nhà 1.500 - Dụng cụ, vất liệu khám chữa răng 1.200 - Bảo vệ 300 - Điện nước, điện thoại 400 - Văn phòng phẩm 100 - Phí xét nghiệm 5.000 - Thanh toán tiền vay 570 - Trả lãi vay 500 - Lặt vặt 150 - Chi phí chi cho hội thảo hàng năm 200 Cân đối thu - chi 8.206 Tồn cuối kỳ 8.206 Với giải pháp này thì phòng khám đã có lợi nhuận như vậy ông Jones hoàn toàn có thể đồng ý với phương án đã đưa ra. Hà Thị Ngọc Mai_PH01009 2. Thư tư vấn Chào ngài Jones. Vừa qua tôi có tôi có xem các báo cáo của công ty phòng khám của ông .Qua đó tôi có một vài số kiến nghị cho phòng khám ông : - Mức lương ương của ông Jones nên cắt giảm đi cân bằng với các bác sĩ khác tại phòng khám tương tự. - Cắt giảm công việc của bà Jones và chuyển công việc đó cho lễ tân vì hiệu suất làm việc của lễ tân mới đạt 65%-70% .Khi đảm nhận cả công việc của bà Jones thì thời gian làm việc của lễ tân là 26-27h vẫn nằm trong khoảng thời gian lao đông định mức mà giảm được khoảng chi trả cho bà Jones. - Lương của nhân viên quét dọn vệ sinh cần phải điều chỉnh xuống mức 600$ - Ngoài ra khoản tiền 500$ được ông Jones rút ra hàng tháng không được tính vào chi phí nếu khôg sử dụng với mục đích kinh doanh phòng khám. - Phòng khám nên mở cửa làm việc cả vào thứ 7 và chủ nhật .Ước tính nếu mở như vậy doanh thu sẽ tăng lên gần 30% vì các ngày nghỉ sẽ có nhiều khách hàng có thời gian đến phòng khám hơn. - Tăng lương cần phải được xem xét để cân đối với doanh thu Việc đưa ra các quyết định quản trị là quan trọng trong mỗi doanh nghiệp ông nên theo cách tính toán của tôi. Với những giải pháp và bảng dự toán tiền mặt tôi đã lập ra ở trên hy vọng sẽ giúp ngài hiểu hơn về tình hình tài chính của phòng khám hiện nay.Để cân đối lại thu – chi để hoạt động của phòng khám tốt hơn. Hy vọng phòng khám của ngài sẽ hoạt động tốt. Kính chào Mr. Smith Nhận xét giảng viên Hà Thị Ngọc Mai_PH01009 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………… Hà Thị Ngọc Mai_PH01009 . TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT POLYTECHNIC ASSIGNMENT Kế toán quản trị Họ và tên : Hà Thị Ngọc Mai Lớp : PB 07305 MSSV : PH01009 Giảng

Ngày đăng: 20/07/2014, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan