Môn Luật Lao Động CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

12 1.5K 2
Môn Luật Lao Động CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT LAO ĐỘNG1Đối tượng điều chỉnh của luật lao độngĐối tượng điều chỉnh của một ngành luật là những nhóm quan hệ xã hội cùng loại có cùng tính chất cơ bản giống nhau được các quy phạm của ngành luật ấy điều chỉnh.Đối tượng điều chỉnh của Luật lao động là mối quan hệ xã hội phát sinh giữa một bên là người lao động làm công ăn lương với một bên là cá nhân hoặc tổ chức sử dụng, thuê mướn có trả công cho người lao động và các quan hệ khác có liên quan chặt chẽ hoặc phát sinh từ quan hệ lao động.Như vậy, đối tượng điều chỉnh của Luật lao động bao gồm hai nhóm quan hệ xã hội: Quan hệ lao động; Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động (phát sinh trong quá trình sử dụng lao động).a Quan hệ lao độngLao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là yếu tố quyết định sự phát triển của đất nước. Lao động là hoạt động có ý thức, có mục đích của con người nhằm tạo ra một giá trị sử dụng nhất định. Nhờ có lao động mà con người tách mình ra khỏi thế giới động vật, đồng thời biết vận dụng quy luật của thiên nhiên để chinh phục lại thiên nhiên.Lao động của con người bao giờ cũng nằm trong một hình thái kinh tếxã hội nhất định, bởi vì trong quá trình lao động con người không chỉ quan hệ với thiên nhiên mà còn có quan hệ với nhau. Quan hệ giữa con người với con người trong lao động nhằm tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần phục vụ chính bản thân và xã hội gọi là quan hệ lao động. Quan hệ lao động này là biểu hiện một mặt của quan hệ sản xuất và chịu sự chi phối của quan hệ sở hữu. Chính vì thế, trong các chế độ xã hội khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất của các quan hệ sở hữu thống trị mà có những phương thức tổ chức lao động phù hợp, và ở đâu có tổ chức lao động, có hợp tác và phân công lao động thì ở đó tồn tại quan hệ lao động.Trong nền kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế đã hình thành nhiều quan hệ lao động, các quan hệ lao động này ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp, đan xen lẫn nhau. Trong số các quan hệ lao động tồn tại trong đời sống xã hội, Luật lao động chủ yếu điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động thuộc mọi thành phần kinh tế, tức là Luật lao động chủ yếu điều chỉnh quan hệ lao động được xác lập trên cơ sở hợp đồng lao động. Đối với quan hệ lao động hình thành trên cơ sở hợp đồng lao động, pháp luật đặt ra các tiêu chuẩn, chuẩn mực hay khung pháp lý, trong đó quyền lợi của các bên được ấn định ở mức tối thiểu và nghĩa vụ ấn định ở mức tối đa. Các chủ thể khi tham gia quan hệ này hoàn toàn được tự do, bình đẳng, tự nguyện, tự thỏa thuận các vấn đề liên quan đến quá trình lao động phù hợp với pháp luật và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.Chính vì thế, Điều 1 Bộ luật Lao động năm 2012 nước ta quy định : “Bộ luật lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong quan hệ lao động và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước về lao động”. Đây là loại quan hệ lao động tiêu biểu và cũng là hình thức sử dụng lao động chủ yếu, phổ biến trong nền kinh tế thị trường.

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM I - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT LAO ĐỘNG 1-Đối tượng điều chỉnh luật lao động Đối tượng điều chỉnh ngành luật nhóm quan hệ xã hội loại có tính chất giống quy phạm ngành luật điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh Luật lao động mối quan hệ xã hội phát sinh bên người lao động làm công ăn lương với bên cá nhân tổ chức sử dụng, th mướn có trả cơng cho người lao động quan hệ khác có liên quan chặt chẽ phát sinh từ quan hệ lao động Như vậy, đối tượng điều chỉnh Luật lao động bao gồm hai nhóm quan hệ xã hội: - Quan hệ lao động; - Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động (phát sinh trình sử dụng lao động) a - Quan hệ lao động Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao yếu tố định phát triển đất nước Lao động hoạt động có ý thức, có mục đích người nhằm tạo giá trị sử dụng định Nhờ có lao động mà người tách khỏi giới động vật, đồng thời biết vận dụng quy luật thiên nhiên để chinh phục lại thiên nhiên Lao động người nằm hình thái kinh tế-xã hội định, q trình lao động người khơng quan hệ với thiên nhiên mà cịn có quan hệ với Quan hệ người với người lao động nhằm tạo giá trị vật chất, tinh thần phục vụ thân xã hội gọi quan hệ lao động Quan hệ lao động biểu mặt quan hệ sản xuất chịu chi phối quan hệ sở hữu Chính thế, chế độ xã hội khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất quan hệ sở hữu thống trị mà có phương thức tổ chức lao động phù hợp, đâu có tổ chức lao động, có hợp tác phân cơng lao động tồn quan hệ lao động Trong kinh tế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế hình thành nhiều quan hệ lao động, quan hệ lao động ngày trở nên đa dạng phức tạp, đan xen lẫn Trong số quan hệ lao động tồn đời sống xã hội, Luật lao động chủ yếu điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động thuộc thành phần kinh tế, tức Luật lao động chủ yếu điều chỉnh quan hệ lao động xác lập sở hợp đồng lao động Đối với quan hệ lao động hình thành sở hợp đồng lao động, pháp luật đặt tiêu chuẩn, chuẩn mực hay khung pháp lý, quyền lợi bên ấn định mức tối thiểu nghĩa vụ ấn định mức tối đa Các chủ thể tham gia quan hệ hoàn toàn tự do, bình đẳng, tự nguyện, tự thỏa thuận vấn đề liên quan đến trình lao động phù hợp với pháp luật hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Chính thế, Điều Bộ luật Lao động năm 2012 nước ta quy định : “Bộ luật lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước lao động” Đây loại quan hệ lao động tiêu biểu hình thức sử dụng lao động chủ yếu, phổ biến kinh tế thị trường Đặc điểm: - Được thiệt lập sở HĐLĐ Điểm khác biệt quan hệ lao động theo luật lao động luật dân là, quan hệ lao động làm công ăn lương ln có kiểm sốt, quản lý người sử dụng lao động - Sự phụ thuộc pháp lý -> đặc điểm luật lao động, luật dân + Quyền quản lý, điều hành lao động + Quyền khen thưởng, xử phạt người lao động Dựa hai đặc điểm để phân biệt quan hệ lao động làm công an lương với quan hệ dân hợp đồng dịch vụ, hợp đồng gia cơng, Tính chất quan hệ lao động làm cơng ăn lương: - Bản chất tính kinh tế - tính xã hội: chất quan hệ quan hệ mua bán Các bên quan hệ mua bán loại hàng hóa đặc biệt: lao động Bên cạnh tính kinh tế mang tính xã hội cách sâu sắc - Quy mơ: tính cá nhân - tính tập thể: từ quan hệ lao động làm công ăn lương riêng lẻ, có quan hệ lao động hình thành quan hệ mang tính tập thể, việc thơng qua thỏa ước lao động tập thể - Pháp lý: tính bình đẳng - tính phụ thuộc, quan hệ mua bán mang tính chất bình đẳng, thỏa thuận tham gia quan hệ này, tham gia quan hệ phát sinh tính phụ thuộc người lao động với người sử dụng lao động Khơng bình đẳng cách tuyệt đối, cịn tính phụ thuộc - Lợi ích: tính thống - tính mâu thuẫn, xét mặt tổ chức có tính thống nhất, việc đảm bảo lợi ích bên nhằm đảm bảo lợi ích cho bên kia, người lao động làm việc tốt lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên, đồng thời doanh nghiệp tạo điều kiện cho người lao động chế độ cao hơn, nhiên người sử dụng lao động muốn sử dung lao động với chi phí có thể, ngược lại Như vậy, khác với quan hệ lao động làm công ăn lương Luật lao động điều chỉnh, quan hệ lao động cán bộ, công chức làm việc máy Nhà nước có nét đặc trưng khác biệt, quan hệ lao động trước hết Luật hành điều chỉnh Tuy nhiên, góc độ quan hệ sử dụng lao động, Luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động cán bộ, công chức phạm vi phù hợp Điều Bộ luật lao động quy định: “Đối tượng áp dụng Người lao động Việt Nam, người học nghề, tập nghề người lao động khác quy định Bộ luật Người sử dụng lao động Người lao động nước làm việc Việt Nam Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.” b - Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động Ngồi quan hệ lao động làm cơng ăn lương quan hệ chủ yếu, Luật lao động điều chỉnh số quan hệ xã hội khác có liên quan chặt chẽ với quan hệ lao động Những quan hệ bao gồm : - Quan hệ việc làm - Quan hệ học nghề - Quan hệ bồi thường thiệt hại - Quan hệ bảo hiểm xã hội - Quan hệ người sử dụng lao động với tổ chức Cơng đồn, đại diện tập thể người lao động - Quan hệ giải tranh chấp lao động đình công - Quan hệ quản lý lao động (1) Quan hệ việc làm Việc làm vấn đề khơng thể thiếu nói đến q trình lao động, khơng có việc làm khơng thể có làm việc Đối với người lao động, việc làm điều quan tâm đồng thời điều quan tâm suốt đời Việc làm đầy đủ, việc làm có hiệu quả, việc làm tự lựa chọn - ba vấn đề Tổ chức lao động quốc tế đặt mong muốn quốc gia phải có nỗ lực để đảm bảo Quan hệ việc làm quan hệ xác lập để đảm bảo việc làm cho người lao động Quan hệ vừa có tính chất tạo hội, vừa có tác dụng nâng cao khả tham gia làm việc ổn định người lao động, đồng thời để nâng cao chất lượng việc làm Quan hệ việc làm thể ba loại chủ yếu sau : - Quan hệ đảm bảo việc làm Nhà nước người lao động; - Quan hệ đảm bảo việc làm người sử dụng lao động người lao động; - Quan hệ người lao động trung tâm dịch vụ việc làm (2) Quan hệ học nghề Trình độ chun mơn yếu tố cần thiết cho người lao động, khơng có trình độ chun mơn người lao động có hội tham gia quan hệ lao động, trì ổn định quan hệ lao động Công nghệ ngày có bước tiến mạnh mẽ nhanh chóng, địi hỏi trình độ chun mơn người lao động phải ngày nâng cao Quan hệ học nghề vừa quan hệ độc lập, vừa quan hệ phụ thuộc quan hệ lao động Việc học nghề phải tuân thủ quy định pháp luật lao động -Giáo dục đại học phải gọi đào tạo nghề không? Phải, theo nghĩa rộng, phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp Theo nghĩa hẹp thực hành -Lúc luật lao động, lúc luật giáo dục? -Thời gian học ngắn:

Ngày đăng: 20/07/2014, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan