Ôn tập chính sách phát triển nguồn nhân lực

7 581 2
Ôn tập chính sách phát triển nguồn nhân lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn tập chính sách phát triển nguồn nhân lực CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NNL VÀ CHÍNH SÁCH NNL 1.1 KHÁI NIỆM NNL VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN CH¬ƯƠNG 2 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 2.1.Yêu cầu phát triển NNL phục vụ sự nghiệp CNHHĐH đất n¬ước CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NNL VÀ CHÍNH SÁCH NNL 1.1- KHÁI NIỆM NNL VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực: • Theo nghĩa rộng: NNL được hiểu như (chính là) nguồn lực con người (Human resources) của một quốc gia, một vùng lãnh thổ (vùng, tỉnh ), là một bộ phận của các nguồn lực có khả năng huy động, quản lý để tham gia vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội như nguồn lực vật chất (physical Resources), nguồn lực tài chính (Finalcial Resources). • Theo nghĩa hẹp: NNL là khả năng lao động của xã hội, bao gồm nhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. 1.1.2. Nguồn nhân lực xã hội: Là một bộ phận dân số trong độ tuổi LĐ có khả năng LĐ. - Độ tuổi lao động: là khoảng tuổi đời theo quy định của luật pháp mọi công dân có khả năng lao động nằm trong độ tuổi đó được coi là nguồn lao động của đất nước. - Quy định về độ tuổi lao động: Mỗi nước có quy định riêng về độ tuổi tối thiểu và tối đa cho nguồn lao động: - Quy định độ tuổi tối thiểu: Tuổi học sinh rời khỏi trường phổ thông để xác định tuổi tối thiểu. - Quy định tuổi tối đa cho nguồn LĐ: Tuổi cao nhất quy định cho người được nghỉ hưu để xác định tuổi tối đa. - Quy định của Việt Nam: NLĐXH bao gồm số người trong độ tuổi từ đủ 15 - 60 đối với nam, và từ đủ 15 - 55 đối với nữ. 1.1.3. Khái niệm thị trường lao động • Là nơi - không gian diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá SLĐ: - Người mua - người sử dụng lao động - Người bán - người có sức lao động • Nó bị chi phối bởi các quy luật kinh tế cơ bản/vốn có của thị trường và yếu tố khoa học kỹ thuật: - Quy luật giá trị hàng hoá - Quy luật cung - cầu 1.1.4. Nguồn nhân lực trong một tổ chức Nguồn nhân lực trong một tổ chức là lực lượng lao động của từng đơn vị, tổ chức, cơ quan. Hay nói khác, Nguồn nhân lực trong một tổ chức là tổng số người (cán bộ, công chức, người lao động…) có trong danh sách của một tổ chức, hoạt động theo các nhiệm vụ của tổ chức và được tổ chức trả lương. 1.1.5. Lực lượng lao động + Theo quan niệm của ILO: LLLĐ là dân số trong độ tuổi lao động thực tế có việc làm và những người thất nghiệp. LLLĐXH = NNLXH – ( 4 nhóm): - Học sinh, sinh viên đang đi học - Các bà nội trợ trong gia đình - Lực lượng vũ trang - Người không có việc làm, nhưng không phải là người thất nghiệp 1.1.6. Dân số hoạt động kinh tế: Gồm tất cả những người có việc làm (kể cả những người trước hoặc trên tuổi lao động thực tế có việc làm) và những người thất nghiệp. Dân số HĐKT= Những người có việc làm + Người thất nghiệp + Trong độ tuổi LĐ + Dưới độ tuổi LĐ + Trên độ tuổi LĐ 1.1.7. Việc làm và người có việc làm: A- Việc làm: • Một việc làm phải hội đủ 3 yếu tố: - Là hoạt động lao động của con người - Hoạt động tạo ra thu nhập - Không bị pháp luật ngăn cấm • Các hoạt động LĐ được xác định là việc làm: - Làm các công việc được trả công dưới dạng tiền hoặc hiện vật hoặc để đổi công. - Các công việc tự làm để thu lợi nhuận cho bản thân - Làm các công việc nhằm tạo thu nhập (tiền hoặc hiện vật) cho gia đình mình nhưng không được h- ưởng tiền lương, tiền công. B- người có Việc làm: + Theo ILO: là người làm việc trong các lĩnh vực, ngành, nghề, dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân, gia đình, đồng thời đóng góp một phần cho XH. + Theo Luật Lao động VN: là những người từ đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế, mà trong tuần lễ trước điều tra: - Đang làm công việc để nhận tiền lương, tiền công hay lợi nhuận bằng tiền hoặc hiện vật. - Đang làm công việc không được hưởng tiền l- ương, tiền công hay lợi nhuận trong các công việc kinh doanh hay sản xuất nông nghiệp cho hộ gia đình mình. - Đã có công việc trước đó, song trong tuần lễ trước điều tra tạm thời không làm việc và sẽ trở lại tiếp tục làm việc ngay sau thời gian tạm nghỉ việc. • Người có việc làm đầy đủ: + Có việc làm đủ thời gian quy định (ở Việt Nam là > hoặc = 40 giờ/tuần) + Có mức thu nhập từ mức lương tối thiểu trở lên + và không có nhu cầu làm thêm. • Người thiếu việc làm, thể hiện dưới 2 dạng: + Có việc làm nhng thời gian làm việc thấp hơn thời gian quy định và có nhu cầu làm thêm. + Có năng suất và thu nhập thấp dưới mức thu nhập tối thiểu, có nhu cầu làm thêm. 1.1.8. thất nghiệp và Người thất nghiệp a- Thất nghiệp: Theo ILO: Thất nghiệp là một tình trạng tồn tại khi một số người trong LLLĐ muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ở mức tiền công đang thịnh hành. b- Người thất nghiệp: Tổ chức ILO đa ra các tiêu thức: Xét trong 1 khoảng thời gian nhất định những người thất nghiệp là người: - Trong độ tuổi LĐ, có khả năng làm việc - Không có việc làm, - Tích cực tìm việc làm. 1.2- VAI TRÒ CỦA NNL TRONG PHÁT TRIỂN KT – XH 1.2.1. Các thành tố của phát triển bền vững • Liên Hiệp Quốc (1992): Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng/thoả mãn những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không phương hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai: bằng cách sử dụng tối ưu các nguồn lực, bảo vệ và bảo tồn môi trường phù hợp với quy mô tăng trưởng kinh tế quốc dân. • Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam: phát triển bền vững là nhằm vào việc tăng cường chất lượng cuộc sống một cách toàn diện bao gồm sự thịnh vượng về kinh tế, công bằng về xã hội và bảo vệ môi trường, kinh tế - xã hội - môi trường và văn hoá cần phải được kết hợp hài hoà. Thực chất: Phát triển bền vững là một quá trình dàn xếp thoả hiệp giữa các hệ thống kinh tế, tự nhiên và xã hội (IIED, 1995) • Phát triển bền vững là sự kết hợp hài hoà giữa 3 thành tố: Phát triển kinh tế; Phát triển xã hội ; Ổn định môi trường 1 2 3 1.2.2. tiêu chí đánh giá phát triển bền vững • Phát triển bền vững là sự kết hợp hài hoà giữa 3 thành tố: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Công nghiệp hoá, đô thị hoá - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Cải cách doanh nghiệp nhà nước - Phát triển kinh tế ngoài quốc doanh - Thu hút đầu tư nước ngoài - Cải cách ngân hàng - Quản lý chi tiêu công - Hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu PHÁT TRIỂN XÃ HỘI - Kế hoạch hoá dân số - Xoá đói giảm nghèo - Phát triển giáo dục - Nâng cao năng lực phục vụ về y tế - Tạo công ăn việc làm - Chuyển dịch cơ cấu lao động - Nâng cao phúc lợi xã hội - Bảo đảm vệ sinh môi trường và nước sạch, đặc biệt đối với vùng sâu, vùng xa BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN - Sử dụng hợp lý tài nguyên đất - Sử dụng hợp lý tài nguyên nước - Tăng độ che phủ rừng - Bảo tồn đa dạng sinh học - Tiết kiệm tài nguyên không tái sinh: than, dầu khí, đá, đất sét, các kim loại - Chống ô nhiễm môi trường đô thị và công nghiệp - Chống ô nhiễm môi trường biển và ven bờ - Giảm thiểu ô nhiễm ở làng nghề và nông thôn - Khắc phục sự cố môi trường - Phòng tránh thiên tai 1- Hiện đại về kinh tế: - Mức tăng trởng kinh tế - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Đột phá công nghệ - Khích lệ tiêu dùng - Tạo lập một xã hội giàu của cải 2- Tiến bộ về xã hội: - Công bằng xã hội - Bình đẳng xã hội - Nhân văn - Duy trì vai trò kế hoạch của Nhà nước 3- ổn định về môi trường: - Sử dụng hợp lý tài nguyên - Bảo tồn đa dạng sinh học - Giảm thiểu ô nhiễm Trình độ phát triển của một nước được đánh giá bằng các chỉ tiêu kinh tế và các chỉ tiêu xã hội. - Các chỉ số đo trình độ phát triển: 1- Chỉ số về kinh tế - Mức sống 2- Chỉ số xã hội - Trình độ dân trí – mặt bằng học vấn 3- Chỉ số sức khoẻ - Tuổi thọ bình quân - Sự tổng hợp 3 chỉ số cơ bản trên được gọi là chỉ số phát triển con người – HDI (Human Development Index). - HDI trở thành một đại lượng thông dụng, biểu thị cho sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi vùng. 1.2-3. Vai trò của dân số - nguồn nhân lực + Vai trò của NNL trong thực hiện mục tiêu phát triển KT - XH - Là mục tiêu - Là động lực - Là nhân tố quyết định + Vai trò của NNL trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước - Là lợi thế và nguồn lực quan trọng nhất thực hiện mục tiêu - Là nhân tố quyết định thắng lợi của CNH – HĐH - Là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của Việt Nam. 1.3- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NNL VN 1.3.1. Đặc điểm a- Về quy mô: dồi dào và hàng năm vẫn tiếp tục tăng b- Về cơ cấu: chưa hợp lý + Theo độ tuổi: trẻ, hẫng hụt giữa các thế hệ + Theo ngành kinh tế: biểu hiện của nền KT nông nghiệp lạc hậu. + Theo trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật: còn thấp c- Về phân bố nguồn nhân lực xã hội: rất bất hợp lý + Tỉ trọng lao động có kỹ thuật rất thấp, nhng lại phân bố không đều, không hợp lý. + NNLViệt Nam chủ yếu tập trung ở nông thôn, gây ra sự mất cân đối cung - cầu LĐ trong nông nghiệp. d- Về phẩm chất, truyền thống và bản sắc dân tộc của NNL VN: e- Thể lực: hạn chế về chỉ số chiều cao, cân nặng 1.3.2. Đánh giá: a- Lợi thế + Quy mô NNL dồi dào + Có phẩm chất: yêu nước, ý thức tự tôn dân tộc, yêu LĐ b- Bất lợi + Chất lượng NNL VN thấp thể hiện rất đa dạng: - Trước hết là sự thấp kém về mặt sức khoẻ, thể chất. - Số lao động được đào tạo ít, đào tạo chưa phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế cả về cơ cấu ngành nghề lẫn chất lượng chuyên môn + Kỷ luật lao động chưa cao 1.3.3. Nguyên nhân: a- Chưa chú trọng tới vấn đề cải tạo nòi giống b- Chưa đánh giá đúng mức c- Chưa có chính sách động viên khuyến khích d- Thiếu chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. c- Việc sử dụng các nguồn lực để phát triển con người Việt Nam là quá thấp CHƯƠNG 2 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 2.1.Yêu cầu phát triển NNL phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH đất nước 2.1.1- Một số Khái niệm liên quan 2.1.1.1. Phát triển NNL - UNESCO: phát triển NNL là phát triển sự lành nghề của dân cư gắn với sự phát triển của đất nước. ILO: phát triển NNL bao hàm một phạm vi rất rộng, xuất phát từ nhận thức con người có nhu cầu sử dụng năng lực của mình để tiến tới có được việc làm hiệu quả, thoả mãn về nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân. - Việt Nam: phát triển NNL được hiểu về cơ bản là quá trình làm “Gia tăng giá trị cho con người trên các mặt như đạo đức, trí tuệ, kĩ năng, tâm hồn, thể lực làm cho con người có những hiểu biết, năng lực và phẩm chất mới và cao hơn, trở thành những người LĐ có năng lực, phẩm chất, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển KT-XH”. - Phát triển NNL ở tầm vĩ mô: là tổng thể các hình thức, phương pháp, chính sách và biện pháp của Nhà nước tác động vào NNL, nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng các sức lao động xã hội, đáp ứng đòi hỏi về NNL cho sự phát triển KT - XH trong từng giai đoạn phát triển. - Phát triển nguồn nhân lực là dùng một hệ thống chủ trương, chính sách, giải pháp và hệ thống công cụ, tác động vào nguồn nhân lực để có được nguồn nhân lực có đầy đủ sức khoẻ, có văn hoá, có trình độ chuyên môn, nắm bắt được những thành tựu của khoa học kỹ thuật mới, có đủ nhân cách và đạo đức để thực hiện được yêu cầu CNH cuả đất nước. - Thực chất: Phát triển NNL là quá trình tạo ra sự biến đổi về số lượng và chất lượng NNL, biểu hiện ở sự hình thành và hoàn thiện từng bước về thể lực, kiến 4 5 6 thức, kỹ năng, thái độ và nhân cách nghề nghiệp đáp ứng những nhu cầu hoạt động lao động của cá nhân và sự phát triển xã hội. - Nói cách khác: + Phát triển NNL là quá trình gia tăng về kiến thức, kỹ năng và cả năng lực của tất cả mọi người trong xã hội. D ưới góc độ kinh tế : là quá trình tích luỹ vốn con người và sự đầu tư vốn đó một cách hiệu quả vào sự phát triển của nền kinh tế. + D ưới góc độ chính trị: là nhằm chuẩn bị cho con người tham gia vào các quá trình chính trị như là công dân của một nền dân chủ. + D ưới góc độ xã hội học và văn hoá học: góp phần giúp mọi người biết sống một cuộc sống trọn vẹn và phong phú hơn. 2.1.1.2. Chất lượng NNL và chỉ tiêu chủ yếu đánh giá chất lượng NNL Chất lượng NNL: là khái niệm chỉ trạng thái sức khoẻ, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, cơ cấu nhề nghiệp, thành phần xã hội của nguồn nhân lực. Trong đó, trình độ học vấn, kỹ năng nghề nghiệp là tiêu chí quan trọng để đánh giá, phân loại chất lượng nguồn nhân lực. Chất lượng NNL được biểu hiện ở: + Thể lực + Trí lực + Phẩm chất tâm lý xã hội Chỉ tiêu chủ yếu đánh giá chất lượng NNL: a- Thể lực của NNL, - Chiều cao trung bình của thanh niên từ 18 đến 35 tuổi (cm) - Cân nặng trung bình của thanh niên (Kg) b- Trí lực - Trình độ văn hoá: + Tỷ lệ dân số biết chữ + Số năm đi học trung bình của dân số - Trình độ chuyên môn kỹ thuật: + Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo: + Tỷ lệ lao động theo cấp bậc đào tạo c- Phẩm chất tâm lý xã hội: + Các chỉ tiêu định tính: - Tinh thần; - Thái độ; - Động cơ; - ý thức kỷ luật, tự giác… + Các chỉ tiêu định lượng: - Tỷ lệ người lao động vi phạm kỷ luật về thời gian lao động - Tỷ lệ người lao động vi phạm kỷ luật công nghệ, - Tỷ lệ người lao động bị thi hành kỷ luật trong năm v.v Chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá chất lượng NNL là HDI: + Về sức khoẻ: tuổi thọ bình quân của dân số; + Về học vấn: tỷ lệ dân số biết chữ; số năm đi học của một người (tính từ 25 tuổi trở lên); + Về thu nhập: GDP/người. 2.1.2- Yêu cầu phát triển NNL phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH 2.1.2.1- Những yêu cầu của sự nghiệp CNH–HĐH đối với NNL a- Thứ nhất: Phải có một đội ngũ đông đảo lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chuyên môn và kỹ thuật cao b- Thứ hai: Phải có một đội ngũ đông đảo công nhân kỹ thuật, có chất lượng tay nghề cao c- Thứ ba: Phải có một đội ngũ những người huấn luyện - giáo viên để đào tạo nguồn nhân lực cho CNH - HĐH d- Thứ tư: Phải nâng cao ý thức công dân, giáo dục lòng yêu nước, yêu CNXH và phong cách làm việc công nghiệp của người lao động. e-Thứ năm: Phải nâng cao thể lực cho người lao động. 2.1.2.2- Những yêu cầu phát triển NNL đáp ứng đòi hỏi CNH HĐH 1- Về số lượng: đủ 2- Về chất lượng: Cao + Trí tuệ + Thể lực + Đạo đức + Văn hoá + Phẩm chất tâm lý xã hội 3- Về cơ cấu: Phù hợp + Lứa tuổi + Giới tính + Trình độ 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NNL a- Trình độ phát triển kinh tế b- Trình độ phát triển giáo dục - đào tạo c- Truyền thống dân tộc và sự phát triển của nền văn hoá d- Tốc độ gia tăng dân số e. Các chính sách kinh tế - xã hội vĩ mô của Nhà nước g- Quản lý phát triển nguồn nhân lực 2.2- Chính sách Vĩ mô phát triển nguồn nhân lực 2.2.1- Chính sách giáo dục và đào tạo 2.2.1.1- ý nghĩa và tác động của chính sách với phát triển NNL • Là CS vĩ mô bao trùm, có ý nghĩa quan trọng và cốt lõi trong PT NNL. • Là cơ sở của tất cả các nhân tố khác, là nhân tố thiết yếu đề: + Cải thiện sức khoẻ và dinh dưỡng; + Duy trì một môi trường có chất lượng cao; + Mở rộng và cải thiện lao động, việc làm; • Làm giàu trí tuệ của NNL - quyết định khả năng cạnh tranh giữa các quốc gia trong điều kiện cách mạng KH-CN hiện đại. • Là cơ sở để thực hiện TTKT và giảm bất bình đẳng trong xã hội. • Đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo là đầu tư cho phát triển con người, đặc biệt là đầu tư phát triển nhân tài. 2.2.1.2- Thực hiện chính sách ở Việt Nam (địa phương/ngành) Các chính sách giáo dục - đào tạo: + Những chính sách nhằm nâng cao dân trí; + Những chính sách về cơ cấu đào tạo: theo trình độ; theo nghề; theo chuyên môn được đào tạo; + Chính sách ưu đãi đối với lực lượng làm công tác GD- ĐT; + Chính sách thu học phí, học bổng: + Chính sách tuyển sinh, thi tuyển vào các cơ sở GD-ĐT trong và ngoài nước + Chính sách đầu tư cho giáo dục + Chính sách lựa chọn và thu hút người tài + Chính sách mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trong việc đào tạo và bồi dỡng NNL ở nước ngoài 2.2.1.3- Đánh giá việc thực hiện chính sách A- Thành tựu + Giáo dục, đào tạo phát triển mạnh, góp phần quan trọng vào những thành tựu của đất nước. + Chất lượng NNL được nâng cao hơn trước, thể hiện ở năng suất lao động của toàn xã hội đã thay đổi. + Trình độ giáo dục phổ cập và số lượng học sinh, LLLĐ qua đào tạo, số người tốt nghiệp các bậc học tăng nhanh. + Thế giới cho rằng: “Việt Nam thu được thành tựu về giáo dục & đào tạo của họ mà nhiều nước có nền công nghiệp hiện đại không đạt được”. B- Hạn chế: 9 8 7 + Giáo dục chưa đáp ứng được kịp thời những đòi hỏi ngày càng cao về NNL cho công cuộc đổi mới: Quy mô giáo dục nghề nghiệp quá nhỏ bé. + Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật vế số lượng tuy phát triển nhanh nhưng cũng chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội. + Cơ cấu đội ngũ khoa học kỹ thuật chưa hợp lý, phân bố không cân đối. + Chưa thực hiện tốt công bằng xã hội trong giáo dục + Chất lượng NNL còn thấp: yếu cả về kiến thức, kỹ năng, phơng pháp tư duy khoa học, ngoại ngữ, thể lực, phong cách lao động. 2.2.1.4- Phương hướng đổi mới chính sách trong thời gian tới A- Quan điểm: • Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu • Giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài • Giáo dục phải gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước, vừa phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại • Đa dạng hoá các hình thức đào tạo và giáo dục 2.2.1.4- Phương hướng đổi mới chính sách trong thời gian tới B- Mục tiêu • Giáo dục và đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. • Nâng cao chất lượng, đổi mới cơ cấu và mở rộng quy mô giáo dục - đào tạo ở các cấp học, phát triển nhanh đào tạo nghề; mở rộng các hình thức đào tạo liên thông; • Gắn kết GD-ĐT với nghiên cứu KH - CN C- Giải pháp + Nâng cao hiệu quả đầu tư của Nhà nước đi đôi với đẩy mạnh xã hội hoá, huy động toàn xã hội tham gia bằng nhiều hình thức vào phát triển GD-ĐT. + Tập trung vào đổi mới và nâng cao năng lực quản lý, xây dựng đội ngũ giáo viên và nhà nghiên cứu khoa học, công nghệ, sớm loại bỏ những hiện tượng tiêu cực trong dạy, học, thi cử, cấp bằng. + Phải đổi mới tư duy giáo dục; + Đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, phương pháp giáo dục theo hướng “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xó hội hoá” nâng cao chất lượng dạy và học; + Xây dựng chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo; + Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài. 2.2.2- Chính sách bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân 2.2.2.1- ý nghĩa và tác động của chính sách với phát triển NNL + Thể hiện sự quan tâm hỗ trợ của Nhà nước cho công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ NNL + Hướng vào việc tạo ra một lớp người cường tráng về thể lực - một trong những yêu cầu cơ bản của NNL + Góp phần làm tăng đáng kể chỉ số phát triển con người (HDI). 2.2.2.2- Thực hiện chính sách ở Việt Nam • Chính sách về bảo hiểm y tế • Chính sách quốc gia về thuốc của Việt nam • Kế hoạch hoạt động quốc gia về dinh dưỡng • Chính sách và các chương trình phát triển y tế cơ sở, CSSK ban đầu và sức khoẻ cộng đồng. • Chính sách về khám chữa bệnh, xây dựng quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo. • Chính sách đầu tư cho y tế và sử dụng ngân sách sự nghiệp • Chính sách phòng trừ các tệ nạn và bệnh dịch 2.2.2.3- Đánh giá việc thực hiện chính sách • Thành tựu: + Mạng lưới y tế cơ sở được củng cố, phát triển mạnh. + Tỉ lệ tử vong giảm xuống, tuổi thọ người dân tăng lên. + Công tác phòng chống dịch bệnh triển khai có hiệu quả + Công tác đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn ngày càng được đẩy mạnh + Sản xuất dược đáp ứng được 50% nhu cầu thuốc trong nước + Nền y học cổ truyền của dân tộc được chú trọng và tạo điều kiện để phát triển. • Hạn chế: + Tỷ lệ suy dinh dưỡng còn ở mức cao, nhiều bệnh tật cha được thanh toán + Bệnh nghề nghiệp, tại nạn lao động và đặc biệt là tai nạn giao thông tăng. + Các cơ sở y tế (bệnh viện, trạm xá) bị xuống cấp, thiếu trang thiết bị hiện đại, bệnh viện bị quá tải. + Quản lý Y tế tư nhân chưa được chặt chẽ. + Về chi ngân sách cho y tế hạn chế (3,5 USD/người/năm). Ngành y tế đề nghị nâng lên 5 USD/người/năm, tạo điều kiện khám chữa bệnh thuận lợi hơn. 2.2.2.4- Phương hướng đổi mới chính sách trong thời gian tới • Chủ trương: + Phải phấn đấu mọi người đều được chăm sóc SK; + Phải dự phòng tích cực, chủ động. • Mục tiêu tổng quát: Giảm tỷ lệ mắc bệnh trong nhân dân Nâng cao thể lực Tăng tuổi thọ bình quân Làm cho giống nòi ngày càng tốt hơn 2.2.3- Chính sách phát triển thể dục thể thao cộng đồng 2.2.3.1- ý nghĩa và tác động của chính sách với phát triển NNL + Tạo ra một lớp người cờng tráng về thể lực, + nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân/NNL, + Phát triển giống nòi, + Giáo dục ý chí và tinh thần tập thể, đồng đội. 2.2.3.2- Thực hiện chính sách + Chính sách phát triển các môn TDTT đỉnh cao + Chính sách từng bước chuyển sang bán chuyên nghiệp, chuyên nghiệp các hoạt động TDTT đỉnh cao. + Chính sách khuyến khích tài trợ cho hoạt động TDTT như là trách nhiệm của toàn xã hội. + Chính sách khuyến khích và tạo điều kiện PT TDTT cộng đồng + Chính sách tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện, đãi ngộ các vận động viên, những người có cống hiến cho sự nghiệp TDTT. + Chính sách khen thởng, tuyên dương, động viên những người có nhiều thành tích, công lao cống hiến cho sự nghiệp TDTT. 2.2.3.3- Đánh giá việc thực hiện chính sách 2.2.3.4- Phương hướng đổi mới chính sách trong thời gian tới + Thực hiện chính sách đầu tư, kết hợp với việc huy động các nguồn lực, nhằm tăng cường cơ sở vật chất cho luyện tập. + Khuyến khích, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức, công nhân tập luyện thể dục thể thao thờng xuyên. + Thực hiện cơ chế khuyến khích nhằm đa hoạt động TDTT thành phong trào quần chúng, hàng năm mở các hội thi các môn thể dục thể thao trong ngành. + Đa dạng hoá các hoạt động TDTT (các môn bóng, thể dục dụng cụ, các môn võ thuật, thể dục thể hình, bơi ). + Có chính sách quy hoạch khu sân chơi, bãi tập, câu lạc bộ TDTT cho con em nhân dân ở các vùng miền. 12 11 10 CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC 3.1. Khái niệm và ý nghĩa của sử dụng có hiệu quả NNLXH 3.1.1. Khái niệm * Theo nghĩa rộng + Sử dụng NNLXH là quá trình thu hút và phát huy LLLDXH vào hoạt động lao động xã hội, nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần đáp ứng cho nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội. + Sử dụng có hiệu quả NNLXH là phát huy cao độ mọi tiềm năng của con người vào lao động sản xuất, được thể hiện ở 2 khía cạnh: - Mức thu hút lao động vào hoạt động sản xuất xã hội - Trình độ phát huy mọi tiềm năng sẵn có của LLLĐ (tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sáng tạo ) trong quá trình HĐ * Theo nghĩa hẹp: + Sử dụng NNL là quá trình kết hợp sức lao động với t liệu lao động (máy móc, thiết bị, công cụ) và đối tượng lao động (nguyên, nhiên, vật liệu, đất đai) nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ cần thiết. + Sử dụng có hiệu quả NNL thể hiện: - Mức độ sử dụng thời gian lao động trong quá trình làm việc (tỷ lệ số giờ, ngày lao động thực tế so với tổng số giờ, ngày lao động theo chế độ hoặc theo kế hoạch). - Mức tăng năng suất lao động cá nhân + Thực chất của việc sử dụng NNLXH là: - Tạo việc làm hay giải quyết việc làm cho nguồn nhân lực xã hội, nhằm rạo ra đời sống ổn định. - Dựa trên các yếu tố: . Người có việc làm / nguồn nhân lực: ngày càng tăng. . Người thất nghiệp / nguồn nhân lực : ngày càng giảm 3.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng NNLXH - Mức độ thu hút LLLĐ vào hoạt động sản xuất xã hội. - Phân công LLLĐ theo ngành, lĩnh vực, nghề, chuyên môn. - Mức độ sử dụng thời gian lao động và phát huy trí tuệ NLĐ. 3.1.3. ý nghĩa + Là nhân tố quyết định sự phát triển KT – XH + Tổ chức và sử dụng nguồn nhân lực tốt, phát huy được khả năng của người lao động, tận dụng được công suất, tính năng của phơng tiện lao động, áp dụng được công nghệ và kỹ thuật sản xuất để có năng suất lao động cao. + Làm giảm chi phí sản xuất đầu vào, tăng năng suất lao động, cải thiện được chế độ tiền lương, tăng khả năng cạnh tranh, đáp ứng ngày càng tốt hơn lợi ích vật chất và tinh thần cho con người. 3.1.4. Thực trạng + Rò rỉ chất xám + Sự lệch lạc trong phân công lao động xã hội + Không phù hợp với trình độ và không đúng với ngành nghề đào tạo, không đúng chuyên môn. + Người đủ trình độ thì không được sử dụng, người không đủ trình độ lại được sử dụng. + Đào tạo và sử dụng bất hợp lý nguồn nhân lực giữa các ngành + Cơ chế quản lý, chính sách, chế độ đãi ngộ không thoả đáng Nguyên nhân: + Đào tạo cha gắn với vấn đề sử dụng và nhu cầu đa dạng + Khả năng tạo việc làm cha đáp ứng 3.2. Chính sách giải quyết việc làm, thu hút LLLĐ vào sản xuất xã Hội 3.2.1. Thực trạng vấn đề việc làm và tạo việc làm ở VN + Thực trạng: Đặc điểm LĐ - VL: "nền kinh tế d thừa lao động, cha sử dụng hết và cha sử dụng được 1 cách có hiệu quả". + Dự báo: - Quy mô NNL Việt Nam lớn và lao động hàng năm còn tiếp tục tăng cùng với sự gia tăng dân số. - 2010: Việt Nam có khoảng 56,8 triệu người ở độ tuổi LĐ, Bình quân mỗi năm số lao động tăng thêm là 1,4 triệu. + Khả năng giải quyết VL hàng năm tối đa cho 90 vạn–1 triệu LĐ. + Thiếu việc làm vẫn đang là vấn đề thách thức đối với Nhà nớc + Tạo việc làm vẫn đang là VĐXH hàng đầu trong nền KTTTở VN. 3.2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến tạo việc làm a- Điều kiện tự nhiên ( Vị trí địa lý, đất đai, hầm mỏ, sông ngòi) b- Sự biến động dân số c- Vốn đầu t cho một nơi làm việc: tiền, cơ sở vật chất, thiết bị máy móc d- Khoa học- Kỹ thuật e- Cơ cấu các thành phần kinh tế g- Thị trờng, các loại thị trờng h- Kết cấu cơ sở hạ tầng 3.2.3. Quan điểm và chủ trơng giải quyết việc làm của nhà nớc a- Mục tiêu giải quyết việc làm của VN đến 2010 là: - Thu hút và tạo việc làm, giải quyết việc làm bình quân cho khoảng 1,5 triệu lao động/năm. - Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 40% vào năm 2010. - Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực TT xuống dới 5%. - Nâng tỷ lệ sử dụng thời gian LĐ ở NT lên khoảng trên 80%. Nh vậy, mục tiêu GQVL của VN là : hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp. b. Phơng hớng giải quyết việc làm trong thời kỳ tới - Khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi công dân, mọi nhà đầu t mở mang ngành nghề, tạo nhiều việc làm cho người LĐ. - Khuyến khích mọi công dân đều tự do hành nghề, thuê mớn nhân công theo pháp luật. - Phát triển các hình thức kinh tế, dịch vụ việc làm. - Tiếp tục phân bố lại dân c và lao động trên địa bàn cả nớc, tăng dân c trên địa bàn có tính chiến lược và kinh tế - an ninh - quốc phòng . - Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh XKLĐ, giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn. c- Những quan điểm về giải quyết việc làm cho lao động Quan điểm 1- Thừa nhận SLĐ là hàng hoá đặc biệt, đ- ược trao đổi giữa người mua và người bán, trên cơ sở đó phát triển thị trờng SLĐ XH thống nhất. Quan điểm 2- Phải mở rộng khái niệm VL và có quan niệm đúng về VL. Quan điểm 3- Thực hiện phơng châm: Dân tự lo VL trong các thành phần KT là chính, NN và các đơn vị sử dụng LĐ có trách nhiệm tạo điều kiện và môi trờng cho người LĐ có cơ hội tìm VL. Nghị quyết ĐH Đảng toàn quốc lần thứ X xác định rõ: "Phát triển TTLD trong mọi khu vực kinh tế, tạo sự gắn kết cung - cầu lao động, phát huy tính tích cực của người lao động trong học nghề, tự tạo và tìm việc làm". 3.2.5. Chính sách giải quyết việc làm và sử dụng LĐ của Việt Nam a- Chính sách vĩ mô giải quyết việc làm Chính sách tạo vốn Chính sách đất đai Chính sách thuế và công trái 15 14 13 Chính sách Giáo dục - Đào tạo, Khoa học - Công nghệ Chính sách khuyến khích các lĩnh vực thu hút lao động b- Chính sách cụ thể của Nhà nước trong tạo việc làm và sử dụng nguồn LĐXH: 1. Phát triển KT - VH để tạo việc làm cho nhân dân 2. Mở cửa giao lu kinh tế với TG, xuất khẩu LĐ, hàng hoá. 3. Xoá bỏ mọi ngăn cấm cản trở, tạo mở những điều kiện tự do để cho người LĐ đi kiếm VL. 4. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động, kể cả đối với t bản nớc ngoài, các hiệp hội, các chủ đầu t. 5. Nhà nớc có chính sách tiếp tục phân bố lại LĐ giữa các miền, vùng kinh tế của đất nớc. 6. Nhà nớc cùng với nhân dân mở ra hệ thống dạy nghề cho NLĐ. 7. Khuyến khích đào tạo LĐ lành nghề, có trình độ CM cao. 8. Ra sức khuyến khích các ngành nghề thủ công, nghề truyền thống SX để xuất khẩu ( khôi phục lại ). 9. Khuyến khích phát triển các ngành chế biến và dịch vụ. 10. Tiếp tục chủ trơng XKLĐ ra nớc ngoài để giảm bớt sức ép LĐ trong nớc. 11. XKLĐ tại chỗ bằng cách thu hút vốn và kỹ thuật của người nớc ngoài để sản xuất ra hàng XK. 12. Khuyến khích nhân dân tự tạo VL 13. Coi trọng các loại hình kỹ thuật khác nhau, sử dụng rộng rãi các loại hình lao động để tạo việc làm cho nhân dân. 14. Đặc biệt quan tâm đến lao động trong khu vực nông thôn. 15. Phát triển kinh tế ở các vùng kinh tế của đất nớc. 3.2.6. Các hình thức tạo việc làm chủ yếu trong thời gian tới a/ tiếp tục phân bố lại dân c và LĐ trong nông thôn, từng bớc khắc phục tình trạng thiếu VL và VL kém hiệu quả ở nông thôn. b/ Tiếp tục tìm kiếm thị trờng xuất khẩu lao động, mở rộng hình thức đa LĐ đi làm việc ở nớc ngoài. c/ Phát triển các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, phát triển đồng bộ SXKD dịch vụ, phát triển khu vực kinh tế " không kết cấu" ( Kinh tế đại chúng ). d/ PT các hình thức gia công và SX hàng tiêu dùng xuất khẩu để tạo VL. e/ Khôi phục, duy trì và PT nghề cổ truyền để tạo VL, SX hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. g/ Khuyến khích tự do di chuyển và hành nghề hữu ích. h/ Tiếp tục làm tốt hình thức thanh niên xung phong làm XD để tạo VL và GD - ĐT thanh niên. i/ Khuyến khích các lực lượng vũ trang tham gia PT kinh tế , tạo VL. k/ PT các hội, hiệp hội làm kinh tế 3.3. Chính sách tiền lương vã bHXH cho lao động xã hội 3.3.1- Chính sách tiền lương cho lao động xã hội 3.3.1.1. Khái niệm + Tiền lương: là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, mà người sử dụng là nhà nớc, chủ doanh nghiệp phải trả cho người cung ứng sức lao động, tuân theo các nguyên tắc cung- cầu, giá cả thị trờng và pháp luật hiện hành của nhà nớc. + Tiền công/ giá công lao động: là tiền trả cho 1 đơn vị thời gian lao động cung ứng, tiền trả theo khối lượng công việc, được thực hiện phổ biến trong những thoả thuận thuê công nhân trên thị trờng tự do. 3.3.1.2. Chức năng cơ bản của tiền lương + Tiền lương có chức năng là đối trọng của công việc + Chức năng tái sản xuất sức lao động: - Duy trì sự tồn tại của con người - Tái sản xuất mở rộng sức lao động + Chức năng khuyến kích tăng năng suất lao động, hiệu quả công tác và hiệu quả sản xuất kinh doanh (lương – thởng). + Chức năng tích luỹ để bảo đảm duy trì cuộc sống ổn định khi hết tuổi lao động hoặc đề phòng rủi ro (BHXH, BH thất nghiệp, BH tai nạn lao động…) + Chức năng xã hội của tiền lương: góp phần thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội 3.3.1.3. Thực trạng hệ thống tiền lương Hệ thống CSTL hiện hành vẫn đang bộc lộ nhược điểm: • Mức tiền lương tối thiểu: không phản ánh đúng giá trị sức lao động, cha đảm bảo nhu cầu tối thiểu cần thiết, • Kết cấu các thang bảng lương, chế độ phụ cấp, cơ chế quản lý…: cha đảm bảo sự công bằng về KT-XH giữa CBCCNN với những người LĐ khác có cùng trình độ làm việc trong những công ty, xí nghiệp. • Tiền lương chưa bảo đảm cho người lao động, đặc biệt là cán bộ, công chức, viên chức sống được bằng tiền lương ở mức trung bình khá trong xã hội 3.3.1.4. Phơng hớng đổi mới chính sách tiền lương Thực hiện bù đủ trượt giá vào lương Lập lại trật tự kỷ cơng quản lý tiền lương, khắc phục những bất hợp lý trong cơ chế tiền lương, thang bảng lương hiện hành Hoàn thiện chế độ tiền lương, xây dựng một số chính sách xã hội cho các đối tượng hởng chế độ, chính sách. 3.3.1.5. Quan điểm đổi mới chính sách tiền lương + Coi tiền lương và việc trả lương đúng cho người LĐ là hình thức đầu t trực tiếp cho con người, đầu t và tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao chất lượng cán bộ, công chức và hoạt động công vụ. + Cải cách tiền lương phải được tiến hành đồng thời với cải cách các chính sách xã hội khác. + Xoá bỏ bao cấp tiền lương, từng bớc tiền tệ hoá tiền lương, thay đổi cơ bản kết cấu tiền lương, mức lương tối thiểu, bội số và các thang bảng lương, tính đầy đủ đến quan hệ và thu nhập + Xây dựng cơ chế kiểm soát và quản lý tiền lương chung cho toàn xã hội và đối với các khu vực: HCSN, SXKD, LLVT, Dân cử 3.3.2- Chính sách Bảo hiểm xã hội 3.3.2.1. Khái niệm - BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất; trợ giúp thanh toán viện phí, thuốc men khi đau ốm, dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà nớc theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội. Chính sách BHXH là những quy định chung của Nhà n- ớc gồm những chủ trơng, những định hớng lớn về các vấn đề cơ bản của BHXH, nh mục tiêu, đối tượng, phạm vi và chế độ trợ cấp, các nguồn đóng góp, cách thức tổ chức thực hiện các chế độ BHXH. 3.3.2.2. Chế độ Bảo hiểm xã hội Theo Luật Bảo hiểm xó hội: + Chế độ BHXH bắt buộc thực hiện từ 1-1-2007: • Chế độ trợ cấp ốm đau • Chế độ trợ cấp thai sản • Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp • Chế độ hu trí • Chế độ tử tuất + Chế độ BHXH tự nguyện thực hiện từ 1-1-2008: 18 17 16 • Chế độ hu trí • Chế độ tử tuất + Bảo hiểm thất nghiệp từ 1-1-2009: trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề và hỗ trợ tìm việc làm . Các cơ quan, đơn vị, tổ chức và các doanh nghiệp, cá nhân có thuê mướn, sử dụng, trả công cho người lao động đều phải tham gia BHXH bắt buộc cho người lao động. Nếu sử dụng từ mười lao động trở lên còn phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động. 3.3.2.3. Quỹ BHXH Quỹ BHXH do nhà nớc quản lý và hỗ trợ khi cần thiết Sự đóng góp quỹ bảo hiểm xã hội được quy định nh sau: + Người sử dụng lao động: có nghĩa vụ đóng 15% so với tổng quỹ lương hàng tháng trả cho người lao động. + Người lao động: Có trách nhiệm đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội bằng 5% tiền lương tháng của mình + Nhà nớc: hỗ trợ Các hình thức đóng bảo hiểm xã hội: + Bảo hiểm xã hội bắt buộc + Bảo hiểm xã hội tự nguyện CHƯƠNG 4 CHÍNH SÁCH PHÂN BỔ NGUỒN NHÂN LỰC 4.1. Khái niệm và ý nghĩa phân bố hợp lý NNLXH 4.1.1. Khái niệm Là sự bố trí các sức lao động theo một cơ cấu số lượng và chất lượng nhất định vào: - Các ngành kinh tế, các lĩnh vực hoạt động sản xuất xã hội; - Các vùng lãnh thổ khác nhau của một vùng, một quốc gia; Phù hợp với xu hớng vận động: - Các quy luật phân công lao động xã hội; - Sự di dân Nhằm sử dụng đầy đủ và có hiệu quả NNL cho sự tăng trởng và PT KT, giải quyết các vấn đề xã hội và môi trờng 4.1.2. ý nghĩa + Cho phép hình thành nên một cơ cấu NNL mới hợp lý hơn + Đảm bảo NNL cho sự phát triển của các lĩnh vực sản xuất xã hội, các vùng. + Thúc đẩy sự phát triển của tiến bộ KH-KT-CN, phân công LĐXH. + Cho phép gắn lao động với các tiềm năng vật chất của sự phát triển + Tạo ra một sự hài hoà giữa số lượng, chất lượng dân c - lao động và các điều kiện kinh tế giúp cho việc giải quyết các vấn đề xã hội, môi trờng. 4.2. Các xu hớng có tính quy luật của phân công lao động xã hội tác động vào phân bổ NNLXH 1- Lao động hoạt động trong KV1: ngày càng giảm đi. Ngược lại, lao động hoạt động trong KV2 và KV3 ngày càng tăng lên trong NNLXH. 2- Tỷ trọng dân cư và lao động thành thị tăng lên trong tổng số dân và NNLXH. 3- Tỷ trọng lao động đựơc đào tạo kỹ thuật và chuyên môn cao ngày càng tăng trong NNLXH. 4.3. xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động nông thôn VN 4.3.1. Cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế trong nền kinh tế quốc dân: + KV 1: nông nghiệp + KV 2: công nghiệp + KV 3: dịch vụ Tổng kết thành quả PT KT – XH VN 2007 cho thấy: Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ và giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp: + KV 1: nông nghiệp: 20%; + KV 2: công nghiệp và xây dựng: 41,5%; + KV 3: dịch vụ: 38,1%. 4.3.2. Cơ cấu lao động + Cơ cấu lao động theo 3 khu vực kinh tế cơ bản + Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế quốc dân + Cơ cấu lao động theo lãnh thổ + Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn - kỹ thuật + Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi và theo giới tính 4.3.3. xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và LĐ nông thôn VN trong CNH – HĐH a- Về sản xuất ở nông thôn: đã và đang: - Chuyển từ chỗ sản xuất mang nặng tính tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá. - Chuyển từ độc canh sang đa canh. - Chuyển dịch theo hớng từ thuần nông sang hớng kết hợp chặt chẽ nông - công nghiệp - dịch vụ. b- Về sản phẩm nông sản: đã và đang: - Chuyển dần từ chất lượng thấp lên chất lượng cao, - Hiệu quả kinh tế thấp sang hiệu quả kinh tế cao. 4.3.4. Các yếu tố ảnh hởng chuyển dịch cơ cấu LĐ nông thôn • Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn • Thị trờng • Khoa học kỹ thuật và công nghệ • Đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất • Nhà nớc và chính sách: • Văn hoá • Môi trờng 4.4. Chính sách chuyển dịch cơ cấu lao động 4.4.1. chính sách chuyển dịch cơ cấu LĐ VN trong CNH – HĐH + Chính sách phát triển các thành phần kinh tế + Chính sách Dân số – KHHGĐ + Chính sách phân bố dân c và NNLXH + Chính sách thị trờng và giá cả + Chính sách thuế, tín dụng + Chính sách ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật + Chính sách đầu t, vốn + Chính sách khuyến nông 4.4.2. Phơng hớng đổi mới chính sách chuyển dịch cơ cấu LĐ + Hoàn thiện thể chế thị trường lao động theo định hướng XHCN; tăng cường phân cấp, nâng cao trách nhiệm của chính quyền địa phương; + Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn theo hướng CNH-HĐH; + Thực hiện lồng ghép có hiệu quả chương trình di d©n với các chương trình mục tiêu quốc gia kh¸c; + Hoàn thiện và phát triển thị trường lao động ở c¸c vùng kinh tế; + Nâng cao chất lượng NNL cả về trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng tay nghề, phÈm chÊt; + Hoàn thiện và phát triển hệ thống an sinh xã hội HẾT 19 20 21 . đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. c- Việc sử dụng các nguồn lực để phát triển con người Việt Nam là quá thấp CHƯƠNG 2 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 2.1.Yêu cầu phát triển NNL phục. giai đoạn phát triển. - Phát triển nguồn nhân lực là dùng một hệ thống chủ trương, chính sách, giải pháp và hệ thống công cụ, tác động vào nguồn nhân lực để có được nguồn nhân lực có đầy. Quản lý phát triển nguồn nhân lực 2.2- Chính sách Vĩ mô phát triển nguồn nhân lực 2.2.1- Chính sách giáo dục và đào tạo 2.2.1.1- ý nghĩa và tác động của chính sách với phát triển NNL • Là CS

Ngày đăng: 20/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan