Bài tập sóng ánh sáng

22 705 0
Bài tập sóng ánh sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV : Nguyễn Vũ Minh BT Sóng Ánh Sáng Chương VII: TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG 1.Tán sắc ánh sáng Định nghĩa tán sắc ánh sáng : - Hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phân tích một chùm sáng phức tạp thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau. - Khi chiếu chùm ánh sang trắng qua lăng kính thì chùm ánh sang bị tách thành các chùm sáng có màu khác nhau, trong đó tia tím bị lệch nhiều nhất và tia đỏ lệch ít nhất. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng. 1 - Do chiết suất của môi trường trong suốt thay đổi so với các ánh sáng đơn sắc khác nhau (Chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đơn sắc tăng dần theo thứ tự ánh sáng đỏ đến ánh sáng tím) Ứng dụng : Dùng trong máy quang phổ lăng kính. 2.Ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng. + Ánh sáng đơn sắc - Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có màu sắc xác định. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính. - Một chùm sáng đơn sắc khi truyền qua hai môi trường khác nhau thì: tốc độ, chu kì, bước sóng đều thay đổi, riêng chỉ có tần số (f) ánh sáng là không đổi. + Ánh sáng trắng -Là tập hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím + Chiết suất – vận tốc và bước sóng. -Vận tốc ánh sáng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng - Trong chân không hay không khí tốc độ ánh sáng là c = 3.10 8 m/s - Trong các môi trường có chiết suất n đối với ánh sáng đó thì tốc độ truyền sóng là: c vc n = < -Bước sóng ánh sáng đơn sắc đó trong môi trường được tính bởi công thức: Trong không khí hay chân không: c f λ = Trong môi trường có chiết suất n: n v f n λ λ = = ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… VD 1 : Tìm phát biểu sai về hiện tượng tán sắc: A. Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau. B. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau. C. Thí nghiệm của Newton về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc. D. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là do chiết suất của các môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. VD 2 : Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc: A. Đối với các môi trường khác nhau, ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóng. B. Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch của tia sáng đối với các lăng kính khác nhau đều có cùng giá trị. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính. D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tách màu khi qua lăng kính. VD 3 (CĐ – 2009) : Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng. VD 4 : Tán sắc ánh sáng là hiện tượng A. chùm sáng trắng bị phân tích thành 7 màu khi đi qua lăng kính. Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com GV : Nguyễn Vũ Minh BT Sóng Ánh Sáng B. chùm tia sáng trắng bị lệch về phía đáy lăng kính khi truyền qua lăng kính. C. tia sáng đơn sắc bị đổi màu khi đi qua lăng kính D. chùm sáng phức tạp bị phân tích thành nhiều màu đơn sắc khi đi qua lăng kính VD 5 : Ánh sáng không có tính chất sau: A. Có mang theo năng lượng. B. Có truyền trong chân không. C. Có vận tốc lớn vô hạn. D. Có thể truyền trong môi trường vật chất. VD 6 (ĐH – 2009) : Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần. B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần. D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. VD 7 : Chiếu xiên một chùm sáng hẹp từ không khí vào nước thì chum tia khúc xạ bị tán sắc, khi đó góc khúc xạ của tia đỏ là r đ và tia tím là r t . Trường hợp nào sau đây là đúng ? A. r đ > r t B. r đ < r t C. r đ = r t D. r đ ≥ r t VD 8 : Chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Tia sáng có góc lệch lớn nhất là : A. Tia đỏ B. Tia lục C. Tia da cam D. Tia tím VD 9 : Chiếu chùm ánh sáng trắng vuông góc vào mặt nước của bể nước. Quan sát duới đáy bể nước có A. Một dải màu sắc như cầu vồng B. Vệt sáng màu trắng C. Vệt sáng màu đỏ D. Các vạch sáng trắng xen kẻ các vạch tối VD 10 (CĐ – 2007) : Tìm phát biểu sai A. Ánh sáng trắng là tổng hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. C. Hiện tượng chùm ánh sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chum sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Ánh sáng mặt trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. VD 11 : Ứng dụng của hiện tượng tán sắc ánh sáng là : A. để phân tích chum sáng đa sắc do các vật sáng phát ra thành các thành phần đơn sắc. B. để nghiên cứu đường đi của ánh sáng đơn sắc C. chụp điện, chiếu điện để chuẩn đoán bệnh trong y học. D. sấy khô, sưởi các sản phẩm nông nghiệp. VD 12 : chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào môi trường nước thì tần số và bước sóng thay đổi như thế nào : A. Tần số giảm, bước sóng giảm. B. Tần số không thay đổi, bước sóng giảm C. Tần số không thay đổi, bước sóng tăng. D. Tần số và bước sóng đều tăng. VD 13 : Vận tốc truyền ánh sáng trong một môi trường là A. như nhau đối với mọi loại ánh sáng. B. khác nhau với các loại ánh sáng khác nhau C. khác nhau với các loại ánh sáng khác nhau, vận tốc ánh sáng đỏ là lớn nhất và ánh sáng tím là nhỏ nhất D. khác nhau với các loại ánh sáng khác nhau, vận tốc ánh sáng đỏ là nhỏ nhất và ánh sáng tím là lớn nhất VD 14 : Khi ánh sáng mặt trời chiếu qua lớp kính cửa sổ chúng ta không quan sát thấy hiện tượng tán sắc ánh sáng vì A. kính cửa sổ là loại thủy tinh có chiết suất như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. kính cửa sổ không phải là lăng kính C. các tia sáng qua cửa sổ bị tán sắc nhưng các tia ló chồng chập lên nhau tổng hợp lại thành ánh sáng trắng D. ánh sáng trắng ngoài trời là những sóng không kết hợp nên chúng không bị tán sắc VD 15 : Một tia sáng khi đi qua lăng kính ló ra chỉ có một màu duy nhất có thể kết luận : A. Ánh sáng qua lăng kính là ánh sáng đa sắc B. Ánh sáng qua lăng kính là ánh sáng đơn sắc C. Ánh sáng qua lăng kính là ánh sáng bị tán sắc D. Lăng kính không có khả năng tán sắc ánh sáng. VD 16 : Chiếu một chum sáng đỏ qua lăng kính. Đặt màn M phía sau lăng kính sẽ thu được A. Hệ thống vạch đỏ xen kẻ những vạch tối B. Dải sáng đỏ C. Các vạch đỏ và tím xen kẽ nhau D. Dải sáng trắng. VD 17 (ĐH – 2012) : Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi r đ , , r t lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là r l A. = r t = r đ . B. r t < < r đ . C. r đ < r < r t . D. r t < r đ < . r l r l l r l Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 2 GV : Nguyễn Vũ Minh BT Sóng Ánh Sáng VD 18 (ĐH – 2012) : Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có A. màu tím và tần số f. B. màu cam và tần số 1,5f. C. màu cam và tần số f. D. màu tím và tần số 1,5f. 4.Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng: Là hiện tượng tia sáng có thể đi quành ra phía sau vật cản (không tuân theo định luật truyền thẳng của ánh sáng). A B O L M F 1 F 2 F K Đ 5.Hiện tượng giao thoa ánh sang (Thí nghiệm Y-âng(Young)) Trường hợp ánh sáng đơn sắc. + Ánh sáng từ đèn Đ phát ra cho qua kính lọc sắc. Tạo ra ánh sáng đơn sắc + Chùm sáng sau khi qua F chiếu vào F 1 và F 2 tạo thành + Đặt mắt sau màn M quan sát được hiện tượng “có các vạch sáng và vạch tối xen kẽ đều đặn với nhau. Màu sáng là màu của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm Trường hợp với ánh sáng trắng: Bước sóng của ánh sáng trắng: 0,4 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm. Thì ở giữa là vạch sáng màu trắng, hai bên là những dãi màu cầu vồng biến thiên theo thứ tự “tím trong đỏ ngoài” Công thức giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ - Hiệu đường đi của hai sóng (hiệu quang lộ) 21 ax dd d D =−= A H 3 B O x D d 1 d 2 I F 1 - Điều kiện tại M là vân sáng: 21 dd d k λ = −= với kZ ∈ a Vị trí vân sáng: k s λD x k k.i ; 0; 1 a k== =± F 2 + Khi k = 0 là vân sáng trung tâm. M + Khi k = là vân sáng bậc 1… 1± - Điều kiện đề tại M là vân tối: 21 (2 1) 2 dd d k λ =−= + với kZ ∈ Vị trí vân tối t s 1 λD1 x (k ) (k ).i; 0; 1 2a 2 k=+ =+ =± + Khi k = 0 là vân tối thứ nhất. + Khi k = 1 ± là vân tối tứ 2… - Khoảng vân: là khoảng cách giữa hai vân sáng hay hai vân tối liên tiếp nhau i D a λ = Dạng 1 : Xác định số vân sáng, vân tối trong vùng giao thoa (trường giao thoa) có bề rộng L (đối xứng qua vân trung tâm) Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com GV : Nguyễn Vũ Minh BT Sóng Ánh Sáng 2 L k i =+x x là fần lẻ Số vân sáng Ns 2k 1=+ Số vân tối 2k ,( x 0,5 ) Nt 2k 2 ,( x 0,5 ) ⎧ < ⎪ ⎪ = ⎨ ⎪ +≥ ⎪ ⎩ Dạng 2 : Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ x 1 , x 2 (giả sử x 1 < x 2 ) + Vân sáng: x 1 < ki < x 2 + Vân tối: x 1 < (k + 0,5)i < x 2 Số giá trị k ∈ Z là số vân sáng (vân tối) cần tìm Lưu ý: M và N cùng phía với vân trung tâm thì x 1 và x 2 cùng dấu. M và N khác phía với vân trung tâm thì x 1 và x 2 khác dấu. + Nếu thí nghiệm được tiến hành trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì bước sóng và khoảng vân: n nn D i i na λ λ λ =⇒= = n VD 17 : Nói về giao thoa ánh sáng, tìm phát biểu sai. A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng. C. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau. D. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp được nhau. VD 18 : Tìm kết luận đúng về hiện tượng giao thoa ánh sáng: A. Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai chùm sáng chiếu vào cùng một chỗ. B. Giao thoa của hai chùm sáng từ hai bóng đèn chỉ xảy ra khi chúng cùng đi qua kính lọc sắc. C. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra đối với các ánh sáng đơn sắc. D. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra khi hai chùm sóng ánh sáng kết hợp đan xen vào nhau. VD 19 : Tìm phát biểu sai về hai nguồn sóng ánh sáng kết hợp: A. Hai nguồn sóng ánh sáng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi gọi là hai nguồn kết hợp. B. Hai chùm sáng kết hợp thường được tạo ra từ một nguồn và được tách ra theo hai đường khác nhau. C. Hai chùm sáng kết hợp thường tựa như từ hai ảnh của cùng một nguồn qua các quang cụ như: lưỡng lăng kính, hệ gương Fresnel… D. Ánh sáng từ hai bóng đèn là hai sóng ánh sáng kết hợp nếu chúng cùng loại và thắp sáng ở cùng một hiệu điện thế. VD 20 : Thí nghiệm dùng để đo bước sóng ánh sáng là : A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niutơn . B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. C. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y -âng . D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc . VD 21 (TN – 2011) : Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng A. có tính chất hạt. B. là sóng dọc. C. có tính chất sóng. D. luôn truyền thẳng. VD 22 (TN – 2011) :Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này A. không bị lệch phương truyền B. bị thay đổi tần số C. không bị tán sắc D. bị đổi màu VD 23 (ĐH – 2008) : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ. D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc . VD 24 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, vân sáng là … A. tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. B. tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 4 GV : Nguyễn Vũ Minh BT Sóng Ánh Sáng C. tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. D. tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. VD 25 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, vân tối là … A. tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. B. tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. C. tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. D. tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. VD 26: Tìm công thức đúng để tính khoảng vân i trong hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc: A. .iD a λ = B. . a iD λ = C. .a i D λ = D. D i a λ = VD 27 : Công thức liên hệ giữa hiệu quang trình δ, khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 =a, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D và vị trí điểm quan sát so với vân trung tâm x = OM trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng là: A. x D λ δ = B. ax D δ = C. .a D λ δ = D. aD x δ = VD 28 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe, biết hai khe cách nhau một khoảng a = 0,3mm; khoảng vân đo được i = 3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 1,5m. A. 0,45μm B. 0,50μm C. 0,60μm D. 0,55μm. …………………………………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………………………………………… … VD 29 (ĐH – 2007) : Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng A. 0,48 μm. B. 0,40 μm. C. 0,60 μm. D. 0,76 μm. …………………………………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… VD 30 (CĐ – 2008) : Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước song λ 1 = 540 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i 1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân A. i 2 = 0,60 mm. B. i 2 = 0,40 mm. C. i 2 = 0,50 mm. D. i 2 = 0,45 mm. …………………………………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………………………………………… … VD 31 (CĐ – 2009) : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn A. giảm đi bốn lần. B. không đổi. C. tăng lên hai lần. D. tăng lên bốn lần. …………………………………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………………………………………… … VD 32 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 = a = 0,35mm, khoảng cách D = 1,5m và bước sóng λ = 0,7μm. Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp A. 2mm B. 1,5mm C. 3mm D. 4mm …………………………………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………… … VD 33 (TN – 2009) : Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng A. lam. B. chàm. C. tím. D. đỏ. VD 34 (TN – 2009) : Phát biểu nào sau đây sai? Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 5 GV : Nguyễn Vũ Minh BT Sóng Ánh Sáng A. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ. C. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. D. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc. VD 35: Trong hiện tượng giao thoa bằng phương pháp của Y–âng, cách nào sau đây có thể tăng được khoảng vân trên màn chắn? A. Dịch màn lại gần hai khe hẹp. B. Tăng tần số của ánh sáng làm thí nghiệm. C. Giảm khoảng cách giữa hai khe hẹp. D. Tăng kích thước màn chắn. VD 36 : Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 3 mm, màn ảnh cách hai khe 3 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4 mm. Bước sóng của ánh sáng đó có giá trị là A. 0,40 μm B. 0,50 μm C. 0,55 μm D. 0,60 μm. …………………………………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………………………………………… … VD 37 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng ánh sáng và sóng âm? A. Cả sóng ánh sáng và sóng âm đều truyền được trong chân không. B. Cả sóng ánh sáng và sóng âm truyền trong không khí là sóng ngang. C. Sóng âm khi truyền trong không khí là sóng dọc còn sóng ánh sáng là sóng ngang. D. Cả sóng ánh sáng và sóng âm khi truyền trong không khí là sóng dọc. VD 38: Cho n 1 , n 2 , n 3 là chiết suất của nước lần lượt đối với các tia tím, tia đỏ, tia lam. Chọn đáp án đúng : A. n 1 > n 3 > n 2 B. n 3 > n 2 > n 1 C. n 1 > n 2 > n 3 D. n 3 > n 1 > n 2 …………………………………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… VD 39 : Trong thí nghiệm của Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75μm. Nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì thấy khoảng vân giao thoa giảm đi 1,5 lần. Tìm λ'. A. λ' = 0,4μm. B. λ' = 0,65μm. C. λ' = 0,5μm. D. λ' = 0,6μm …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… VD 40 : Trong thí nghiêm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 1mm; 0,6 m λ μ = . Vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng : A. 4,2mm B. 3,6mm C. 4,8mm D. 6mm …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… VD 41 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , biết D = 3m; a = 1mm, khoảng vân đo được là 1,5mm. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào hai khe Young là. A. m μ λ 40,0= B. m μ λ 50,0= C. m μ λ 60.0 = D. m μ λ 75.0 = …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… VD 42 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , tại vị trí cách vân trung tâm 4mm, ta thu được vân sáng bậc 3 . Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một khoảng : A. 6.4mm B. 5.6mm C. 4.8mm D. 5.4mm …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… VD 43 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được là 4,8mm. Toạ độ của vân sáng bậc 3 là: A. mm B. ± 4,8mm C. 6,9± ± 3,6mm D. ± 2,4mm Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 6 GV : Nguyễn Vũ Minh BT Sóng Ánh Sáng VD 44 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sang. Hai khe S1 và S2 được chiếu sáng bởi náh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m λ μ = . Biết khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Tìm : a) Khoảng vân b) Vị trí vân sáng bậc hai và vân tối bậc năm c) Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 2 (cùng phía) d) Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 5 và vân tối bậc 3 (khác phía) e) Tính khoảng cách giữa vân tối bậc 7 và vân tối bậc 1 (cùng phía) f) Tính khoảng cách giữa vân tối bậc 6 và vân tối bậc 4 (khác phía) g) Tính khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 6. …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… VD 45 : Trong thí nghiệm I-Âng về giao thoa ánh sáng. Người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 4 m λ μ = . Biết hiệu đường đi của ánh sáng từ khe đến 1 điểm M trên màn có độ lớn là 1, 6 m λ μ = . Hỏi tại M là vân sáng hay tối bậc mấy ? ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… VD 46 : Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m, ánh sáng có λ = 0,5μm. Bề rộng giao thoa trường là 48mm. Số vân sáng và tối quan sát được trên màn là bao nhiêu ? ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… VD 47 : Trong giao thoa vớí khe Young, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 cùng một phía với vân trung tâm là 3mm. Số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 13mm là : A. 13 vân. B. 11 vân. C. 15 vân. D.9 vân. ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… VD 48 (CĐ – 2010) : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S 1 , S 2 đến M có độ lớn bằng A. 2λ. B. 1,5λ. C. 3λ. D. 2,5λ. Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 7 GV : Nguyễn Vũ Minh BT Sóng Ánh Sáng ……………………………………………………………………………………………………………………………… 8 he đế màn quan sát l … thí nghiệm có b . Vùng …………………………… ………… 07 Bước mặt phẳng chứ : ng tâm cách vân sáng trung tâm lần lượt ………………………………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… VD 49 (CĐ – 2010) : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước h ảng cách gi a hai k , kho ng cách từ mặt ph a hai ksóng 0,6 μm. K o ữ he là 1 mm ả ẳng chứ n à 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là A. 21 vân. B. 15 vân. C. 17 vân. D. 19 vân. ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……… VD 50 (CĐ – 2009) : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng ặt phẳng ch àn trongcách từ m ứa hai khe đến m là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng ước sóng 0,5 μm giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là A. 15. B. 17. C. 13. D. 11. ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… VD 51 (ĐH – 20 ) : sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là A. 0,55 nm. B. 0,55 mm. C. 0,55 μm. D. 55 nm. Chú ý …………………………………………………………………………………………………………… ………… VD ng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ 52 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sá a hai khe đến màn là 4 m. Người ta thấy rằng khỏang cách giữa 6 vân liên tiếp cách nhau 10 mm. Tính a) Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm ? b) Hai điểm M và N trên màn ở một bên so với vân sáng tru là 8 cm và 5 cm là vân sáng hay vân tối ? c) Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng, bao nhiêu vân tối ? ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… … Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com GV : Nguyễn Vũ Minh BT Sóng Ánh Sáng 9 . h khoảng cách từ vân sáng bậc 6 đến vân tối bậc 2. Biết hai vân này nằm cùng một phía so với vân sáng n lượt là 6 mm và 3,5 mm ở hai bên vân sáng trung tâm. Hỏi tại M t được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 10 là 3 mm. Tìm bước đơn sử ụng? VD 42 : Trong thí nghiệm Yuong về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Người ta đo 3 khoảng vân liên tiếp cách nhau 3 mm a) Tín trung tâm. b) Hai điểm M và N cách vân sáng trung tâm lầ và N sẽ là vân sáng hay vân tối bậc thứ bao nhiêu ? c) Trên đoạn M và N có bao nhiêu vân sáng, bao nhiêu vân tối (tính cả M và N) ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… VD 43 : Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Iâng, khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1m. Trên màn ta quan sá sóng ánh sáng sắc đã d A. 0,44 m μ B. 0,76 m μ C. 0,5 m μ D. 0,6 m μ …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… VD 44 (CĐ - 2007): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh ểm M tr áng trun (chínhgiao thoa. Tại đi ên màn cách vân s g tâm giữa) g, gọi i là khoảng vân giao thoa. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 , gọi i là khoảng vân giao thoa. Khoảng cách từ vân sáng bậc ……………………………………………………………………………………………………………………………… một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ) A. 3. B. 6. C. 2. D. 4. ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… VD 45 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sán đến vân tối thứ 8 ở cùng một bên vân trung tâm là: A. x = 3,5i B. x = 4,5i C. x = 11,5i D. x = 12,5i …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… VD 46 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng 2 bên này đến vân tối thứ 6 bên kia vân trung tâm là: A. x = 6,5i B. x = 7,5i C. x = 8,5i D. x = 9,5i …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com GV : Nguyễn Vũ Minh BT Sóng Ánh Sáng VD 47 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta chiếu sáng 2 khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng cách giữa 2 khe là 3 mm. Khoảng cách từ 2 khe tới màn là D. Nếu dời màn ra xa thêm 0,6 m thì khỏang vân tăng thêm 0,12 mm. Tìm bước sóng ánh sáng đã dùng. (Đs : 0,6 m μ ) …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… VD 48 (ĐH – 2011) : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng thí nghiệm là A. 0,50 m μ . B. 0,48 m μ . C. 0,64 m μ . D. 0,45 m μ . ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… VD 49 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta chiếu sáng 2 khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng cách giữa 2 khe là 1 mm. Khoảng cách từ 2 khe tới màn là D. Nếu dời màn một đoạn 0,4 m thì khỏang vân tăng thêm 0,2 mm. Tìm bước sóng ánh sáng đã dùng. (Đs : 0,5 m μ ) ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… VD 50 (ĐH – 2012) : Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có A. màu tím và tần số f. B. màu cam và tần số 1,5f. C. màu cam và tần số f. D. màu tím và tần số 1,5f. VD 51 (ĐH – 2012) : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của λ bằng A. 0,60 m μ B. 0,50 m μ C. 0,45 m μ D. 0,55 m μ ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… VD 52 (ĐH – 2011) : Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm vẫn giữ nguyên thì A. khoảng vân giảm xuống. B. vị trí vân trung tâm thay đổi. C. khoảng vân tăng lên. D. khoảng vân không thay đổi. VD 53 (CĐ – 2011) : Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. C. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 10 D. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau. [...]... ………………………………………………………………………………………………………………………… ………… Bài 3 : Sự xuất hiện cầu vồng sau cơn mưa do hiện tượng nào tạo nên? A Hiện tượng khúc xạ ánh sáng B Hiện tượng giao thoa ánh sáng C Hiện tượng phản xạ ánh sáng D Hiện tượng tán sắc ánh sáng Bài 4 : Ánh sáng không có tính chất sau: A Có truyền trong chân không B Có thể truyền trong môi trường vật chất C Có mang theo năng lượng D Có vận tốc lớn vô hạn Bài 5 : Theo quan niệm ánh sáng là sóng thì... sóng thì khẳng định nào là sai? A Hai ánh sáng kết hợp gặp nhau sẽ giao thoa với nhau B ánh sáng là sóng điện từ C ánh sáng là sóng ngang D Trong môi trường đồng nhất, đẳng hướng, ánh sáng truyền đi bên cạnh các chướng ngại vật theo đường thẳng Bài 6 : Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hai khe cách nhau 3(mm) và cách màn 3(m) Ánh sáng thí nghiệm có bước sóng trong khoảng 0,41(μm) đến 0,65(μm)... chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,6 µm và λ 2 (µm) Tìm λ 2 để vị trí vân sáng bậc 2 của ánh sáng 1 trùng với vị trí vân sáng bậc 3 của ánh sáng 2 (ĐS : 0,4µm) VD 77 : Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,5 µm và λ 2 (µm) Tìm λ 2 để vị trí vân sáng bậc 6 của ánh sáng. .. Minh BT Sóng Ánh Sáng Bài 2 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76 µm Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 µm người ta khoét một khe hẹp (song song với hai khe) và đặt cửa sổ của máy quang phổ lăng kính tại đó Hỏi trên màn của máy quang phổ người ta có thể quan sát được bao nhiêu vạch sáng? A... …………………………………………………………………………………………………………………… ………… Dạng 5 : Giao thoa với ánh sáng trắng – bề rộng quang phổ của sánh sáng trắng 1 Bước sóng của ánh sáng trắng: ………………………………… 2 Bề rộng quang phổ ( khoảng cách từ đầu đỏ đến đầu tím ) Δx = Đt : 0914449230 12 k (λ d − λ t ) D a Email : ngvuminh249@yahoo.com GV : Nguyễn Vũ Minh BT Sóng Ánh Sáng VD :Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Hai khe I-âng cách nhau 3 mm, hình ảnh giao... ………………………………………………………………………………………………………………………… ………… VD 66 (ĐH – 2009) : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76μm Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 μm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác? A 3 B 8 C 7 D 4 …………………………………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………………………………………………... nhiều ánh sáng đơn sắc thì ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc sẽ có 1 trường giao thoa khác nhau, nhưng sẽ có 1 số vân của ánh sáng này trùng với vân của ánh sáng kia Sự trùng nhau của các bức xạ (Cơ Bản) + Sự trùng nhau của vân sáng : x S = k1.i1 = k 2 i 2 = k 3 i3 ⇔ k1.λ1 = k 2 λ2 = k 3 λ3 + Sự trùng nhau của vân tối : Đt : 0914449230 15 Email : ngvuminh249@yahoo.com GV : Nguyễn Vũ Minh BT Sóng Ánh Sáng. .. giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,6 µm và λ 2 (µm) Tìm λ 2 để vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng 1 trùng với vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng 2 (ĐS : 0,75µm) ………………………………………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………… VD 76 (soạn) : Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai... nguyên lần bước sóng B Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng C Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng D Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa buớc sóng Bài 9 : Giao thoa ánh sáng qua kính lọc sắc là hiện tượng A Giao thoa của hai sóng điện từ B Giao thoa của hai sóng kết hợp C... GV : Nguyễn Vũ Minh BT Sóng Ánh Sáng VD 68 (soạn) : Một khe F hẹp phát ánh sáng trắng chiếu sáng hai khe F1, F2 song song với F và cách nhau 1,2mm Màn quan sát M song song với mặt phẳng chứa F1, F2 và cách nó 2m Cho biết bước sóng ánh sáng nhìn thấy có giới hạn từ 380nm đến 760nm Tại điểm A trên màn M cách vân trắng trung tâm 4mm có mấy vân sáng? Của những bức xạ nào? A Có 3 vân sáng của λ1 = 380nm, . đỏ đến ánh sáng tím) Ứng dụng : Dùng trong máy quang phổ lăng kính. 2 .Ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng. + Ánh sáng đơn sắc - Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có màu sắc xác định. Ánh sáng đơn. A. Ánh sáng qua lăng kính là ánh sáng đa sắc B. Ánh sáng qua lăng kính là ánh sáng đơn sắc C. Ánh sáng qua lăng kính là ánh sáng bị tán sắc D. Lăng kính không có khả năng tán sắc ánh sáng. . khi nói về sóng ánh sáng và sóng âm? A. Cả sóng ánh sáng và sóng âm đều truyền được trong chân không. B. Cả sóng ánh sáng và sóng âm truyền trong không khí là sóng ngang. C. Sóng âm khi

Ngày đăng: 19/07/2014, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan