Ngữ văn( tiết 59 )

23 312 0
Ngữ văn( tiết 59 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 3 2 Kiểm tra kiến thức đã học về : Thành ngữ, nghĩa của từ, trường từ vựng . Thành ngữ : Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu thành ngữ sau: “ Văn………….võ ………….” ôn luyện Nghĩa của từ :Tìm một từ biểu thị hướng hoạt động nhằm trở lại chỗ cũ? ( gợi ý : Đây là một động từ gồm 2 chữ cái) Từ : Về Trường từ vựng: Chấm hỏi, chấm phẩy ,hai chấm , ngoặc kép … thuộc trường từ vựng nào? Trường từ vựng dấu câu TIẾT 59 ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU Thứ sáu ngày 05 tháng 12 năm 2008 I/ Tổng kết về dấu câu. VD 1: Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt .Nghe tiếngthưa,tôi hỏi -Chú mình có muốn cùng tớ đùa vui không ? -Đùa trò gì ? Em đương lên cơn hen đây ! Hừ hừ… ( Dế mèn phiêu lưu kí , Tô Hoài) *Kể tên những dấu câu đã được sử dụng trong đoạn văn trên ? Đáp án: Dấu chấm ,dấu phẩy, dấu hai chấm,dấu gạch ngang, dấu chấm hỏi, dấu chấm than,dấu ba chấm,dấu ngoặc đơn. VD 2: Tôi sẽ cố gắng giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo rằng: “ Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố gắng để lại cho anh trọn vẹn; Cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào.” ( Lão Hạc, Nam Cao) * Tìm thêm những dấu câu ở ví dụ 1 chưa có ? Đáp án : Dấu ngoặc kép , dấu chấm phẩy VD 1: Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt .Nghe tiếngthưa,tôi hỏi: -Chú mình có muốn cùng tớ đùa vui không ? -Đùa trò gì ? Em đương lên cơn hen đây ! Hừ hừ… ( Dế mèn phiêu lưu kí , Tô Hoài) VD 2: Tôi sẽ cố gắng giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo rằng: “ Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố gắng để lại cho anh trọn vẹn; Cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào.” ( Lão Hạc, Nam Cao) * Nhắc lại tên 10 dấu câu được sử dụng trong hai ví dụ trên? 1. Dấu chấm 6.Dấu chấm than, 2.Dấu phẩy 7.Dấu ba chấm, 3.Dấu hai chấm 8.Dấu ngoặc đơn, 4.Dấu gạch ngang, 9.Dấu ngoặc kép 5.Dấu chấm hỏi,, 10.Dấu chấm phẩy. TT Dấu câu Công dụng Ví dụ 1 Dấu chấm 2 Dấu phẩy 3 Dấu hai chấm 4 Dấu gạch ngang 5 Dấu hỏi 6 Dấu chấm than 7 Dấu ba chấm 8 Dấu ngoặc đơn 9 Dấu ngoặc kép 10 Dấu chấm phẩy VD 1: (1).Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt .(2)Nghe tiếngthưa,tôi hỏi: (3)-Chú mình có muốn cùng tớ đùa vui không ? (4)-Đùa trò gì ? (5)Em đương lên cơn hen đây ! (6)Hừ hừ… ( Dế mèn phiêu lưu kí , Tô Hoài) (1) Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt. Dùng để kết thúc câu trần thuật (2) Nghe tiếng thưa , tôi hỏi : TN CN VN Đánh dấu ranh giới thành phần phụ với CN –VN. Đánh dấu ( báo trước) lời dẫn trực tiếp (3) – Chú mình có muốn cùng tớ đùa vui không ? Đánh dấu lời dẫn trực tiếp, lời đối thoại. không Kết thúc câu nghi vấn (5) Em đương lên cơn hen đây ! Kết thúc câu trần thuật (Trường hợp đặc biệt ) (6) Hừ hừ … Biểu thị lời nói ngập ngừng,ngắt quãng. ( Dế mèn phiêu lưu kí , Tô Hoài) ( ) Đánh dấu phần chú thích, bổ sung thêm TT Dấu câu Công dụng Ví dụ 1 Dấu chấm 2 Dấu phẩy Đánh dấu ranh giới thành phần phụ với CN- VN. 3 Dấu hai chấm Đánh dấu ( báo trước) lời dẫn trực tiếp. 4 Dấu gạch ngang Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. 5 Dấu chấm hỏi Kết thúc câu nghi vấn. 6 Dấu chấm than Kết thúc câu cầu khiến,câu cảm thán. 7 Dấu ba chấm Biểu thị lời nói ngập ngừng,ngắt quãng. 8 Dấu ngoặc đơn Đánh dấu phần chú thích,bổ sung thêm. 9 Dấu ngoặc kép 10 Dấu chấm phẩy Dùng để kết thúc câu trần thuật. [...]... chọn dấu câu đó ? Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít , ( ) tỏ ra dáng bộ vui mừng ( ) Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn bứt rứt như kẻ sắp bị tù tội ( ) Cái Tí ( ,) thằng Dần cùng vỗ tay reo ( :) ( -) A ( !) Thầy đã về ( !) A ( !) Thầy đã về ( !) Thứ 6 ngày 05 tháng 12 năm 2008 TIẾT 59 ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I/ Tổng kết về dấu câu II/ Các lỗi thường gặp về dấu...VD 2: (1)Tôi sẽ cố gắng giữ gìn cho lão.( 2) Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo rằng: ( 3) Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố gắng để lại cho anh trọn vẹn; Cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào.” ( Lão Hạc, Nam Cao) *Dựa vào phần phân tích ở ví dụ 1,em hãy cho biết công dụng của dấu chấm ở cuối... lúc này Thứ 6 ngày 05 tháng 12 năm 2008 TIẾT 59 ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I/ Tổng kết về dấu câu II/ Các lỗi thường gặp về dấu câu III/ Luyện tập Bài tập 2 (trang 15 2) : Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn văn sau đây và thay vào đó các dấu câu thích hợp( có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết.Cho biết đoạn văn đó mắc lỗi gì về dấu câu? a) Sao mãi tới giờ anh mới về, mẹ ở nhà chờ anh... hước, châm biếm chấm Dấu hai chấm Dấu chấm Dấu gạch ngang Dùng để: _ Báo trước phấn giải thích thuyết minh cho một phấn trước đó _ Báo trước lời dẫn trực tiếp( dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại ( dúng với dấu gạch ngang) hỏi Dấu ngoặc kép Dấu phẩy Dùng kết thúc câu trần thuật Đật ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích giải thích trong câu Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật... a) Sao mãi tới giờ anh mới về, mẹ ở nhà chờ anh mãi Mẹ dặn là : “ Anh phải làm xong bài tập trong chiều hôm nay b) Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất nhân dân ta có truyền thống yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn ” gian khổ Vì vậy có câu tục ngữ lá lành đùm lá rách c) Mặc dù qua bao nhiêu năm tháng Nhưng tôi vẫn không quên được những kỷ niệm êm đềm thời học sinh III/ Luyện tập... Sửa lại :Sao mãi tới giờ anh mới về? Mẹ ở nhà chờ anh mãi Mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập trong chiều hôm nay b) Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất nhân dân ta có truyền thống yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn ” gian khổ Vì vậy có câu tục ngữ lá lành đùm lá rách c) Mặc dù qua bao nhiêu năm tháng Nhưng tôi vẫn không quên được những kỷ niệm êm đềm thời học sinh ... chấm ở cuối câu 1, dấu phẩy và dấu hai chấm ở câu 2 ? Đáp án :Câu 1: Dấu chấm kết thúc câu trần thuật Câu 2 :- Dấu phẩy đánh dấu thành phần phụ với CN-VN - Dấu hai chấm để đánh dấu lời dẫn trực tiếp ( 3) Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố gắng để lại cho anh trọn vẹn ; Cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào.” * Xét về cấu trúc ,câu này thuộc kiểu câu nào? Để ngăn cách các bộ phận,vế... Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu _ Giữa một từ ngữ với một bộ phận chú thích của nó _ Giữa các vế của một câu ghép Dấu ngoặc Dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích, chú thích, bổ sung thêm) đơn Dấu chấm phẩy Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp Lớp 6 : 1 Dấu chấm Lớp 7 : 2 Dấu chấm... không ? - Lời dẫn trực tiếp của nhân vật thì người ta đặt trong dấu ngoặc kép TT Dấu câu Công dụng 1 Dấu chấm 2 Dấu phẩy Đánh dấu ranh giới thành phần phụ với CN-VN 3 Dấu hai chấm Đánh dấu ( báo trước) lời dẫn trực tiếp 4 Dấu gạch ngang Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật 5 Dấu chấm hỏi Kết thúc câu nghi vấn 6 Dấu chấm than Kết thúc câu cầu khiến,câu cảm thán 7 Dấu ba chấm Biểu . rít ( ) tỏ ra dáng bộ vui mừng ( ) Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn bứt rứt như kẻ sắp bị tù tội ( ) Cái Tí ( ) thằng Dần cùng vỗ tay reo ( ) ( ) A ( ) Thầy. chấm phẩy VD 1: ( 1). Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt .(2)Nghe tiếngthưa,tôi hỏi: ( 3)- Chú mình có muốn cùng tớ đùa vui không ? ( 4)- Đùa trò gì ? (5)Em đương lên cơn hen đây ! (6)Hừ hừ… ( Dế mèn phiêu. đây ! Kết thúc câu trần thuật (Trường hợp đặc biệt ) ( 6) Hừ hừ … Biểu thị lời nói ngập ngừng,ngắt quãng. ( Dế mèn phiêu lưu kí , Tô Hoài) ( ) Đánh dấu phần chú thích, bổ sung thêm TT Dấu câu

Ngày đăng: 19/07/2014, 19:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan