ý nghĩa của bảng tuần hoàn nguyên tố (hóa 11)

9 624 2
ý nghĩa của bảng tuần hoàn nguyên tố (hóa 11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN THỊ THU HẰNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN THỊ THU HẰNG HỌC VIÊN: NGUYỄN HỮU MỸ HẠNH HỌC VIÊN: NGUYỄN HỮU MỸ HẠNH Kiểm tra bài cũ 5 4p Câu hỏi Câu hỏi : Hãy xác đònh vò trí của nguyên tố R, biết nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình e lớp ngoài cùng là . Từ đó xác đònh tên nguyên tố và cho biết tính chất đặc trưng của nguyên tố. Trả lời Trả lời : 510262622 4p3d4s3p3sp2s21s Cấu hình e đầy đủ của R: Vậy: Z = 35 R là Brom (Br) Vò trí: _ R có 4 lớp e nên thuộc chu kỳ 4 _ R có 7 e lớp ngoài cùng nên thuộc phân nhóm chính nhóm VII _ R có Z = 35 nên nằm ở ô thứ 35 trong bảng tuần hoàn. Tính chất: Brom là phi kim điển hình. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Quan hệ giữa vò trí và cấu tạo. II. Quan hệ giữa vò trí và tính chất. III. So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. I. Quan heọ giửừa vũ trớ vaứ caỏu taùo II. Quan hệ giữa vò trí và tính chất Tính chất Hóa trò với hidro Cthức hchất với hidro Hóa trò cao nhất với Oxi Cthức oxit cao nhất Cthức hidroxit Tính axit hay bazơ Na Mg Al Si P S Cl ONa 2 MgO 32 OAl 2 SiO 52 OP 3 SO 72 OCl NaOH 2 Mg(OH) 3 Al(OH) 32 SiOH 43 POH 42 SOH 4 HClO HCl NaH SH 2 2 MgH 3 AlH 3 PH 4 SiH Kim Loại Phi Kim = số thứ tự nhóm Tính Bazơ Tính Axit I II III IV V VI VII III. So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với nguyên tố lân cận 1 2 3 4 5 6 7 A I A II A III A IV A V A VI A VII Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng Tính bazơ giảm, tính axit tăng (của oxit hay hidroxit) Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm Tính bazơ tăng, tính axit giảm (của oxit hay hidroxit) Chu kỳ Nhóm Củng cố Củng cố Trả lời Trả lời : Trong cùng chu kỳ theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính kim loại gỉam dần. _ Trong chu kỳ 3, tính kim loại của Na > Al (1) Trong cùng phân nhóm theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính kim loại tăng dần. _ Trong nhóm IA, tính kim loại của K > Na (2) _ Trong nhóm IIIA, tính kim loại của Al > B (3) Từ (1), (2) và (3) ta có: tính kim loại của: K > Na > Al > B Câu 1 Câu 1 : Nguyên tố Na nằm ở chu kỳ 3 phân nhóm chính nhóm I. Xác đònh cấu hình e và tính chất của Na Trả lời Trả lời : _ Na nằm ở chu kỳ 3 nên có 3 lớp e. _ Na nằm ở phân nhóm chính nhóm I nên có 1 e lớp ngoài cùng. Cấu hình e lớp ngoài cùng là: Vậy cấu hình e đầy đủ là: Do Na nằm ở nhóm IA nên Na là kim loại điển hình có hóa trò trong các hợp chất là I. Hidroxit của Na có công thức: NaOH , mang tính bazơ. Oxit của Na có công thức , mang tính bazơ. 1 3s 1622 3sp22s1s ONa 2 Câu 2 : Cho biết nguyên tố K nằm ở chu kỳ 4 nhóm IA, nguyên tố Al nằm ở chu kỳ 3 nhóm IIIA, nguyên tố Na nằm ở chu kỳ 3 nhóm IA, nguyên tố B nằm ở chu kỳ 2 nhóm IIIA. Hãy sắp xếp các nguyên tố theo tính kim loại tăng dần. • XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ. • TẠM BIỆT . hình. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Quan hệ giữa vò trí và cấu tạo. II. Quan hệ giữa vò trí và tính chất. III. So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố. Hãy xác đònh vò trí của nguyên tố R, biết nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình e lớp ngoài cùng là . Từ đó xác đònh tên nguyên tố và cho biết tính chất đặc trưng của nguyên tố. Trả lời Trả lời. ở chu kỳ 3 nhóm IIIA, nguyên tố Na nằm ở chu kỳ 3 nhóm IA, nguyên tố B nằm ở chu kỳ 2 nhóm IIIA. Hãy sắp xếp các nguyên tố theo tính kim loại tăng dần. • XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ. • TẠM BIỆT

Ngày đăng: 19/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN THỊ THU HẰNG HỌC VIÊN: NGUYỄN HỮU MỸ HẠNH

  • Kiểm tra bài cũ

  • Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

  • I. Quan hệ giữa vò trí và cấu tạo

  • II. Quan hệ giữa vò trí và tính chất

  • III. So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với nguyên tố lân cận

  • Củng cố

  • Slide 8

  • Slide 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan