Thiết kế bài học lấy HS làm trung tâm

16 949 1
Thiết kế bài học lấy HS làm trung tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung tập huấn TKBH theo PP lấy HS làm trung tâm Các hình thức tổ chức HĐ ở phần phát triển bài Ý nghĩa của TKBH Những việc cần làm khi TKBH Những yêu cầu khi TKBH Cấu trúc khung của TKBH Xác định MT qua việc sử dụng các động từ 6 nhóm thảo luận, viết vào giấy A0 và trình bày trước lớp theo các nội dung yêu cầu sau : 1. Nhóm 1 : Ý nghĩa của thiết kế bài học. 2. Nhóm 2 :Những việc làm cần thiết khi thiết kế TKBH. 3. Nhóm 3 : Những yêu cầu của TKBH. 4. Nhóm 4: Cấu trúc khung của TKBH. 5. Nhóm 5: Liệt kê các động từ thường sử dụng khi thiết kế mục tiêu của TKBH. 6. Nhóm 6:Nêu các hình thức hoạt động thường sử dụng trong phần phát triển bài . 1. Ý nghĩa của TKBH. TKBH là việc làm cần thiết vì : - Hình thành định hướng cho việc dạy của GV, việc học của HS. - Đưa ra sự đáp ứng nhu cầu học tập của HS và mức độ cần đạt theo chuẩn KT- KN đối với môn học , bài học. - Dự kiến thông tin hai chiều để kịp thời điều chỉnh cách dạy và cách học của HS. - Dự đoán được các tình huống sẽ xảy ra và cách giải quyết. - Chủ động thực hiện thời gian theo dự kiến trong suốt buổi học, bài học. - GV tự tin và sáng tạo khi lên lớp . 2.Những việc cần làm khi TKBH. Khi TKBH cần thực hiện những việc làm sau : - Đọc kĩ nội dung SGK. - Nghiên cứu SGV, VBT, Tài liệu tham khảo, sách báo . - Tra từ điển (nếu cần). - Trao đổi với đồng nghiệp. - Đưa ra dự kiến đáp ứng nhu cầu HS, trình độ của các đối tượng. - Chuẩn kiến thức – kĩ năng cần đạt. - Chuẩn bị ĐDDH ( GV,HS), Sử dụng CSVC được trang bị, bố trí khung cảnh. - Chú ý đến tâm lí của HS và ảnh hưởng của thời tiết, môi trường. -Những quan tâm khác. 3. Những yêu cầu cần đạt của TKBH. Yêu cầu của TKBH : - Nêu được mục tiêu của bài học, thể hiện rõ mức độ kiến thức HS cần đạt được( cụ thể, không chunh chung), kĩ năng thực hành, thái độ học tập của HS để dựa vào cơ sở này mà đánh giá kết quả học tập của HS. -Nêu đầy đủ các ĐDDH cần có để tổ chức thực hiện bài học. -Nêu được mục đính nội dung chủ yếu và cách thực hiện của các hoạt động trong giờ học nhằm đạt được mục tiêu (cách sử dụng PPDH, ĐDDH và tổ chức họat động). -Thể hiện được các hoạt động lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng của HS ( tương ứng với các HĐ của GV) -Nêu được cách đánh giá, chú ý phát triển các kĩ năng ngôn ngữ cho HS. - Chuẩn bị cách chia nhóm hợp lí, chia thời gian cho các hoạt động 4. Cấu trúc khung của TKBH. I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức. 2. Kĩ năng. 3. Thái độ. II. Đồ dùng dạy - học 1. GV 2. HS III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Các HĐ dạy học. - Các HĐ -> MT - > Các bước HĐ. - Nhiệm vụ của GV. - Nhiệm vụ của HS. 4. Củng cố. 5. Dặn dò. Một số lưu ý khi thiết kế TKBH Trọng tâm của TKBH là các hoạt động dạy và học mà nội dung được thể hiện qua các phần : Giới thiệu bài, phát triển bài, kết luận. + Giới thiệu bài (3 đến 5 phút) Trong phần này GV có thể liên kết với bài học trước và định hướng cho HS vào bài học mới. Nội dung của phần giới thiệu bài phải được lựa chọn cẩn thận, sao cho HS có thể tự khàm phá, khai thác trong các hoạt động ở phần sau phát triển bài. Điều này khiến bạn phải hạn chế đến mức tối đa lời giới thiệu. + Phát triển bài (17 đến 22 phút) Để thực hiện tốt phần này GV cần hình dung cụ thể HĐ để HS lĩnh hội kiến thức và kĩ năng mới . + Kết luận (3 đến 5 phút) GV có thể tổ chức trò chơi nhằm củng cố kiến thức; đặt các câu hỏi ( đóng, mở) để kiểm tra mức độ hiểu bài của HS; nhận xét và hướng dẫn chuẩn bị bài sau. Chú ý: Còn khoảng 3 phút để ổn định, kiểm tra bài cũ (nếu có). Tổng thời gian của 1 tiết không nhất thiết là 35 phút (có thể tăng, giảm một vài phút) 5. Xác định mục tiêu trong thiết kế TKBH qua việc sử dụng các từ chỉ mức độ cần đạt. -Khi viết MT của TKBH cần trả lời được các câu hỏi sau: + MT đã cụ thể chưa? +MT có dễ đánh giá không? +MT có dễ đạt được không? + MT có phù hợp với số đông HS trong lớp không? +MT đó có phản ánh đúng chuẩn KT- KN không? - Trong ngân hàng từ, cần phân định 3 mức độ cơ bản là biết , hiểu và vận dụng. - Một số động từ thường dùng khi thiết kế MT : biết, nắm, tưởng tượng, nhận xét, hiểu, phân biệt, xác định, đoán, quyết định, giải thích, so sánh, giải quyết, phân tích, cung cấp, nói , viết, sắp xếp, khớp ghép, xây dựng, sử dụng, biểu thị (vẽ), miêu tả, đóng vai, diễn tả hành động… [...]... duy trỡ v dn dt cuc tho lun thỳ v sau khi cỏc vai din kt thỳc bng vic gi ý cho HS cỏc nhúm hoc ton lp tho lun -Tỡnh hung úng vai phi phự hp vi ch bi hc, phự hp vi la tui, trỡnh HS v iu kin, hon cnh lp hc -Tỡnh hung phi m , khụng cho trc kch bn hoc li thoi -GV phi dnh thi gian cho cỏc nhúm úng vai -GV nờn kớch l nhng HS nhỳt nhỏt cựng tham gia vo cỏc vai kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khỏe hạnh... ia phng v i tng HS -Cỏc H cn phong phỳ, hp dn , trỏnh lp li v n iu Mt s lu ý khi t chc HHT -Hot ng nhúm: +Cỏc thnh viờn phi nm vng nhim v ca nhúm v bn thõn; phi hng vo nhau khi trao i, chia s, tho lun, lng nghe ý kin ca ngi khỏc v tuõn theo s iu khin ca trng nhúm; + Phiu giao vic phi va sc; GV theo dừi h tr khi cn thit; phi to c hi cho cỏc cỏ nhõn u tham gia H; khụng chia nhúm quỏ ụng; HS phi ln lt c... nng t cõu hi : +Cõu hi phi ngn gn, rừ rng, d hiu + Cõu hi phi ỳng lỳc , ỳng ch + Cõu hi phi phự hp vi trỡnh hc sinh + Cõu hi phi liờn quan n vic thc hiờn MT bi hc + Cõu hi phi kớch thớch s suy ngh ca HS + Khụng ghộp 2 cõu hi di dng múc xớch + Khụng hi nhiu vn cựng mt lỳc -Trũ chi hc tp: Phi thc hin y cỏc bc : + Gii thiu trũ chi: nờu tờn, hng dn cỏch chi( va mụ t, va thc hnh) +Chi th + Nhn mnh lut . trước lớp theo các nội dung yêu cầu sau : 1. Nhóm 1 : Ý nghĩa của thiết kế bài học. 2. Nhóm 2 :Những việc làm cần thiết khi thiết kế TKBH. 3. Nhóm 3 : Những yêu cầu của TKBH. 4. Nhóm 4: Cấu trúc. Một số lưu ý khi thiết kế TKBH Trọng tâm của TKBH là các hoạt động dạy và học mà nội dung được thể hiện qua các phần : Giới thiệu bài, phát triển bài, kết luận. + Giới thiệu bài (3 đến 5 phút). Trong phần này GV có thể liên kết với bài học trước và định hướng cho HS vào bài học mới. Nội dung của phần giới thiệu bài phải được lựa chọn cẩn thận, sao cho HS có thể tự khàm phá, khai thác

Ngày đăng: 19/07/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan