Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh

19 3.2K 11
Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 1. CÁCH MẠNG HÀ LAN a. Tình hình trước cách mạng Bản đồ CÁC VÙNG THỐNG TRỊ CỦA VƯƠNG TRIỀU HAP-XBUA Lược đồ NÊ- ĐÉC- LAN THẾ KỶ XV BI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH HOẠT ĐỘNG 1 HOẠT ĐỘNG 1 (Tìm hiểu mục 1a - Cả lớp, cá nhân) 1. CÁCH MẠNG HÀ LAN a. Tình hình trước cách mạng Lược đồ NÊ- ĐÉC- LAN THẾ KỶ XV Amsterdam Trung tâm thương mại lớn ? Dựa vào đâu để nói rằng đầu thế kỷ XVI Nê-đec-lan là một trong những vùng kinh tế TBCN phát triển nhất Châu Âu?  Kinh tế: Đầu thế kỷ XVI, Nê-đec-lan có nền kinh tế TBCN phát triển nhất châu Âu. ? Sự phát triển kinh tế TBCN ảnh hưởng như thế nào đến tình hình xã hội?  Xã hội: - Giai cấp tư sản sớm hình thành và ngày càng có thế lực về kinh tế. - Tư tưởng Tân giáo phát triển. BI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH HOẠT ĐỘNG 1 HOẠT ĐỘNG 1 (Tìm hiểu mục 1a - Cả lớp, cá nhân) 1. CÁCH MẠNG HÀ LAN a. Tình hình trước cách mạng Lược đồ NÊ- ĐÉC- LAN THẾ KỶ XV Amsterdam Trung tâm thương mại lớn  Kinh tế:  Xã hội:  Chính sách thống trị của Tây Ban Nha: - Kiểm soát, vơ vét, đánh thuế nặng nề. - Kìm hãm sự phát triển kinh tế TBCN. - Đàn áp khốc liệt những người theo Tân giáo. ? Chính quyền Tây Ban Nha đã làm gì để thống trị nhân dân và kìm hãm sự phát triển của Nê-đec-lan? ? Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội lúc này? Nhiệm vụ đặt ra cho cuộc CM cần giải quyết vấn đề gì? Nhân dân Nê-đec-lan Chính quyền PK Tây Ban Nha. Nhiệm vụ: - Giải phóng dân tộc. - Mở đường chủ nghĩa tư bản phát triển. BI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH HOẠT ĐỘNG 2 HOẠT ĐỘNG 2 (Tìm hiểu mục 1b – Tường thuật) 1. CÁCH MẠNG HÀ LAN a. Tình hình trước cách mạng Lược đồ NÊ- ĐÉC- LAN THẾ KỶ XV b. Diễn biến - 8.1566: nhân dân các tỉnh miền Bắc khởi nghĩa. - 4.1572: làm chủ được các tỉnh miền Bắc. Quý tộc tư sản hoá lãnh đạo. - 1.1579: hội nghị các tinh miền Bắc ở U- trếch thông qua nhiều quyết sách quan trọng. - 7.1581: nước CH tư sản Hà Lan ra đời bao gồm các tỉnh liên hiệp (MB). - 1609: Hiệp định đình chiến Hà Lan – Tây Ban Nha được ký kết. - 1648: TBN công nhận nền độc lập Hà Lan. - 8.1566: Các tỉnh miền Bắc khởi nghĩa. - 4.1572: làm chủ được các tỉnh miền Bắc, Quý tộc tư sản hoá lãnh đạo. - 1.1579: hội nghị U- trếch thông qua nhiều quyết sách quan trọng. - 7.1581: nước CH tư sản Hà Lan ra đời bao gồm các tỉnh liên hiệp (MB). - 1609: Hiệp định đình chiến Hà Lan – Tây Ban Nha được ký kết. - 1648: TBN công nhận nền độc lập Hà Lan. BI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH HOẠT ĐỘNG 3 HOẠT ĐỘNG 3 (Tìm hiểu mục 1c – Đàm thoại) 1. CÁCH MẠNG HÀ LAN a. Tình hình trước cách mạng Lược đồ NÊ- ĐÉC- LAN THẾ KỶ XV b. Diễn biến c. Tính chất và ý nghĩa  Tính chất: Là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới, dưới hình thức chiến tranh GPDT, lật đổ ách thống trị PK nước ngoài, mở đường CNTB phát triển. ? Hãy nêu tính chất của cuộc cách mạng Hà Lan?  Hạn chế: QHSX PK vẫn còn tồn tại nhiều nơi, nhân dân không được hưởng quyền lợi kinh tế - xã hội. ? Theo em cuộc cách mạng Hà Lan có những hạn chế gì ?  Ý nghĩa: Báo hiệu một thời đại mới: thời đại của các cuộc CMTS và bước đầu suy vong của chế độ PK. ? Tuy có hạn chế nhất định, nhưng cuộc cách mạng Hà lan có ý nghĩa lịch sử như thế nào ? BI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 1. CÁCH MẠNG HÀ LAN a. Tình hình nước Anh trước cách mạng 2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH ? Đầu thế kỷ XVII, kinh tế nước Anh phát triển như thế nào ?  Kinh tế: - Công trường thủ công lấn át phường hội. Sản phẩm tăng nhanh về số lượng và chất lượng. - Ngoại thương phát triển: buôn bán len dạ, nô lệ da đen. - Nông nghiệp: “rào đất cướp ruộng”  chăn nuôi cừu  đời sống nông dân cơ cực - Tầng lớp quý tộc mới.  Chính trị: Chế độ PK (vua Sac-lơ I) ra sức bóc lột nhân dân, kìm hãm lực lượng sản xuất TBCN phát triển.  Xã hội: Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng, nhưng không có quyền chính trị. ? Sự bảo thủ, lạc hậu của chế độ PK Anh thể hiện như thế nào ? ? Tình hình xã hội như thế nào ? Vua SAC-LƠ I BI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 1. CÁCH MẠNG HÀ LAN a. Tình hình nước Anh trước cách mạng 2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH ? Mâu thuẫn chủ yếu trong lòng xã hội Anh lúc bấy giờ là gì ? Quý tộc phong kiến Tư sản, quý tộc mới, nông dân. Nhiệm vụ: - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường chủ nghĩa tư bản phát triển. - Giải quyết ruộng đất cho nông dân. ? Nhiệm vụ cách mạng cần giải quyết là gì ? BI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 1. CÁCH MẠNG HÀ LAN a. Tình hình nước Anh trước cách mạng 2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH ? Sự kiện nào châm ngòi cho cách mạng bùng nổ ? b. Diễn biến  Nguyên nhân trực tiếp: - 4.1640: vua Sac-lơ I triệu tập Quốc hội để tăng thuế  Quốc hội (quý tộc mới, tư sản) không đồng ý. BI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 1. CÁCH MẠNG HÀ LAN a. Tình hình nước Anh trước cách mạng 2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH ? Việc xử tử vua Sac-lơ I chứng tỏ điều gì ? b. Diễn biến - 1642 – 1648: nội chiến ác liệt giữa quân đội nhà vua và Quốc hội. nước cộng hoà ra đời: cách mạng đạt đến đỉnh cao. - Phong trào đấu tranh của nông dân bùng nổ khắp nơi vì chưa có được ruộng đất. ? Vì sao khi cách mạng đạt đến đỉnh cao, nông dân vẫn tiếp tục đấu tranh ? - Thiết lập nền độc tài quân sự do Crôm- oen đứng đầu (1653). ? Quốc hội đã làm gì sau khi Crôm- oen qua đời năm 1658 ? - 12-1688: Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. Biểu trưng của vương triều Xtiu-ơt - 31.1.1649: xử tử vua Sac-lơ BI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 1. CÁCH MẠNG HÀ LAN a. Tình hình nước Anh trước cách mạng 2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH b. Diễn biến c. Kết quả và ý nghĩa  Kết quả: Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường CNTB phát triển. ? Em hãy nêu kết quả của cuộc cách mạng tư sản Anh ? ? Cuộc cách mạng tư sản Anh có những hạn chế gì?  Hạn chế: - Là cuộc CMTS không triệt để vì chưa xoá bỏ hoàn toàn tàn dư của chế độ phong kiến. - Nông dân vẫn chưa có được ruộng đất, vẫn bị áp bức bóc lột nặng nề. ? Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Anh ?  Ý nghĩa: Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa. [...]...BÀI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH BÀI TẬP TỔNG HỢP Nội dung so sánh CÁCH MẠNG HÀ LAN Mục tiêu, Nhiệm vụ Lật đổ ách TD TBN giành độc lập DT  kinh tế TBCN Động lực cách mạng Quần chúng nhân dân Giai cấp Lãnh đạo Quý tộc tư sản hoá Hình thức Chiến tranh giành độc lập Kết qủa Giành độc lập, xác lập chế độ Cộng hòa Hoàn thành bảng so sánh sau: CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH Lật đổ chế độ... GIOOC GI A DƯ CA RÔ LAI NA NAM I Tìm hiểu trước Bài 30: Chiến tranh giành độc của các thuộc địa ở Bắc Mỹ VIẾC GI NI A 2 3 CON NET TI CUT 4 ĐẠ - 6 3 1.NIU HĂM XAI Một góc thành phố U- trếch, Nê-đéc -lan Tranh vẽ toàn cảnh Am-xtéc-đam 1538 Tranh vẽ Quảng trường Đam ở Am-xtéc-đam Ô-LI-VƠ CRÔM-OEN (1599 - 1658) Quân đội nhà Vua ở trận Nêdơbi 1645 TRANH VẼ CẢNH XỬ TỬ SACLƠ I ... TƯ SẢN ANH Lật đổ chế độ Q.C chuyên chế kinh tế TBCN Quần chúng nhân dân Tư sản, Quý tộc mới Nội chiến Xác lập chế độ quân chủ lập hiến 1 Bài cũ: Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK (trang 144,145) 2 Chuẩn bị bài mới: MA XA CHU XET - Tìm hiểu về tác giả, nội dung Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ 1 NIU OOC PEN XIN VA NI A - Sưu tầm tư liệu, hình ảnh về Giooc giơ Oa-sinh-tơn 2 RỐT AILEN 4 NIU GIƠ XI 5 5 . là gì ? BI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 1. CÁCH MẠNG HÀ LAN a. Tình hình nước Anh trước cách mạng 2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH ? Sự kiện nào châm ngòi cho cách mạng bùng nổ ? . hội (quý tộc mới, tư sản) không đồng ý. BI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 1. CÁCH MẠNG HÀ LAN a. Tình hình nước Anh trước cách mạng 2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH ? Việc xử tử vua. SAC-LƠ I BI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 1. CÁCH MẠNG HÀ LAN a. Tình hình nước Anh trước cách mạng 2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH ? Mâu thuẫn chủ yếu trong lòng xã hội Anh lúc bấy giờ

Ngày đăng: 19/07/2014, 07:00

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan