bai 4: Dau huyen, dau sac, dau nang

7 301 0
bai 4: Dau huyen, dau sac, dau nang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thứ năm ngày 11 tháng 03 năm 2010 Thứ năm ngày 11 tháng 03 năm 2010 Kiểm tra bài cũ Các em hãy đọc cách gõ dòng “Cô tiên xanh” 1. Quy tắc gõ chữ có dấu Tiếng Việt còn có các dấu thanh: dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng, dấu hỏi và dấu ngã. Để gõ một từ có dấu thanh, em thực hiện theo quy tắc “Gõ chữ trước, gõ dấu sau”: 1. Gõ hết các chữ trong từ. 2. Gõ dấu. Để được Gõ chữ Dấu huyền f Dấu sắc s Dấu nặng j 2. Gõ kiểu Telex Em gõ Kết quả Hocj baif Học bài Lanf gios mats Làn gió mát Vaangf trawng Vầng trăng Ví dụ: Để được Gõ chữ Dấu huyền 2 Dấu sắc 1 Dấu nặng 5 2. Gõ kiểu Vni Em gõ Kết quả Hoc5 bai2 Học bài Lan2 gio1 mat1 Làn gió mát Va6ng2 tra8ng Vầng trăng Ví dụ: THỰC HÀNH T1. Hãy gõ các từ sau: Nắng chiều Đàn cò trắng Tiếng trống trường Chú bộ đội Chị em cấy lúa Em có áo mới Chị Hằng Học bài Mặt trời Bác thợ điện THỰC HÀNH T2. Em hãy gõ đoạn thơ sau: Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối trong thầm thì Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em đi. Hôm qua em tới trường Mẹ dắt tay từng bước Hôm nay mẹ lên nương Một mình em tới lớp Chim đùa theo trong lá Cá dưới khe thì thào Hương rừng che hương cốm Em tới trường hương theo Minh Chính . Telex Em gõ Kết quả Hocj baif Học bài Lanf gios mats Làn gió mát Vaangf trawng Vầng trăng Ví dụ: Để được Gõ chữ Dấu huyền 2 Dấu sắc 1 Dấu nặng 5 2. Gõ kiểu Vni Em gõ Kết quả Hoc5 bai2 Học bài Lan2

Ngày đăng: 19/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thứ năm ngày 11 tháng 03 năm 2010

  • Slide 2

  • 1. Quy tắc gõ chữ có dấu

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan