Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc mường

176 399 1
Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc mường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Suy dinh dưỡng bà mẹ và trẻ em là một vấn đề không mới nhưng theo Richard Horton – chủ biên tờ The Lancet đây là một khía cạnh của sức khỏe bà mẹ và trẻ em bị bỏ rơi một cách trầm trọng 76. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh thiếu dinh dưỡng thể thấp còi, thiếu dinh dưỡng thể gày còm nặng và thiếu dinh dưỡng bào thai là những vấn đề quan trọng nhất 47. Với cách tiếp cận của “dinh dưỡng theo vòng đời”, can thiệp dinh dưỡng sớm sẽ giúp tác động vào vòng xoắn của suy dinh dưỡng từ thế hệ này sang thế hệ khác. Các can thiệp vào giai đoạn trước mang thai và trong khi mang thai của người phụ nữ được chứng minh là có thể giảm tới 50% thấp còi ở trẻ em. Các can thiệp này bao gồm chế độ ăn đầy đủ khi có thai, bổ sung sắt, axit folic, canxi và một số vi chất khác 116. Trong các vấn đề dinh dưỡng ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ, thiếu máu thiếu sắt là vấn đề sức khỏe phổ biến và trên thế giới đã có rất nhiều nỗ lực trong hàng thập kỷ qua để triển khai các chương trình nhằm cải thiện tình trạng này. Tuy nhiên so với các vi chất dinh dưỡng khác (như Vitamin A và Iốt) thì những tiến bộ trong lĩnh vực này còn chưa nhiều. Sự hạn chế không phải do chúng ta thiếu những kiến thức khoa học về tỷ lệ mắc bệnh, nguyên nhân và hậu quả của thiếu máu thiếu sắt mà là do thiếu sự triển khai các can thiệp có hiệu quả và hoạt động truyền thông còn chưa đáp ứng được nhu cầu. Việc bổ sung sắt cho phụ nữ có thai và phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ muốn có hiệu quả thì không chỉ đơn thuần là cấp viên sắt cho đối tượng. Điều quan trọng là phải làm cho đối tượng hiểu và thực hành bổ sung viên sắt hợp lý. Đó là những thách thức đặt ra cho công tác truyền thông. Ở các nước đang phát triển, việc triển khai các chương trình can thiệp trong đó có bổ sung viên sắt cho phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ thường là trách nhiệm của Nhà nước với sự hỗ trợ của các chương trình dự án và các tổ chức quốc tế về 2 ngân sách, trang thiết bị và kỹ thuật. Tuy nhiên, trên thực tế, sự vận hành chương trình can thiệp này chưa được gắn kết chặt chẽ với nghiên cứu và truyền thông do đó hiệu quả của can thiệp phòng chống thiếu máu còn hạn chế. Có khá nhiều nghiên cứu tập trung vào các vấn đề như loại sắt bổ sung, liều sắt bổ sung, hay tần suất bổ sung, nhưng không nhiều nghiên cứu chú ý đến tìm giải pháp để có thể tăng cường hiệu quả của can thiệp như tăng độ bao phủ hay tuân thủ phác đồ bổ sung viên sắt 132. Hơn thế nữa, các chương trình bổ sung viên sắt từ trước tới nay chủ yếu là cấp miễn phí do đó độ bao phủ không cao vì ngân sách hạn chế, chủ yếu tập trung ở những vùng khó khăn hoặc có dự án. Cách này không bền vững vì chỉ duy trì trong thời gian có dự án. Đứng trước những thách thức đó, cần có chương trình can thiệp huy động được các nguồn lực khác ngoài nguồn trợ cấp của Nhà nước và viện trợ, đó chính là vai trò của việc nâng cao nhận thức và thực hành của các đối tượng cần được bổ sung sắt cũng như gia đình của họ, và xây dựng được mô hình can thiệp bằng Tiếp thị xã hội, đây là một chiến lược cần thiết với chủ trương xã hội hóa công tác y tế của Nhà nước. Ở Việt Nam có 54 dân tộc. Dân tộc đông nhất là dân tộc Kinh (Việt), chiếm 86,2% dân số. Các dân tộc thiểu số đông dân nhất là Tày, Thái, Mường, Hoa, Khmer, Nùng. Hmông, Dao, Giarai, Êđe. Đa số các dân tộc này sống ở miền núi và vùng sâu vùng xa ở miền Bắc, Tây Nguyên và đồng bằng sông Mê kông 32. Nói về mức độ nghèo, 75% dân tộc thiểu số phải đối mặt với nạn nghèo đói, so với 31% dân tộc Kinh. Trong các dân tộc thiểu số, phụ nữ thường bị ảnh hưởng bởi nạn nghèo đói nhiều hơn nam giới, do không có quyền ra quyết định, trình độ học thức còn thấp và ít có cơ hội, và điều này khiến họ trở thành những người nghèo nhất trong số những người nghèo 20. Theo kết quả giám sát thường niên của Viện Dinh dưỡng, tỷ lệ suy dinh dưỡng còn rất cao ở các tỉnh miền núi, nơi tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số (vùng miền núi Tây bắc, Tây nguyên) với tỷ lệ nhẹ cân từ 25% đến 32% và thấp còi từ 37% đến 47% (14 3 tỉnh có tỷ lệ cao nhất)4. Tại Hòa Bình, dân tộc Mường chiếm tỷ lệ 63% dân số, cao nhất trong những dân tộc sinh sống ở đây. Những khó khăn về điều kiện địa lý, kinh tế xã hội và các yếu tố văn hoá đã ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của người Mường nói chung và của phụ nữ có thai, trẻ em dưới 5 tuổi nói riêng. Vì vậy, các chương trình can thiệp dinh dưỡng quốc gia cần có sự quan tâm đặc biệt đến nhóm dân cư này. Trong các giải pháp thực hiện, truyền thông giáo dục dinh dưỡng được coi là hoạt động trọng tâm và điểm nhấn mạnh là công tác này cần thực hiện theo đặc thù của vùng địa lý, dân tộc và dựa vào các bằng chứng hoặc nghiên cứu về dinh dưỡng và tập quán dinh dưỡng của từng địa phương và dân tộc 5. Tuy nhiên ở Việt Nam, các nghiên cứu áp dụng mô hình tiếp thị xã hội lấy truyền thông thay đổi hành vi làm trọng tâm còn lẻ tẻ và chưa đưa ra được mô hình tiếp thị xã hội có tính khả thi và hiệu quả, đặc biệt với những vùng khó khăn, có dân tộc thiểu số. Vì đề tài nghiên cứu “Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc Mường” được tiến hành nhằm thực hiện các mục tiêu sau: 1. Mô tả các hành vi liên quan đến dinh dưỡng của phụ nữ có thai dân tộc Mường và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến độ bao phủ và tuân thủ phác đồ bổ sung viên sắt của phụ nữ có thai dân tộc Mường. 2. Đánh giá hiệu quả can thiệp tiếp thị xã hội và truyền thông dinh dưỡng đến chăm sóc dinh dưỡng và bổ sung sắt của phụ nữ có thai dân tộc Mường. Giả thuyết nghiên cứu Phụ nữ có thai dân tộc Mường cải thiện kiến thức và thực hành trong việc phòng chống thiếu máu thiếu sắt khi mang thai thông qua tiếp thị xã hội.

erton VR, 1979 #101] BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO B Ộ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG QUỐC GIA TIẾP THỊ XÃ HỘI VỚI VIỆC BỔ SUNG SẮT CHO PHỤ NỮ CÓ THAI DÂN TỘC MƯỜNG Ở HÒA BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ DINH DƯỠNG CỘNG ĐỒNG BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG QUỐC GIA HUỲNH NAM PHƯƠNG TIẾP THỊ XÃ HỘI VỚI VIỆC BỔ SUNG SẮT CHO PHỤ NỮ CÓ THAI DÂN TỘC MƯỜNG Ở HÒA BÌNH CHUYÊN NGÀNH: DINH DƯỠNG CỘNG ĐỒNG MÃ SỐ: 62.72.88.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ DINH DƯỠNG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. PHẠM THỊ THÚY HÒA 2. PGS.TS. NGUYỄN VĂN HIẾN HÀ NỘI - 2011 iii L ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Huỳnh Nam Phương iv LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Giám Đốc Viện Dinh dưỡng, Trung tâm Đào tạo Dinh dưỡng và Thực phẩm, các Thầy Cô giáo và các Khoa -Phòng liên quan của Viện đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Tiến sĩ Phạm Thị Thuý Hoà và Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiến, những người Thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi và định hướng cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Dự án Dinh Dưỡng Việt Nam – Hà Lan, PGS. TS Lê Thị Hợp (Trưởng Ban quản lý dự án) và Ths Trần Thị Lụa (Điều phối viên dự án) đã hỗ trợ kinh phí và tạo điều kiện thực địa giúp tôi hoàn thành các hoạt động nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trung tâm Y tế huyện Tân Lạc (Hoà Bình), Uỷ ban nhân dân xã, Trạm Y tế xã, Hội phụ nữ, cộng tác viên, các chị em phụ nữ thuộc 6 xã: Qui Hậu, Thanh Hối, Đông Lai, Phú Cường, Ngọc Mỹ, Phong Phú - huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp tại Trung tâm đào tạo Dinh dưỡng và Thực phẩm - Viện Dinh dưỡng đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu: thu thập số liệu, triển khai và giám sát đánh giá. Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình tới Gia đình của tôi là động lực và là nguồn hỗ trợ động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành luận án có kết quả và đúng thời hạn. iii Mục lục Các chữ viết tắt v Danh mục bảng và sơ đồ vii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt và các giải pháp can thiệp 4 1.1.1. Tầm quan trọng và nguyên nhân của thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt 4 1.1.2. Tình hình thiếu máu do thiếu sắt ở phụ nữ có thai và phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ……… 8 1.1.3. Các giải pháp can thiệp phòng chống thiếu máu thiếu sắt cho phụ nữ……. 12 1.1.4. Chương trình can thiệp bổ sung sắt 15 1.2. Giáo dục sức khoẻ và cách tiếp cận trong giáo dục sức khoẻ 19 1.2.1. Định nghĩa giáo dục sức khỏe 19 1.2.2. Vai trò của giáo dục sức khỏe đối với cải thiện dinh dưỡng 20 1.2.3. Các cách tiếp cận của giáo dục sức khỏe 22 1.3. Tiếp thị xã hội và áp dụng trong can thiệp sức khoẻ 26 1.3.1. Các khái niệm cơ bản về tiếp thị xã hội 26 1.3.2. Các thành phần của tiếp thị xã hội và lập kế hoạch tiếp thị xã hội30 1.3.3. Áp dụng tiếp thị xã hội vào các can thiệp sức khỏe 34 1.4. Một số nghiên cứu về uống bổ sung viên sắt và tiếp thị xã hội 37 CHƯƠNG 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1. Địa điểm nghiên cứu 41 2.2. Đối tượng nghiên cứu 41 2.3. Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: 42 2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 42 2.3.3. Các phương pháp và công cụ thu thập thông tin 49 2.3.4. Tổ chức nghiên cứu can thiệp 54 2.4. Xử lý và phân tích số liệu 62 2.4.1. Xử lý và phân tích số liệu định lượng: 62 2.4.2. Xử lý và phân tích thông tin định tính: 63 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 64 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65 iv 3.1. Các hành vi liên quan đến dinh dưỡng và các yếu tố ảnh hưởng đến độ bao phủ và tuân thủ phác đồ bổ sung sắt của phụ nữ có thai dân tộc Mường .65 3.1.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 65 3.1.2. Mô tả đối tượng đích số 1 - phụ nữ có thai dân tộc Mường tại Hòa Bình… 68 3.1.2.1. Đặc điểm chung 68 3.1.2.2. Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của đối tượng nghiên cứu 69 3.1.2.3. Những hành vi liên quan đến dinh dưỡng và sức khỏe 72 3.1.2.4. Thực trạng kiến thức, thực hành dinh dưỡng và phòng chống thiếu máu thiếu sắt của phụ nữ có thai. 77 3.1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bao phủ và tuân thủ phác đồ bổ sung sắt 80 3.2. Đánh giá hiệu quả tiếp thị xã hội và truyền thông dinh dưỡng đến chăm sóc dinh dưỡng và bổ sung sắt của phụ nữ có thai dân tộc Mường.82 3.2.1. Kết quả của các hoạt động tiếp thị xã hội 82 3.2.2. Hiệu quả của can thiệp tiếp thị xã hội lên chăm sóc dinh dưỡng và bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc Mường 84 3.2.3. Kết quả của hoạt động tiếp thị xã hội duy trì một năm sau khi can thiệp kết thúc 98 CHƯƠNG 4.BÀN LUẬN 104 4.1. Chăm sóc dinh dưỡng của phụ nữ có thai dân tộc Mường và các yếu tố ảnh hưởng đến độ bao phủ và tuân thủ phác đồ bổ sung viên sắt của họ104 4.1.1. Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn của phụ nữ có thai 104 4.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bao phủ và tuân thủ phác đồ bổ sung sắt…………………………………………………………………108 4.1.3. Ảnh hưởng của môi trường tiếp thị 111 4.2. Mô hình tiếp thị xã hội vận động phụ nữ có thai dân tộc Mường tự mua và uống viên sắt 115 4.2.1. Hiệu quả của mô hình can thiệp đến phụ nữ có thai 115 4.2.2. Các yếu tố góp phần thành công, khả năng duy trì và mở rộng can thiệp… 120 4.3. Một số hạn chế của nghiên cứu 126 4.4. Các điểm mới của nghiên cứu 128 KẾT LUẬN 129 KHUYẾN NGHỊ 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC 1: CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU 142 PHỤ LỤC 2: MÔ HÌNH TIẾP THỊ XÃ HỘI VỀ BỔ SUNG SẮT 161 v Các chữ viết tắt BCC Truyền thông thay đổi hành vi (Behavior Change Communication) BMI Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index) CED Thiếu năng lượng trường diễn (Chronic Energy Defficiency) CLB Câu lạc bộ CTV Cộng tác viên CSHQ Chỉ số hiệu quả DS/KHHGĐ Dân số/ kế hoạch hóa gia đình ĐB Đồng bằng ĐL Định lượng ĐT Định tính ĐV Động vật FFI Tổ chức Sáng kiến tăng cường vi chất vào bột mỳ (Flour Fortification Initiatives) FGD Thảo luận nhóm có trọng tâm (Focused Group Discussion) GAIN Liên minh toàn cầu về cải thiện dinh dưỡng (Global Alliance for Improved Nutrition) GDDD Giáo dục dinh dưỡng GDSK Giáo dục sức khỏe Hb Hemoglobin IEC Thông tin – Giáo dục – Truyền thông (Information-Education-Communication) ILSI Viện các khoa học đời sống quốc tế (International Life Sciences Institute) KAP Kiến thức – thái độ - thực hành (Knowledge-Attitude-Practice) KPC Kiến thức –thực hành-độ bao phủ (Knowledge-Practice-Coverage) LT Lương thực LTSĐ Lứa tuổi sinh đẻ LTTP Lương thực thực phẩm RE Retinol Equivalent PNCT Phụ nữ có thai vi PNKCT Phụ nữ không có thai PTTH Phổ thông trung học SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) SDD Suy dinh dưỡng TB Trung bình TE Trẻ em TS Tổng sổ TV Thực vật THCS Trung học cơ sở TIP Thử nghiệm cải thiện thực hành (Trials of Improved Practices) TM Thiếu máu UBND Uỷ ban nhân dân UNFPA Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (United Nations Population Fund) UNICEF Quỹ Nhi đồng liên hiệp quốc (United Nations Children’s Fund) UNSCN Uỷ ban thường trực về dinh dưỡng của Liên hiệp quốc (United Nations Standing Committee for Nutrition) UNU Đại học Liên hiệp quốc (United Nations University) USAID Cơ quan phát triển Hoa Kỳ (United States Agency for International Development) WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) YNSKCĐ Ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng vii Danh mục bảng và sơ đồ Bảng biểu Bảng 1. 1: Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ tại các vùng trên thế giới 8 Bảng 1. 2: Tỷ lệ thiếu máu (%) ở phụ nữ Việt Nam theo vùng sinh thái năm 1995 và 2000. 10 Bảng 1. 3: Liều bổ sung sắt/axit folic đại trà cho phụ nữ (WHO/UNICEF/UNU 2001) 13 Bảng 1. 4: Các điểm thuận lợi và khó khăn của Việt Nam để triển khai chương trình bổ sung sắt phòng chống thiếu máu 18 Bảng 2. 1: Các bước lập kế hoạch tiếp thị xã hội 59 Bảng 3. 1: Các thông tin cơ bản về xã nghiên cứu 66 Bảng 3. 2: Một số thông tin cơ bản về cán bộ y tế tại các xã nghiên cứu 67 Bảng 3. 3: Đặc điểm của nhóm phụ nữ có thai nghiên cứu 68 Bảng 3. 4: Cân nặng, chiều cao và BMI trung bình của đối tượng nghiên cứu 69 Bảng 3. 5: Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm (g/người/ngày) 70 Bảng 3. 6: Giá trị dinh dưỡng và tính cân đối của khẩu phần 71 Bảng 3. 7: Các đối tượng ảnh hưởng đến chăm sóc cho phụ nữ có thai 75 Bảng 3. 8: Nguồn thông tin về thiếu máu 77 Bảng 3. 9: Tỷ lệ % kiến thức của phụ nữ có thai về chăm sóc thai 77 Bảng 3. 10: Tỷ lệ % thực hành của phụ nữ có thai về chăm sóc thai 78 Bảng 3. 11: Tỷ lệ % kiến thức của phụ nữ có thai về thiếu máu 78 Bảng 3. 12: Tỷ lệ % kiến thức của phụ nữ có thai về viên sắt 79 Bảng 3. 13: Tỷ lệ % thực hành bổ sung viên sắt của phụ nữ có thai 80 Bảng 3. 14: Kết quả các hoạt động Tiếp thị xã hội trong 6 tháng can thiệp 82 Bảng 3. 15: Tỷ lệ % kiến thức về chăm sóc thai của hai nhóm nghiên cứu trước can thiệp 85 Bảng 3. 16: Tỷ lệ % thực hành về chăm sóc thai của hai nhóm nghiên cứu trước can thiệp 85 Bảng 3. 17: Tỷ lệ % kiến thức về thiếu máu của phụ nữ có thai của hai nhóm nghiên cứu trước can thiệp 85 Bảng 3. 18: Tỷ lệ % kiến thức của phụ nữ có thai về viên sắt của hai nhóm nghiên cứu trước can thiệp 86 Bảng 3. 19: Tỷ lệ % thực hành bổ sung viên sắt của phụ nữ có thai của hai nhóm nghiên cứu trước can thiệp 87 Bảng 3. 20: Mức tiêu thụ LTTP bình quân (g/người/ngày) của hai nhóm nghiên cứu trước can thiệp 87 Bảng 3. 21: Giá trị dinh dưỡng khẩu phần của hai nhóm nghiên cứu trước can thiệp 88 viii Bảng 3. 22: Tỷ lệ % kiến thức về chăm sóc thai của hai nhóm nghiên cứu trước và sau can thiệp 89 Bảng 3. 23: Tỷ lệ % thực hành về chăm sóc thai của hai nhóm nghiên cứu trước và sau can thiệp 89 Bảng 3. 24: Tỷ lệ % kiến thức về thiếu máu của phụ nữ có thai của hai nhóm nghiên cứu trước và sau can thiệp 90 Bảng 3. 25: Tỷ lệ % kiến thức của phụ nữ có thai về viên sắt của hai nhóm nghiên cứu trước và sau can thiệp 91 Bảng 3. 26: Thực hành bổ sung viên sắt của phụ nữ có thai của hai nhóm nghiên cứu trước và sau can thiệp 92 Bảng 3. 27: Chỉ số hiệu quả của can thiệp lên kiến thức và thực hành phòng chống thiếu máu của phụ nữ có thai 94 Bảng 3. 28: Mức tiêu thụ LTTP bình quân (g/người/ngày) của nhóm can thiệp trước và sau can thiệp 95 Bảng 3. 29: Giá trị dinh dưỡng khẩu phần nhóm can thiệp trước và sau can thiệp 95 Bảng 3. 30: So sánh giá trị dinh dưỡng khẩu phần nhóm can thiệp và nhóm chứng sau 6 tháng can thiệp 97 Bảng 3. 31: Tỷ lệ % thực hành về phòng chống thiếu máu thiếu sắt của phụ nữ có thai một năm sau khi kết thúc can thiệp 98 Bảng 4. 1: Một số điều kiện cần và đủ để áp dụng mô hình tiếp thị xã hội 125 Hình/sơ đồ Hình 1. 1: Diễn biến tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ và trẻ em khu vực Đông Nam Á từ 2000 đến 2007 9 Hình 1. 2: Các giai đoạn thay đổi hành vi 24 Hình 2. 1: Tóm tắt sơ đồ nghiên cứu 48 Hình 3. 1: Bản đồ huyện Tân Lạc – Hoà Bình 65 Hình 3. 2: Tỷ lệ phụ nữ có thai mua và uống viên sắt trong thời gian can thiệp . 83 Hình 3. 3: Tỷ lệ phụ nữ có thai sử dụng viên sắt trong một năm sau khi kết thúc can thiệp 100 Hình 4. 1. Mức đáp ứng (%) nhu cầu khuyến nghị các chất dinh dưỡng trong khẩu phần phụ nữ có thai ở Hoà bình. 107 [...]... hot ng truyn thụng cũn cha ỏp ng c nhu cu Vic b sung st cho ph n cú thai v ph n la tui sinh mun cú hiu qu thỡ khụng ch n thun l cp viờn st cho i tng iu quan trng l phi lm cho i tng hiu v thc hnh b sung viờn st hp lý ú l nhng thỏch thc t ra cho cụng tỏc truyn thụng cỏc nc ang phỏt trin, vic trin khai cỏc chng trỡnh can thip trong ú cú b sung viờn st cho ph n la tui sinh thng l trỏch nhim ca Nh nc... vi vic b sung st cho ph n cú thai dõn tc Mng c tin hnh nhm thc hin cỏc mc tiờu sau: 1 Mụ t cỏc hnh vi liờn quan n dinh dng ca ph n cú thai dõn tc Mng v tỡm hiu cỏc yu t nh hng n bao ph v tuõn th phỏc b sung viờn st ca ph n cú thai dõn tc Mng 2 ỏnh giỏ hiu qu can thip tip th xó hi v truyn thụng dinh dng n chm súc dinh dng v b sung st ca ph n cú thai dõn tc Mng Gi thuyt nghiờn cu Ph n cú thai dõn tc... chim 1/8 ph n cú thai tuy khụng mt st theo hnh kinh nhng cn st b sung cho rau thai, bo thai v tng khi lng mỏu ca ngi m (tng khong 20%) vi nhu cu ton b l 750-800 mg Nhu cu ú khụng phõn phi u trong thi k cú thai m tp trung vo nhng thỏng cui, lờn ti 6,3mg/ngy T 3 thỏng gia ca thai k, ch n bỡnh thng khụng ỏp ng c nhu cu st cao ny, c bit l ch n nhng nc ang phỏt trin [48] Mc dự 7 ph n cú thai, ngi ta quan... sinh sn 1.1.3.1 B sung st nhiu cng ng, lng st c cung cp t thc phm khụng ỏp ng nhu cu ca cỏc cỏ th, c bit l cho PNCT khi nhu cu sinh lý mc cao nht Nu lng st cú th hp thu c t thc phm khụng c ci thin ngay thỡ gii phỏp b sung st l mt can thip khụng th thiu c ca chng trỡnh phũng chng thiu mỏu thiu st Phỏc b sung st hng ngy c khuyn cỏo cho iu tr v d phũng cho nhúm ớch u tiờn PNCT cn c b sung st thng xuyờn... thỡ cn phi b sung kộo di sang thi k cho con bỳ m bo cú th t c d tr st cn thit PNCT cú th cn kt hp vi ty giun phũng chng thiu mỏu 13 Bng 1 3: Liu b sung st/axit folic i tr cho ph n (WHO/UNICEF/UNU 2001) [129] Nhúm Liu dựng Thi gian b sung Ph n la tui sinh Fe: 60mg/ngy Ti thiu 1 ln/tun x 3 Folic: 400mcg/ngy thỏng Fe: 60mg/ngy 6 thỏng khi mang thai, khi Folic: 400mcg/ngy t l TM . hình tiếp thị xã hội có tính khả thi và hiệu quả, đặc biệt với những vùng khó khăn, có dân tộc thiểu số. Vì đề tài nghiên cứu Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc Mường . và bổ sung sắt của phụ nữ có thai dân tộc Mường. 82 3.2.1. Kết quả của các hoạt động tiếp thị xã hội 82 3.2.2. Hiệu quả của can thiệp tiếp thị xã hội lên chăm sóc dinh dưỡng và bổ sung sắt cho. phần của tiếp thị xã hội và lập kế hoạch tiếp thị xã hội3 0 1.3.3. Áp dụng tiếp thị xã hội vào các can thiệp sức khỏe 34 1.4. Một số nghiên cứu về uống bổ sung viên sắt và tiếp thị xã hội 37

Ngày đăng: 19/07/2014, 01:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan