KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI Fe-Cr – Cu và hợp chất của chúng

37 682 9
KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI Fe-Cr – Cu và hợp chất của chúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DongHuuLee KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI Fe-Cr – Cu và hợp chất của chúng. Ad : DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá Kĩ thuật này được Ad minh hoạ sinh động thông qua bài tập sau, mời quý bạn đọc và các thành viên trong nhóm theo dõi. Bài 1: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là A. 6,40 B. 16,53 C. 12,00 D. 12,80 ( Trích Câu 2- Mã đề 596 – ĐH khối A – 2010) Cần biết • Khi cho nhiều kim loại tác dụng với muối thì phản ứng xảy ra theo quy tắc α và kim loại mạnh phản ứng trước, kim loại yếu phản ứng sau. • Khi viết phản ứng giữa kim loại không tan trong nước với muối ta nên viết phản ứng ở dạng ion. • Các kim loại từ Fe đến Cu đều có khả năng kéo Fe 3+ → Fe 2+ . M + nFe 3+ → M n+ + nFe 2+ • Các kim loại không tan trong nước, trước Fe có thể kéo Fe 3+ về Fe: Ban đầu,kim loại M kéo Fe 3+ về Fe 2+: M + nFe 3+ → M n+ + nFe 2+ Sau đó nếu M còn thì M sẽ kéo Fe 2+ về Fe : 2M+ nFe 2+ → 2M n+ + nFe ( Lượng Fe 2+ bị kéo về Fe một phần hay toàn bộ là phụ thuộc vào lượng kim loại M còn nhiều hay ít) • Khi giải bài tập dạng này có thể dùng hai cách: - Cách1: Phương pháp 3 dòng ( tức tính tại ba thời điểm : ban đầu, phản ứng, sau phản ứng ). - Cách 2: Dựa vào ĐL bảo toàn electron kinh nghiệm:  Trong mọi phản ứng, kim loại luôn cho e và : n e cho = n kl .hoá trị  Ion kim loại thường nhận e và : n e nhận = độ giảm số ion kl O .n ion kl Vậy: (Trong giới hạn của đề thi,hầu hết các ion kim loại đều đóng vai trò là chất nhận e và số e nhận thường bằng điện tích của ion .Riêng các ion Fe 2+ , Fe +8/3 , Cu + và Cr 2+ là có khả năng cho e và khả năng này chỉ được bộc lộ khi chúng tác dụng với O 2 , HNO 3 và H 2 SO 4 đặc). • Cách tính số mol của nguyên tố trong phân tử: Với hợp chất A x B y thì: Công thức này có vẻ đơn giản nhưng hiệu quả của nó thì không hề nhỏ.Thời gian sẽ cho các em biết điều đó !!! Bài giải Tóm t ắ t : 19,3g hh 2 4 3 dd ( ) :0,2Fe SO mol Zn Cu  →   m (g) Kim loại = ? Cách 1. Phương pháp 3 dòng n kl . hoá trị = độ giảm số ion kl O .n ion . x y A A B n x n = . x y B A B n y n = DongHuuLee Ta có: n Zn bđ = 0,1mol; n Cu bđ = 0,2mol, 3 Fe n + = 0,2.2 = 0,4mol Phản ứng: Zn + 2 Fe 3+ → Zn 2+ + 2Fe 2+ Ban đầu: 0,1 0,4 Phản ứng: 0,1 0,2 Sau pư: 0 0,2 (Vì Zn hết, Fe 3+ còn nên không có phản ứng: Zn + Fe 2+ (vừa sinh ra ) → Zn 2+ + Fe) Zn hết, Cu bắt đầu phản ứng: Cu + 2 Fe 3+ → Cu 2+ + 2Fe 2+ Bđ: 0,2 0,2 Pư: 0,1 0,2 Sau pư: 0,1 0 Vậy , chất rắn sau cùng l à Cu chưa phản ứng ( 0,1 mol): m Cu = 0,1. 64 = 6,40g ⇒ Chọn A Cách 2 : Phương pháp bảo toàn electron kinh nghiệm Dễ thấy Zn phải hết ( dựa vào bảo toàn e).Gọi x là số mol Cu đã phản ứng ta có: 0,1. II + x. II = 0,4 ( 3-2) ⇒ x = 0,1 mol ⇒ n Cu còn dư = 0,2 – 0,1 = 0,1mol. Bài 2. Đố t chá y hoà n toà n m gam FeS 2 b ằ ng m ộ t l ượ ng O 2 v ừ a đủ , thu đượ c khí X. H ấ p thụ h ế t X và o 1 lí t dung dị ch ch ứ a Ba(OH) 2 0,15M và KOH 0,1M, thu đượ c dung dị ch Y và 21,7 gam k ế t tủ a. Cho Y và o dung dị ch NaOH, th ấ y xu ấ t hi ệ n thêm k ế t tủ a. Giá trị củ a m là A. 23,2 B. 12,6 C. 18,0 D. 24,0 (Trích Câu 36- Mã đề 174 – Đ H kh ố i B – 2010) Cần biết . Khi cho CO 2 ( hoặc SO 2 ) vào dung dịch hỗn hợp bazơ (OH - ) thì có thể giải bài toán bằng phương pháp nối tiếp như sau : Ban đầu OH - sẽ biến CO 2 thành muối trung hoà: CO 2 + 2OH - (1) → CO 3 2- + H 2 O Sau (1), nếu CO 2 mà dư thì phần CO 2 dư này sẽ chuyển muối trung hoà thành muối axit: CO 2 phần dư ở (1) + CO 3 2- vừa sinh ở (1) +H 2 O (2) → 2HCO 3 - ⇒ Khi cho CO 2 vào dung dịch bazơ (OH - ) thu được loại muối nào là phụ thuộc vào tỉ lệ mol giữa 2 CO OH n n − . Sự phụ thuộc đó được tóm tắt bảng sau: - Giải sử chỉ có (1) và vừa đủ thì 2 1 2 CO OH n n − = và sản phẩm là muối trung hoà CO 3 2- - Giả sử có cả (1);(2) và vừa đủ thì 2 1 CO OH n n − = và sản phẩm là HCO 3 - Vậy tổng quát cho mọi trường hợp ta có : Sản phẩm 1 2 1 1 DongHuuLee Ghi chú : Để ghi đượ c s ả n ph ẩ m c ủ a t ấ t c ả các vùng ta v ẫ n dùng hai quy t ắ c: - Quy t ắ c hai bên: đặ t s ả n ph ẩ m t ạ i các đ i ể m đặ c bi ệ t ( đ i ể m có hoành độ b ằ ng 1/2 và b ằ ng 1) trên tr ụ c s ố ra hai bên. - Quy t ắ c xác đị nh ch ấ t d ư : Vùng nh ỏ → d ướ i ( m ẫ u s ố ) d ư – và vùng l ớ n → trên(t ử s ố ) d ư . * Nh ậ n xét: t ừ đồ th ị ta th ấ y: + Thu đượ c mu ố i axit HCO 3 - khi : + Thu đượ c mu ố i trung hoà khi: + Thu đượ c c ả hai mu ố i khi : + Thu đượ c a mol mu ố i trung hoà ( CO 3 2- ) thì s ẽ có 2 cách ti ế n hành thí nghi ệ m: - Ch ỉ cho mình ph ả n ứ ng (1) di ễ n ra cho t ớ i khi đượ c a (mol) CO 3 2- r ồ i d ừ ng l ạ i. Khi đ ó, CO 2 hết , OH - dư ( bài toán thu ộ c mi ề m nh ỏ - mi ề n có hoành độ 1 2 ≤ ) nên: - Cho (1) di ễ n ra xong, r ồ i đ i ề u khi ể n cho (2) di ễ n ra cho t ớ i khi chuy ể n a (mol) CO 3 2- thì d ừ ng l ạ i ( xem chi ề u m ũ i tên mô t ả trên đồ th ị ). Khi đ ó bài toán r ơ i vào vùng gi ữ a c ủ a tr ụ c s ố ( vùng có hoành độ ch ạ y t ừ 1 2 → 1 ) nên: Tóm l ạ i, khi CO 2 hết, OH - cũng hết D ễ dàng th ấ y, v ớ i cách ti ế n hành th ứ hai, l ượ ng hoá ch ấ t ( OH - ) s ẽ tiêu t ố n nhi ề u h ơ n. Ghi chú • Lu ậ t tính ở vùng gi ữ a là: - Chất viết trước thì tính sau, Chất viết sau tính trước . - n Chất viết sau = tu mau n ti le nho n hieu ti le − × - n chất viết trước = 2 CO n - n Chất viết sau ( b ả o toàn nguyên t ố C) • m ộ t s ố tính ch ấ t c ủ a mu ố i cacbonat hay dung trong khi làm đề thi. - Mu ố i trung hoà ( CO 3 2- ) ch ỉ tác d ụ ng đượ c v ớ i axit, còn mu ố i axit (HCO 3 - ) tác d ụ ng đượ c c ả v ớ i axit và baz ơ : - Mu ố i axit + Baz ơ → Mu ố i trung hoà + H 2 O. - Mu ố i trung hoà b ế n trong dung d ị ch, còn mu ố i axit kém b ề n trong dung d ị ch. 2 1 CO OH n n − ≥ 2 CO OH n n − 1 2 ≤ 2 1 1 2 CO OH n n − < < 2 2 3 CO CO n n − = 2 2 3 2 2 2 3 3 1 . 2 2 1 1 2 CO OH CO HCO OH CO CO CO HCO OH n n n n n n n n n n − − − − − −  −  = = −   −   = − = −  2 2 3 CO CO OH n n n − − = − DongHuuLee M(HCO 3 ) n 0 t → M 2 (CO 3 ) n + CO 2 ↑ + H 2 O • Các baz ơ bài cho th ườ ng có Ca(OH) 2 ho ặ c Ba(OH) 2 nên sau ph ả n ứ ng (1) và (2) th ườ ng có thêm ph ả n ứ ng: CO 3 2- + M 2+ (3) 3 MCO → ↓ T ừ ph ươ ng trình này, d ự a vào t ươ ng quan gi ữ a s ố mol c ủ a M 2+ và CO 3 2- ( tính đượ c theo hai công th ứ c tính nhanh ở trên ) c ũ ng nh ư là s ố mol k ế t t ủ a bài cho ta s ẽ tìm đướ c đ áp s ố c ủ a bài toán. Chú ý. Nh ữ ng đ i ề u nói trên hoàn toàn d ữ ng cho SO 2 + OH - . Bài giải Tóm t ắ t bài toán: { 2 2 ( ) 0,15 1 dd 0,1 2 2 ( ) 21,7( ) dd Ba OH M lit KOH M O NaOH m g FeS SO g Y + + + → → ↓ + → ↓ V ậ y m =? Theo bài ra: Y + NaOH → ↓ ⇒ ph ả n ứ ng SO 2 + OH - r ơ i vào vùng gi ữ a ( t ạ o hai mu ố i, SO 2 và OH - đề u h ế t)nên theo phân tích ở tên ta có: vì 2 21,7 0,15 1 1 0,15 217 Ba n mol n + ↓ = × × = ≠ = V ậ y Đáp án C. Bài 3. H ỗ n h ợ p X g ồ m CuO và Fe 2 O 3 . Hoà tan hoà n toà n 44 gam X b ằ ng dung dị ch HCl (d ư ), sau phả n ứ ng thu đượ c dung dị ch ch ứ a 85,25 gam mu ố i. M ặ t khá c, n ế u kh ử hoà n toà n 22 gam X b ằ ng CO (d ư ), cho h ỗ n h ợ p khí thu đượ c sau phả n ứ ng l ộ i t ừ t ừ qua dung dị ch Ba(OH) 2 (d ư ) thì thu đượ c m gam k ế t tủ a. Giá trị củ a m là A. 76,755 B. 73,875 C. 147,750 D. 78,875 (Trích Câu39- Mã đề 174 – Đ H kh ố i B – 2010) Cần biết . • Ox HCl it + → Mu ố i + H 2 O , thì luôn có : • Oxit kim lo ạ i CO+ → R ắ n + CO 2 , thì luôn có: Chú ý : ch ỉ oxit c ủ a kim lo ạ i đứ ng sau Al m ớ i ph ả n ứ ng v ớ i CO, H 2 … • Oxit kim lo ạ i H + → mu ố i + H 2 O, thì luôn có : • Oxit kim lo ạ i H CO + + +  →  →   →  2 2 3 21,7 1 0,15 2 1 0,1 1 2 (0,4 ) 217 120 60 18( ) SO SO OH n n n n m m m g − − ↓ = = − ⇒ = × × + × × − × = − ⇒ = m muói = m oxit + 55. 1 2 n HCl pư. n CO pư = n O trong oxit pư = n CO2 sinh ra. n H + pư = 2 n O trong oxit n H + pư = 2 n O trong oxit n CO pư = n O trong oxit pư n CO pư = 1 2 n H + pư DongHuuLee • CO 2 + M(OH) 2 d ư → t ạ o mu ố i trung hoà + H 2 O và Bài giải Tóm t ắ t bài toán: 2 44( ) 2 3 ( ) 22( ) 85,25( ) . ( ) HCl g X Ba OH du CO g X g Muoi CuO hh X Fe O m g + + +  →   →     → ↑ → ↓   V ậ y m = ? - Ở thí nghi ệ m 1 ta có: 1 85 25 44 55 1,5 . 2 HCl HCl n n mol × = + × ⇒ = - Ở thí nghi ệ m 2 ta có: 2 1 1 1,5 0,0375 2 2 2 CO CO HCl n n n n mol ↓ = = = = × = 0,375 197 73,875( ) m g ↓ ⇒ = × = ⇒ Chọn B Bài 4 : Cho a gam Fe vào 100 ml dung d ị ch h ỗ n h ợ p g ồ m HNO 3 0,8M và Cu(NO 3 ) 2 1M. Sau khi các ph ả n ứ ng x ả y ra hoàn toàn, thu đượ c 0,92a gam h ỗ n h ợ p kim lo ạ i và khí NO (s ả n ph ẩ m kh ử duy nh ấ t c ủ a 5 N + ). Gía tr ị c ủ a a là A. 8,4 B. 5,6 C. 11,2 D. 11,0 (Trích Câu 27- Mã đề 516 – C Đ kh ố i A – 2010) Cần biết • Thao tá c đầ u tiên khi là m bà i toá n hó a là tó m t ắ t bà i toan và đổ i s ố li ệ u ra mol. • Khi cho kim loạ i ho ặ c ion kim lo ạ i đ ang ở hóa tr ị th ấ p nh ư Cu + Fe 2+ , Cr 2+ , 8 3 Fe + và o dung dị ch ( axit + mu ố i nitrat) thì luôn có phả n ứ ng: 2 2 2 (max) 3 4 3 2 2 2 4 3 n NO Kim loai M NO Fe N O Fe O H NO M SpK H O NO Cr N Cu NH NO + + − + + + • • • + + → + + • • ∑ ∑ • Ở trong dung dị ch, n ế u phả n ứ ng xả y ra nhi ề u loạ i phả n ứ ng thì th ứ t ự củ a cá c ph ả n ứ ng th ườ ng là : - S ố 1( n ế u có ): phả n ứ ng trung hò a H + + OH - - S ố 2( n ế u có ): kim loạ i + H + ( ho ặ c H + + NO 3 - ). - S ố 3( n ế u có ): Kim loạ i + ion kim loạ i ( n ế u có nhi ề u ion kim loạ i thì ion kim loạ i có tí nh oxi hó a mạ nh h ơ n phả n ứ ng tr ướ c). - S ố 4 ( n ế u có ) Phả n ứ ng tạ o k ế t tủ a. - S ố 5 ( n ế u có ): Phả n ứ ng hò a tan k ế t tủ a(n ế u có ). • Khi giả i bà i toá n hó a mà có nhi ề u phả n ứ ng n ố i ti ế p nhau thì ph ươ ng phá p hi ệ u quả nh ấ t là ph ươ ng phá p ba dò ng( t ứ c tí nh tạ i 3 th ờ i đ i ể m; ban đầ u, phả n ứ ng, sau phả n ứ ng) Bài giải Tó m t ắ t bà i toá n : a gam Fe { 3 3 2 0,8 100 ( ) 1 HNO M ml dd Cu NO M → 0,92a gam hh kim loạ i + NO ↑ . Vây a = ? Ta có : n ↓ = 2 CO n DongHuuLee 3 3 2 3 2 3 3 ( ) 0,8 0,1 0,08 0,08 , 0,08 . 1 0,1 0,1 0,1 , 0,2 . 0,28 HNO H NO Cu NO Cu NO NO n mol n mol n mol n mol n mol n mol n mol + − + − − = × = ⇒ = = = × = ⇒ = = ⇒ = ∑ Ph ươ ng trì nh phả n ứ ng: do sau phả n ứ ng thu đượ c m ộ t h ỗ n h ợ p kim loạ i nên Fe d ư trong mọ i phả n ứ ng. Cụ th ể : Tr ướ c h ế t: Fe + 4H + + 3 NO − → ∑ Fe 3+ + NO + 2H 2 O Ban đầ u: 56 a 0,08 0,2 0 0 0 p ư : 0,02 ← 0,08 → 0,02 0,02 0,02 Sau p ư : ( 56 a -0,02) 0 0,18 0,02 0,02 Sau đó ,ph ầ n Fe cò n lạ i sẽ phả n ứ ng v ớ i cá c ion kim loạ i có trong cá c dung dị ch ( Fe 3+ và Cu 2+ ) và Fe 3+ phả n ứ ng tr ướ c ( do trong dã y đ i ệ n hoá , Fe 3+ ở vị trí cao h ơ n so v ớ i Cu 2+ nên có tí nh oxi hó a mạ nh h ơ n). Cụ th ể : Fe + 2Fe 3+ → 3Fe 2+ Ban đầ u: ( 56 a -0,02) 0,02 0 Phả n ứ ng: 0,01 ← 0,02 → 0,15 Sau phả n ứ ng: ( 56 a -0,03) 0 0,15 Cu ố i cù ng, Fe phả n ứ ng v ớ i Cu 2+ : Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu Ban đầ u: ( 56 a -0,03) 0,1 0,15 0 Phả n ứ ng: 0,1 ← 0,1 → 0,1 0,1 Sau phả n ứ ng: ( 56 a -0,13) 0 0,25 0,1 V ậ y, sau thí ngh ệ m thu đượ c : 56 . ( 56 a -0,13) + 64.0,1 = 0,92a ⇒ a = 11g . Chọn D. Bài 5. Cho 29,8 gam h ỗ n h ợ p b ộ t g ồ m Zn và Fe vào 600 ml dung d ị ch CuSO 4 0,5M. Sau khi các ph ả n ứ ng x ả y ra hoàn toàn, thu đượ c dung d ị ch X và 30,4 gam h ỗ n h ợ p kim lo ạ i. Ph ầ n tr ă m v ề kh ố i l ượ ng c ủ a Fe trong h ỗ n h ợ p ban đầ u là A.56,37% B. 37,58% C. 64,42% D. 43,62% (Trích Câu 5- Mã đề 516 – C Đ kh ố i A – 2010) Cần biết • Khi cho kim loạ i không tan trong n ướ c tá c dụ ng v ớ i cá c dung dị ch mu ố i c ầ n chú ý : - Mu ố n bi ế t phả n ứ ng có xả y ra hay không và n ế u xả y ra thì sả n ph ẩ m thu đượ c là gì ta phả i d ự a và o quy t ắ c anpha ( α ). - Nên vi ế t phả n ứ ng ở dạ ng ion. - V ớ i kim loạ i: Kim loạ i mạ nh phả n ứ ng tr ướ c, kim loạ i y ế u phả n ứ ng sau. - V ớ i ion kim loạ i: Ion kim loạ i đứ ng sau phả n ứ ng tr ướ c, ion kim loạ i đứ ng tr ướ c phả n ứ ng sau. - Nên dù ng ph ươ ngp phá p t ă ng – giả m kh ố i l ượ ng để giả i ho ặ c suy lu ậ n. - Có th ể s ử dụ ng đị nh lu ậ t bả o toà n e kinh nghi ệ m: DongHuuLee • Khi gi ả i bài t ậ p d ạ ng này có th ể dùng hai cách: - Cách1: Ph ươ ng pháp 3 dòng ( t ứ c tính t ạ i ba th ờ i đ i ể m:ban đầ u, ph ả n ứ ng, sau ph ả n ứ ng ) - Cách 2: D ự a vào Đ L b ả o toàn electron kinh nghi ệ m: + Trong m ọ i ph ả n ứ ng, kim lo ạ i luôn cho e và : n e cho = n kl .hoá trị + Ion kim lo ạ i th ườ ng nh ậ n e và : n e nhận = độ giảm số ion kl O .n ion kl V ậ y ta có: Hi v ọ ng em hi ể u. Bài giải Tó m t ắ t bà i toá n: 29,8g hh 4 600 0,5 ml ddCuSO M Zn Fe +  →   30,4g hỗn hợp kim loạ i. V ậ y % Fe = ? Ta có : 2 4 0,5 0,6 0,3 CuSO Cu n n mol + = = × = . Đặ t n Zn = x, n Fe = y ⇒ 65x + 56y = 29,8 ( I). T ừ đề bà i d ễ th ấ y Zn phả n ứ ng h ế t và Fe đã phả n ứ ng nh ư ng ch ư a h ế t ( vì n ế u chỉ có mì nh Zn phả n ứ ng thì theo s ơ đồ Zn + Cu 2+ → Zn 2+ + Cu ↓ thì do c ứ 65g kim loạ i Zn tan ra thì ta chỉ thu h ồ i lạ i đượ c 64 gam kim loạ i Cu ⇒ sau khi thí nghi ệ m k ế t thú c, kh ố i l ượ ng kim loạ i thu đượ c phả i giả m ,t ứ c nhỏ h ơ n kh ố i l ượ ng kim loạ i ban đầ u ⇒ trá i v ớ i đề bà i . M ặ t khá c, Fe ch ư a phả n ứ ng h ế t vì n ế u Fe h ế t thì sau phả n ứ ng chỉ thu đượ c mì nh Cu ⇒ không phả i là h ỗ n h ợ p kim loạ i nh ư bà i cho). Cách 1: phương pháp 3 dòng . Lú c đầ u: Zn + Cu 2+ → Zn 2+ + Cu Ban đầ u: x 0,3 0 0 Phả n ứ ng: x → x x x Sau phả n ứ ng: 0 (0,3 – x) x x Sau đó : Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu Ban đầ u: y (0,3- x) 0 x Phả n ứ ng: (0,3 – x) ← (0,3- x ) → (0,3- x) (0,3- x) Sau phả n ứ ng: (x+ y -0,3) 0 0,3 - x 0,3 ⇒ kim loạ i thu đượ c sau phả n ứ ng g ồ m : ( 0,3) : 0,3 Fe x y mol Cu mol + −    ⇒ 56(x+y -0,3) + 64.0,3 = 30,4 (II). Giả i h ệ (I) và (II) ta có y = 0,3mol ⇒ % Fe = 56,37% ⇒ chọn A . Cách 2: cách sử dụng định luật bảo toàn electron kinh nghiệm. . Ta có : 2 4 0,5 0,6 0,3 CuSO Cu n n mol + = = × = . Đặ t n Zn = x, n Fe = y ⇒ 65x + 56y = 29,8 ( I). Đặ t n Fe pư = z . theo đị nh lu ậ t bả o toà n electron kinh nghi ệ m ta có : x.(II) + z.(II) = 0,3.(II) ⇒ x + z = 0,3 . M ặ t khá c, m hh kim loại sau phản ứng = 65.x + 56(y-z) + 64.0,3 = 30,4 n kl . hoá trị = độ giảm số ion kl O .n ion DongHuuLee Giả i h ệ 65 56 29,8 0,3 0,3 56( ) 64.0,03 30,4 x y x z y mol y z + =   + = ⇒ = ⇒   − + =  %Fe = 56,37%. Chọn A. Bài 6 . Cho m gam b ộ t crom ph ả n ứ ng hoàn toàn v ớ i dung d ị ch HCl (d ư ) thu đượ c V lít khí H 2 ( đ ktc). M ặ t khác c ũ ng m gam b ộ t crom trên ph ả n ứ ng hoàn toàn v ớ i khí O 2 (d ư ) thu đượ c 15,2 gam oxit duy nh ấ t. Giá tr ị c ủ a V là A. 2,24 B. 4,48 C. 3,36 D. 6,72 (Trích Câu 53- Mã đề 516 – C Đ kh ố i A – 2010) Cần biết - Kim lo ạ i 2 HCl H + → ↑ luôn có : •       •  Chú ý r ằ ng ,ch ỉ có kim lo ạ i tr ướ c H m ớ i ph ả n ứ ng đượ c v ớ i HCl. - Kim lo ạ i 2 O + → Oxit luôn có : - Kim lo ạ i đ a hoá tr ị ( th ườ ng g ặ p là Fe( hoá tr ị II,III) ho ặ c Cr ( hoá tr ị II,III) ho ặ c Sn( hoá tr ị II,IV) khi ph ả n ứ ng v ớ i H + ( HCl,H 2 SO 4 loãng …) s ẽ th ể hi ệ n hoá tr ị th ấ p, còn khi tác d ụ ng v ớ i O 2 , HNO 3 , H 2 SO 4 đặ c thì th ể hi ệ n hoá tr ị cao. Bài giải Tó m t ắ t bà i toá n : m(g) Cr → 2 2 2 3 ( ) 15,2( ) HCl O V l H g Cr O + +  → ↑    →  V ậ y , V= ? Theo phân tí ch trên ta có : - Ở thí nghi ệ m 1: 52 m .(II) = 2 2 H n = 2. 22,4 V - Ở thí nghi ệ m 2: 52 m .(III) = 2 15,2 4. 4. 32 O m n − = m ⇒ = 10,4g ⇒ V=4,48l ⇒ Chọn B. Bài 7. Cho h ỗ n h ợ p g ồ m 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung d ị ch ch ứ a h ỗ n h ợ p g ồ m H 2 SO 4 0,5M và NaNO 3 0,2M. Sau khi các ph ả n ứ ng x ả y ra hoàn toàn, thu đượ c dung d ị ch X và khí NO (s ả n ph ẩ m kh ử duy nh ấ t). Cho V ml dung d ị ch NaOH 1M vào dung d ị ch X thì l ượ ng k ế t t ủ a thu đượ c là l ớ n nh ấ t. Giá tr ị t ố i thi ể u c ủ a V là A. 240. B. 120. C. 360. D. 400. (Trích Câu 1- Mã đề 825 – Đ H kh ố i A – 2009) Tóm tắt bài toán: { 2 4 3 0,5 400 0,2 1 ( ax) 1,12 dd 1,92 H SO M ml NaNO M V ml NaOH M M g Fe hh NO X g Cu + +  → ↑ + → ↓   V min = ? Cần biết • Thao tá c đầ u tiên khi là m bà i to á n hó a là tó m t ắ t bà i toán và đổ i s ố li ệ u ra mol. • Khi cho kim loạ i ho ặ c Fe 2+ ,Fe 3 O 4 , Cr 2+ , Cu + và o dung dị ch ( axit + mu ố i nitrat) thì luôn có phả n ứ ng: m muối = m ∑ kl pư + 71 2 H n n kim loại × Hoá tr ị = 2. 2 H n • n kim loại × Hoá tr ị = 4. 2 O n pư. • m chất rắn sau pư – m kimloai = 2 O m DongHuuLee 2 2 2 (max) 3 4 3 2 2 2 4 3 n NO Kim loai M NO Fe N O Fe O H NO M SpK H O NO Cr N Cu NH NO + + − + + + • • • + + → + + • • ∑ ∑ Trong đ ó, th ườ ng thì h ợ p ch ấ t ph ả n ứ ng tr ướ c r ồ i m ớ i đế n kim lo ạ i và kim lo ạ i nào m ạ nh thì ph ả n ứ ng tr ướ c và kim lo ạ i nào y ế u thì ph ả n ứ ng sau. • Khi bài toán mà có đồ ng th ờ i Cu và Fe (ho ặ c h ợ p ch ấ t c ủ a Fe ) thì luôn đề phòng tình hu ố ng mu ố i Fe 3+ b ị Fe ho ặ c Cu v ề mu ố i Fe 2+ : Fe 3+ ,Fe Cu → Fe 2+. • Trong hai hai ph ả n ứ ng: - Kim lo ạ i + axit ( ho ặ c H + +NO 3 - ) - Kim lo ạ i + Mu ố i . thì ph ả n ứ ng Kim lo ạ i + axit ( ho ặ c H + +NO 3 - ) đượ c ư u tiên x ả y ra tr ướ c. • Khi giả i bà i toá n hó a mà có nhi ề u phả n ứ ng n ố i ti ế p nhau thì ph ươ ng phá p hi ệ u quả nh ấ t là ph ươ ng phá p ba dò ng( t ứ c tí nh tạ i 3 th ờ i đ i ể m; ban đầ u, phả n ứ ng, sau phả n ứ ng). • N ế u cho OH - phả n ứ ng v ớ i m ộ t dung d ị ch hh X g ồ m: n H M + +      thì th ứ t ự củ a cá c phả n ứ ng là: - S ố 1: phả n ứ ng trung hò a H + + OH - → H 2 O. - S ố 2: ph ả n ứ ng gi ữ a M n+ + nOH - → M(OH) n ↓ - S ố 3: ph ả n ứ ng hòa tan k ế t t ủ a ( n ế u OH - còn và M(OH) n là hi đ roxit l ưỡ ng tính). OH - + M(OH) n → MO 2 (4-n)- + H 2 O. Chú ý: - N ế u đề b ả o trung hòa dung d ị ch X thì ngh ĩ a là ch ỉ có ph ả n ứ ng (1) và v ừ a đủ H OH n n + − ⇒ = . - Khi dùng m ộ t l ượ ng OH - v ừ a đủ để ph ả n ứ ng v ớ i ddX thì đ ó là l ượ ng OH - c ầ n dùng nh ỏ nh ấ t khi đ ó thay vì tính theo ph ươ ng trình ph ả n ứ ng ta dùng công th ứ c kinh nghi ệ m ( đượ c ch ứ ng minh t ừ các ph ả n ứ ng): Công th ứ c này c ũ ng đượ c rút ra t ừ các ph ả n ứ ng.Em có th ể ch ứ ng minh. Bài giải Ta có : n Fe = 0,02mol; n Cu = 0,03mol; H n + = 0,4mol; 3 0,08 . NO n mol − = Ph ươ ng trình ph ả n ứ ng: Fe + 4H + + NO 3 - → Fe 3+ + NO + 2H 2 O Ban đầu: 0,02 0,4 0,08 0 0 Phản ứng: 0,02 0,08 0,02 0,02 0,02 Sau pư: 0 0,32 0,06 0,02 0,02 Vì sau ph ả n ứ ng, H + và NO 3 - còn d ư nên Cu b ắ t đầ u ph ả n ứ ng v ớ i H + và NO 3 - : 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O Ban đầu: 0,03 0,32 0,06 0 0 Phản ứng: 0,03 0,08 0,02 0,03 0,02 Sau pư: 0 0,24 0,04 0,03 0,02 Vì Cu h ế t nên không có hi ệ n t ượ ng Cu kéo Fe 3+ ( v ừ a sinh ở 1) v ề Fe 2+ . V ậ y dd sau ph ả n ứ ng g ồ m : ion KL OH H n n n − + = + × ∑ ∑ ∑ S ố đ i ệ n tích DongHuuLee 3 2 3 : 0,02 . : 0,03 . : 0,24 OH Fe mol Cu mol H mol NO − + + + + −    →     , , , .1 0,24 3.0,02 2.0,03 360 1000 A B C D V V ml ⇒ = + + ⇒ = → Chọn C. Bài 8. Cho lu ồ ng khí CO (d ư ) đ i qua 9,1 gam h ỗ n h ợ p g ồ m CuO và Al 2 O 3 nung nóng đế n khi ph ả n ứ ng hoàn toàn, thu đượ c 8,3 gam ch ấ t r ắ n. Kh ố i l ượ ng CuO có trong h ỗ n h ợ p ban đầ u là A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. (Trích Câu 12- Mã đề 825 – ĐH khối A – 2009) Cần biết. • Ph ả n ứ ng th ườ ng g ặ p gi ữ a oxit kim lo ạ i sau Al v ớ i m ộ t s ố ch ấ t kh ử quan tr ọ ng: { 0 2 2 2 2 ( ) 2 2 2 3 t x y Sau Al CO CO H O H M O M CO CO H H O Al Al O ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ + → +   ⋅ ⋅     Th ự c ch ấ t c ủ a ph ả n ứ ng này là : [ ] 0 2 2 2 2 ox 2 2 2 3 2 1 3 3 t Trong it pu CO CO H H O CO CO O H H O Al Al O ⋅ ⋅ ⋅ ⋅   + → ⋅ ⋅     Nên t ừ đ ây ta có: ( Công th ứ c th ứ 2 ch ỉ đ úng cho CO và H 2 ) Bài giải Tóm tắt bài toán: CO (dư) +9,1g hh 0 2 3 t CuO Al O  →   8,3g ch ấ t r ắ n. V ậ y % CuO = ? Theo phân tích trên ta có : [ ] 9,1 8,3 0,05 0,05.80 4 16 CuO CuO O n n mol m g − = = = ⇒ = = ⇒ Chọn D. Bài 9. Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung d ị ch HNO 3 1M, đế n khi ph ả n ứ ng x ả y ra hoàn toàn, thu đượ c khí NO (s ả n ph ẩ m kh ử duy nh ấ t) và dung d ị ch X. Dung d ị ch X có th ể hoà tan t ố i đ a m gam Cu. Giá tr ị c ủ a m là A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20. ion KL OH H n n n − + = + × ∑ ∑ ∑ S ố đ i ệ n tích [ ] ox 2 2 ( ) 3 2 trong it pu CO H hh CO H Al O n n n n n + = = = = [ ] ox . trong it pu chat ran truoc chat ran sau O m m m = − [...]... Khối lượng hỗn hợp muối = 29 + (8.0,0125 + 1).62 + 80.0,0125 = 98,2 gam Trên đây là một số kĩ thuật giúp các bạn đọc giải nhanh bài toán liên quan tới Fe – Cr -Cu và hợp chất của chúng. Mặc dù rất cố gắng nhưng có lẻ chuyên đề có thẻ chưa đáp ứng hết được sự kì vọng của các bạn, mong bạn đọc có những góp ý trân thành để chuyên đề được hoàn thiện hơn.Trân trọng cảm ơn Chúc các bạn học giỏi và tìm thấy niềm... I2 + H2O Bài 16 Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu( NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) Giá trị của m và V lần lượt là A 17,8 và 4,48 B 17,8 và 2,24 C 10,8 và 4,48 D 10,8 và 2,24 ( Trích câu1 –Mã Đề 637- ĐH khối B 2009 ) Cần biết • Thao tác đầu tiên khi làm bài toán hóa... muối khan Giá trị của m là A 151,5 B 97,5 C 137,1 D 108,9 ( Trích câu 7 – Mã đề 637 – ĐHKB 2009) Cần biết Khi cho một hỗn hợp gồm đơn chất và hợp chất tham gia phản ứng thì hợp chất thường phản ứng trước, đơn chất thường phản ứng sau Các oxit FeO,Fe3O4 ,Cu2 O, CrO tác dụng với A.loại 2 ( HNO3 và H2SO4 đặc) theo quan điểm phản ứng oxi hóa – khử ⇒ có sự thay đổi số oxi hóa: FeO,Fe3O4 ,Cu2 O, CrO + A.loại... n Cr + 2HCl  CrCl2 + H2 ⇒ HCl = 2 → nZn Bài 14 Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau : (a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (c) Zn và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) (g) FeCl3 và Cu (1:1) (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là A 4 B 2 C 3 D 5 (Trích Câu 42- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010) Cần biết • Phản ứng giữa kim loại... quy tắc α nên Cu không phản ứng được với muối của kim loại đứng trước nó trừ một ngoại lệ: Cu có khả năng tan được trong dung dịch muối Fe3+ do : → Cu +2 Fe3+  Cu2 + + 2Fe2+ • Cu không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng Bài giải Theo phân tích ở trên nhận thấy: Cặp (c) và (e) : Cu còn nguyên ⇒ loại D Ở các cặp(a),(b),(d) và (g) thấy ở (g) Cu còn ( viết phản ứng ra và làm một phép toán là thấy)... được dung dịch Z Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa Phần trăm thể tích của Clo trong hỗn hợp X là DongHuuLee A 51,72% B 53,85% C 56,36% D 76,70% Phân tích Khi giải một bài toán hóa , nhất là với các bài có tính chất “mì Hảo Hảo” thì việc sơ đồ hóa bài toán là vô cùng quan trọng bở vì việc này giúp bạn: - Kết nối được các thông tin đề bài cho - Bài toán đó thuộc những vùng kiến... án A Bài 20 Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A 2 B 3 C 5 D 4 (Trích Câu 3- Mã đề 182 – CĐ khối A – 2009) Cần biết Một chất muốn vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa thì chất đó phải hoặc chứa nguyên tố hiện đang có số oxi hóa trung gian (Hay gặp : Phi kim : Cl2, Br2, I2, S,N2,P,C Hợp chất : Các hợp chất Fe2+, Các hợp chất Cr2+,... hợp này thì « xin lỗi đời quá đen » và bỏ luôn vì có làm được đâu mà không bỏ !!!) → Khi giải bài toán tìm công thức của muối nitrat nếu bạn đọc giải bình thường mà không ra thì đừng nói « đề sai » mà hày nói « mình quá NGU = Never Give Up » rồi hãy xét xem bài toán rơi vào trường hợp « đặc biệt » nào trong số các trường hợp vừa nêu trên (5) Trong quá trình giải toán nhiệt phân muối nitrat cần chú... hỗn hợp HCl và KNO3 hòa tan được bột đồng Thông qua bài này tôi đã truyền đạt cho bạn một thông điệp, một bí quyết rất quan trọng trong quá trình dạy của các quý vị đồng nghiệp và quá trình luyện thi của các bạn thí sinh Quý vị và các bạn đã cảm nhận được điều này chưa ??? Bài 34 Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2 Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất. .. Biết X và Y là sản phẩm cu i cùng của quá trình chuyển hóa Các chất X và Y là A Fe và I2 B FeI3 và FeI2 C FeI2 và I2 D FeI3 và I2 (Trích Câu 58- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010) Cần biết HCl , H 2 SO4 ( l )   Fe2 + + Fe3+ + H 2O →   NO2 , NO, N 2O, N 2 , NH 4 NO3  + HNO3 , H 2 SO4 ( dăc ) • Fe3O4   → Fe3+ + Spk  → + H 2O SO2 , S , H 2 S   + HI 2+  →   Fe + I 2 + H 2O Bài giải . DongHuuLee KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI Fe-Cr – Cu và hợp chất của chúng. Ad : DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá Kĩ thuật này được Ad minh hoạ sinh. → X + Y + H 2 O Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là A. Fe và I 2 . B. FeI 3 và FeI 2 . C. FeI 2 và I 2. D. FeI 3 và I 2 . (Trích Câu 58-. các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau : (a) Fe 3 O 4 và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (c) Zn và Cu (1:1) (d) Fe 2 (SO 4 ) 3 và Cu (1:1) (e) FeCl 2 và Cu (2:1) (g) FeCl 3 và Cu (1:1)

Ngày đăng: 18/07/2014, 17:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan