skkn đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh qua một số tiết dạy lớp 11

34 1.8K 9
skkn đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh qua một số tiết dạy lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

` MỤC LỤC M ĐU 1. Lý do chọn đề tài………………………………………… 1 2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu………………………. 3 3. Phương pháp nghiên cứu……………………………… 3 NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý thuyết…………………………………………… 4 1.1. Mục tiêu bài học……………………………………………. 4 1.2. Các dạng câu hỏi…………………………………………… 4 1.3. Hình thức tổ chức hoạt động dạy học……………………… 4 2. Quá trình thực hiện………………………………………… 5 2.1. Tìm hiểu tình hình học sinh, giáo viên, và đặc điểm bộ môn Vật Lý……………………………………………………… 5 2.1.1 . Tình hình thực tế của học sinh…………………………… 5 2.1.2. Tình hình thực tế của môn học…………………………… 5 Tình hình thực tế của giáo viên……………………………. 6 2.2. Thực hiện.………………………………………………… 6 2.2.1. Xác định mục tiêu dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. 6 2.2.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi đạt hiệu quả cao………………. 7 2.2.3. Tổ chức cho học sinh hoạt động hiệu quả, tích cực……… 11 2.2.4. Sử dụng thiết bị dạy học hiệu quả…………………………. 13 2.2.5. Sử dụng phiếu học tập……………………………………… 13 2.2.6. Kiểm tra đánh giá………………………………………… 13 3. Thiết kế một số giáo án vận dụng lý thuyết đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS qua một số tiết dạy ở lớp 11………………… 14 3.1. Giáo án 1. Bài 18. Hiện tượng nhiệt điện – hiện tượng siêu dẫn………………………………………………………… 14 3.2. Giáo án 2. Bài 19. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Faraday………………………………………………… 15 3.3. Giáo án 3. Bài 41. Hiện tượng tự cảm……………………… 17 3.4. Giáo án 4. Bài 45. Hiện tượng phản xạ toàn phần…………. 18 KẾT LUẬN 1. Kết luận…………………………………………………… 20 2. Kiến nghị…………………………………………………… 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 ` BẢNG VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ BT Bài tập BTCB Bài tập cơ bản BTVL Bài tập vật lý DH Dạy học DHVL Dạy học vật lý HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông LLDH Lý luận dạy học 2 ` M ĐU 1. Lý do chọn đề tài Nhân loại đã bước sang ngưỡng của thế kỷ XXI, thế kỷ mà tri thức, kỹ năng của con người được coi là yếu tố quyết định sự phát triển xã hội. Trong khi hòa nhập với cộng đồng quốc tế, để có thể đứng vững và vươn lên được, chúng ta không những được học hỏi kinh nghiệm, áp dụng những thành tựu khoa học thế giới mà còn phải sáng tạo, tìm những con đường riêng phù hợp với hoàn cảnh đất nước, con người Việt Nam. Những đòi hỏi trên đây, đặt ra cho giáo dục những nhiệm vụ chiến lược. Một trong những nhiệm vụ chiến lược đó là ngành giáo dục phải tự đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục đào tạo. Tầm quan trọng, mục tiêu, quy mô, nội dung và yêu cầu của việc đổi mới này được xác định rõ trong các văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà Nước: đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện để có thể tạo cho đất nước những con người lao động, hoạt động có hiệu quả trong hoàn cảnh mới. Đó là những con người có trí tuệ phát triển, năng động, chủ động, giàu tính sáng tạo và nhân văn. Vì vậy nhà trường phổ thông chúng ta không chỉ có dừng lại ở việc truyền thụ cho học sinh những kiến thức và kĩ năng mà loài người đã tích lũy được, mà còn đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng cho thế hệ trẻ năng lực sáng tạo, năng lực hành động thực tiễn để sau này họ tự tìm ra cách giải quyết vấn đề phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện lao động của chính họ. Song song với việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa, cơ sở vật chất, phương tiện dạy học, các chính sách đối với người dạy học…, cần phải đổi mới cách dạy học. Đó chính là nhiệm vụ đặt ra với giáo viên là những người trực tiếp tác động tới học sinh, trực tiếp tạo ra sản phẩm giáo dục, phương pháp dạy học có tác động tích cực đến phương pháp học của học sinh là giáo viên. Việc lựa chọn phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học của giáo viên có tác dụng quyết định đến chất lượng giáo dục. Những năm qua kết quả thi tốt nghiệp phổ thông và thi đại học cho thấy học sinh không nắm được các kiến thức cơ bản hoặc hiểu sai lệch kiến thức của các môn khoa học tự nhiên như: Lý, Hóa và Sinh là khá phổ biến. Các em không có hứng thú để học tập các môn này. Mà một trong những lí do dẫn đến hiện tượng này là giáo viên đã không biết gợi nguồn cảm hứng cho các em – phương pháp nặng về thuyết giảng, thiếu các câu hỏi gợi mở dẫn dắt, thiếu các hoạt động kích thích sự tò mò, tư duy, sáng tạo của các em. Chính vì lí do đó tôi chọn đề tài: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH QUA MỘT SỐ TIẾT DẠY  LỚP 11” Tôi thiết nghĩ, thực chất vấn đề đổi mới phương pháp dạy học không phải là giờ nào cũng phải dùng giáo án điện tử, giờ nào cũng chia nhóm, giờ nào cũng tổ chức trò chơi…như vậy chúng ta sẽ đi vào hình thức sáo rỗng. Thực chất vấn đề đổi mới phương pháp dạy học là phát huy tính tích cực của học 3 ` sinh trong việc tiếp thu bài học, buộc học sinh lắng nghe, xem xét và phản ứng. Từ đó hướng các em đến việc làm theo hướng dẫn, chăm chú vào công việc, có khả năng kiểm soát tài liệu của bài học, tự tin vượt qua các cách thức của bài học, có các ý tưởng sáng tạo…, biến các thông tin thành cách hiểu riêng, giảm sự căng thẳng sau khi đã hiểu bài học hay đã làm xong bài tập, có khả năng chia sẻ kinh nghiệm, sẵn sàng bảo vệ ý kiến của mình. Trên thế giới, các nhà khoa học đã tổng kết, mức độ ảnh hưởng của các giác quan trong quá trình tiếp thu thông tin như sau: Bảng 1: Mức độ ảnh hưởng của các giác quan trong quá trình tiếp thu thông tin Tiếp thu thông tin: 1% qua Nếm 1,5% qua Sờ 3,5% qua Ngửi 11% qua Nghe 83% qua Nhìn Tỉ lệ kiến thức đã nhớ được sau khi học đạt được qua các hoạt động: Bảng 2: Tỉ lệ kiến thức đã nhớ được sau khi học đạt được qua các hoạt động: Kiến thức thu được : 20% qua những gì mà ta Nghe được 30% qua những gì mà ta Nhìn được 50% qua những gì mà ta Nghe và nhìn được 80% qua những gì mà ta Nói được 90% qua những gì mà ta Nói và làm được Ở Ấn Độ, người ta cũng tổng kết: Kết quả học tập thông qua các hoạt động Tôi Nghe Tôi Quên Tôi Nhìn Tôi Nhớ Tôi Làm Tôi Hiểu Như vậy từ bảng tổng kết trên cho ta thấy: nhiệm vụ của người thầy là hình thành cho học sinh một nhân cách có bản lĩnh. Bằng phương pháp dạy và học lý thuyết kết hợp với thực hành, học sinh học tập chủ động chống lại thói quen học tập thụ động. Trong quá trình giảng dạy có rất nhiều phương pháp, vậy sử dụng các phương pháp như thế nào cho phù hợp với nội dung bài học, đặc trưng bộ môn và phù hợp với đối tượng học sinh, vừa đem lại hiệu quả cho việc dạy và học, vừa đảm bảo thời gian tiết dạy là rất quan trọng. 4 ` Do đó từ cơ sở lý thuyết trên tôi nghĩ cần thiết phải đổi mới phương pháp giảng dạy môn Vật lý để học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức. Có như vậy học sinh tự làm học sinh hiểu học sinh nhớ, và học sinh mới sáng tạo được 2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu và phân tích các tài liệu: Sách giáo khoa Vật Lý 11 Nâng cao, Sách giáo khoa Vật lý 11 cơ bản, sách bài tập Vật Lý 11 Nâng cao, sách bài tập Vật Lý 11 cơ bản và một số sách vật lý tham khảo có liên quan.  Phương pháp thu thập tư liệu.  Phương pháp quan sát sư phạm, thực nghiệm sư phạm. 5 Mục tiêu cần đạt: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ ( Tạo điều kiện để học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn) Đối tượng nghiên cứu ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ Xác định mục tiêu bài học phù hợp dựa trên đối tượng học sinh Xây dựng hệ thống câu hỏi hiệu quả cao Tổ chức cho học sinh hoạt động Sử dụng phiếu học tập Thay đổi cách đánh giá kết quả học tập của học sinh ` NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý thuyết. 1.1. Mục tiêu bài học. 1.2. Các dạng câu hỏi. 1.3. Hình thức tổ chức hoạt động dạy học. 6 Các dạng câu hỏi Câu hỏi biết: Tái hiện kiến thức. Câu hỏi hiểu: hiểu được ý nghĩa, trình bày được bằng ngôn ngữ bản thân. Câu hỏi ứng dụng: áp dụng những cái đã học được vào bài tập, vào cuộc sống. Câu hỏi phân tích: phân biệt được các hiện tượng, và các vấn đề có liên quan. Câu hỏi tổng hợp: xâu chuỗi được các nội dung đã học với nhau thành mẫu tổng. thể Hình thức tổ chức cho học sinh hoạt động Cá nhân Nhóm Mục tiêu bài học bao gồm Mục tiêu kiến thức gồm các mức độ: - Nhận biết - Hiểu - Vận dụng - Phân tích, tổng hợp - Sáng tạo Mục tiêu thái độ gồm các mức độ: - Tuân thủ - Hưởng ứng - Phát huy… Mục tiêu kĩ năng gồm các mức độ: - Làm được - Làm thành thạo ` 2. Quá trình thực hiện. 2.1. Tìm hiểu tình hình học sinh, giáo viên, và đặc điểm bộ môn Vật Lý. 2.1.1. Tình hình thực tế của học sinh. Tình hình thực tế của học sinh trường PT Nguyễn Mộng Tuân Hạn chế:  Điểm tuyển đầu vào thấp so với các trường Đông Sơn I, Đông Sơn II.  Ở cấp II các em chú trọng vào hai môn Văn, Toán ; môn Lý học hời hợt không để tâm.  Có thói quen với việc đọc chép.  Kĩ năng tính toán kém.  Chưa có thói quen tự lực chiếm lĩnh kiến thức, tư duy, sáng tạo.  Chưa xác định được mục đích học -> nên dành thời gian chưa nhiều cho việc học. Thuận lợi:  Giống các học sinh khác học sinh trường PT Nguyễn Mộng Tuân luôn cần kiến thức và các em đến trường là để học tập.  Các em có khả năng tư duy độc lập nhưng vẫn cần sự dìu dắt của thầy cô.  Môi trường Nguyễn Mộng Tuân là môi trường có kỉ luật tốt và kiểm tra đánh giá nghiêm túc (nhất là các kì thi) -> Học sinh muốn học thực không phải là chỉ học đối phó. 2.1.2. Tình hình thực tế của môn học. Tình hình thực tế của môn học Hạn chế:  Môn Vật Lý gắn với kiến thức khoa học -> khô và khó.  Có rất nhiều hiện tượng, định luật, khái nhiệm trừu tượng, không dễ nhận thấy bằng mắt thường, không hay gặp trong cuộc sống.  Nhiều bài còn chưa có hoặc thiếu thí nghiệm, thiếu hình ảnh mô phỏng hoặc phim khoa học minh họa. Thuận lợi:  Mặc dù môn học khô và khó nhưng lại gắn chặt chẽ với ứng dụng trong kĩ thuật, trong đời sống nên dễ tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu từ ứng dụng thực tế.  Mặc dù chưa đủ hết nhưng nhiều hiện tượng, định luật khá trừu tượng cũng đã có thí nghiệm mô phỏng. 7 ` 2.1.3. Tình hình thực tế của giáo viên. Tình hình thực tế của giáo viên trường PT Nguyễn Mộng Tuân Hạn chế:  Việc thuyết giảng và thụ động ghi chép đã trở thành thói quen.  Thay đổi phương pháp đôi khi vẫn là hình thức, phong trào.  Đổi mới phương pháp thường chỉ một vài tiết ( chủ yếu khi có người dự) chưa thành nếp.  Giáo viên còn tham kiến thức và nói rất nhiều.  Chưa thực sự nhiệt tình tìm tòi đổi mới phương pháp, đổi mới mình. Thuận lợi:  Đa số giáo viên trẻ, tiếp cận nhanh với công nghệ thông tin, giáo án điện tử, các phần mềm vật lý.  Hệ thống mạng và máy tính, máy chiếu của trường Nguyễn Mộng Tuân đáp ứng được thời đại.  Ban giám hiệu khuyến khích và tạo điều kiện cho thay đổi phương pháp dạy học và sáng tạo trong dạy học. 2.2. Thực hiện. 2.2.1. Xác định mục tiêu dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Theo tôi các yếu tố quyết định mục tiêu bài học bao gồm: Các bước để xác định mục tiêu phù hợp với đối tượng HS và đạt hiệu quả Bước 1: Trước tiên cần nắm rõ chuẩn kiến thức. Bước 2: Sau đó tìm hiểu lực học của học sinh. Bước 3: Từ đó xây dựng mục tiêu bài học phù hợp với đối tượng học sinh và đảm bảo chuẩn kiến thức. Việc xác định mục tiêu phù hợp sẽ giúp chúng ta xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh và đạt hiệu quả cao. 2.2.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi đạt hiệu quả cao. 8 Các yếu tố quyết định mục tiêu bài học phù hợp với đối tượng HS Lực học của học sinh Chuẩn kiến thức Tầm quan trọng của kiến thức đó ` Theo tôi các yếu tố quyết định chất lượng câu hỏi bao gồm: Từ các cơ sở nêu trên tôi xin đưa ra sơ đồ câu hỏi khi dạy môn Vật Lý. Đặc thù giảng dạy Vật Lý là giảng dạy: Hiện tượng vật lý, Đại lượng vật lý, Định luật Vật Lý. Tôi xin đưa ra sơ đồ cầu hỏi của từng phần để giúp giáo viên có hệ thống trong trình bày, cũng như giúp học sinh có hệ thống khi học bài, từ đó giúp các em dễ hiểu dễ nhớ. 9 Tìm hiểu kĩ nội lực của học sinh: Các em biết gì và các em nghĩ gì? Các em có cảm giác như thế nào với những cái các em biết và nghĩ? Các em làm gì với những cái em biết, các em nghĩ và cảm giác? Các yếu tố quyết định hệ thống câu hỏi đạt hiệu quả cao Tìm hiểu kĩ nội dung của sách: Sách có những nội dung nào mà các em tự tìm hiểu được? Sách có những nội dung nào mà giáo viên cần gợi mở thêm để các em tự đọc được? Cân nhắc về nội lực của câu hỏi: Câu hỏi có khả năng khuyến khích học sinh suy nghĩ và trả lời. Câu hỏi giúp hình thành ở học sinh khả năng tư duy độc lập. Câu hỏi buộc học sinh phải thể hiện nhu cầu và thử nghiệm các ý tưởng. Ngôn ngữ hỏi và dạng câu hỏi, chuẩn kiến thức: Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu. Giúp học sinh sử dụng vốn từ một cách phong phú. Đa dạng hóa các dạng câu hỏi. Câu hỏi đảm bảo chuẩn kiến thức. ` Sơ đồ hệ thống câu hỏi khi dạy hiện tượng Vật Lý Câu hỏi 1: Thế nào là hiện tượng … (VD:siêu dẫn, nhiệt điện,tán sắc, giao thoa, mao dẫn…)? (Nhận biết) Câu hỏi 2: Nêu ví dụ về hiện tượng …. ( VD: siêu dẫn,nhiệt điện…)? (Mức độ: Hiểu) Câu hỏi 3: Giải thích nguyên nhân gây ra hiện tượng trên? Hoặc tại sao lại có hiện tượng trên? Hoặc nêu bản chất của hiện tượng trên? (Hiểu) Câu hỏi 4: Điều kiện xảy ra hiện tượng là gì? Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến hiện tượng? Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hiện tượng như thế nào? (Phân tích) Câu hỏi 5: Nêu các ứng dụng hoặc tác hại của hiện tượng trên trong đời sống và trong kĩ thuật? Nêu cách phát huy tác dụng hoặc hạn chế tác hại của hiện tượng (nếu có)? Hãy đánh giá vai trò của hiện tượng trên đối với đời sống và kĩ thuật (Vận dụng,tổng hợp và phân tích, đánh giá) Câu hỏi 6: Nếu được hãy suy nghĩ và đề xuất ý tưởng ứng dụng mới của hiện tượng này trong tương lai (Sáng tạo) Sơ đồ hệ thống câu hỏi khi dạy đại lượng Vật Lý Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa đại lượng Vật lý (VD vận tốc, gia tốc…) (Nhận biết) 10 Hiện tượng Vật Lý Đại lượng Vật Lý [...]... nhân học sinh, kiểm tra khả năng làm việc theo nhóm của học sinh - Ngoài kiểm tra viết nên kiểm tra vấn đáp để tăng khả năng diễn đạt ngôn ngữ vật lý của học sinh - Sau mỗi bài kiểm tra nên thống kê các lỗi sai hệ thống của học sinh, tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục 15 ` 3 Thiết kế một số giáo án vận dụng lý thuyết đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý nhằm phát huy tính tích cực chủ động của. .. của HS qua một số tiết dạy ở lớp 11 Dưới đây tôi xin đưa ra một số tiết dạy đã đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong việc chiếm lĩnh kiến thức 3.1 Giáo án 1 BÀI 18: HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN – HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN (SGK Vật lí 11 Nâng cao) I Xác định mục tiêu bài học  Phát biểu được hiện tượng nhiệt điện, hiện tượng siêu dẫn là gì và một số ứng dụng của nó ... hoạt động 1 của phiếu học tập - Trả lời các câu hỏi trong hoạt động 1 trong phiếu học tập - Học sinh trình bày - Quan sát thí nghiệm ghi kết quả - Làm việc theo nhóm hoàn thành hoạt động 2 trong phiếu học tập - Học sinh trình bày và nghe nhận xét 21 ` KẾT LUẬN 1 Kết luận Qua việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong việc chiếm lĩnh kiến thức ở một. .. động tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức mới là cần thiết Điều đó là phù hợp với tính chất thời đại Việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong việc chiếm lĩnh kiến thức phải làm thường xuyên trong các nhà trường Tôi cũng rất mong có những buổi họp giữa các trường, các cụm trường nhằm thu thập kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học của các trường để có kết quả tối... Đức Thâm (chủ biên), Lí luận và phương pháp dạy học môn vật lí, Nhà xuất bản Đại học sư phạm 2 Phạm Hữu Tòng (2005), Lí luận dạy học vật lí 1, Nhà xuất bản Đại học sư phạm 3 Nguyễn Thế khôi (Tổng Chủ biên), Vật Lý 11 Nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục 2007 4 Nguyễn Thế khôi (Tổng Chủ biên), Vật Lý 11 Nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục 2008 5 Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên), Sách giáo viên vật lý 11 Cơ bản,... cụ học tập, đồ chơi - Học thuộc long Yếu tố quyết định tổ chức hoạt động cho học sinh thành công Xác định hoạt động trọng tâm (tùy thuộc mục tiêu, và cơ sở thiết bị cho phép) Phân bố thời gian hợp lý 13 ` Trong từng hoạt động, GV có thể phát huy tính tích cực nhận thức của HS ở những mức độ khác nhau, kinh nghiệm cho thấy khi dạy học theo hướng tích cực hoạt động nhận thức của HS, trong một tiết học, ... Dùng phiếu học tập có hệ thống câu hỏi để phát huy tính tự lực và khả năng làm việc theo nhóm của học sinh Không nên: 1 Nhắc lại câu hỏi của mình 2 Tự trả lời câu hỏi của mình đưa ra 3 Nhắc lại câu trả lời của HS 4 Tỏ thái độ nhăn mặt, cau mày, ngắt lời của học sinh 2.2.3 Tổ chức cho học sinh hoạt động hiệu quả, tích cực Theo tôi tổ chức cho học sinh hoạt động ta có thể tổ chức những hoạt động sau:... ta tính được đại lượng vật lý nào? (Phân tích, Vận dụng) Câu hỏi 4: Nêu các bước của bài toán vận dụng định luật trên để tính một đại lượng vật lý (Nếu có) (Tổng hợp và vận dụng) Một số đề xuất về cách vận dụng các sơ dồ hệ thống câu hỏi trên: - Cách vận dụng trong giờ học (tức là trong quá trình học sinh tìm hiểu, chủ động lĩnh hội kiến thức) Những tiết đầu khi dạy về hiện tượng vật lý giáo viên phát. .. lâu Sau Vậy: - Học sinh tự tin hơn, chủ động trong việc tìm hiểu kiến thức mới Phát huy tối đa khả năng tự lực của học sinh Rèn luyện khả năng thuyết trình bằng ngôn ngữ vật lí Phát huy tính đoàn kết tương trợ chung sức khi làm việc theo nhóm - Hiểu bài nhanh, nhớ rất lâu - Tăng khả năng tư duy và sâu chuỗi các kiến thức 2 Kiến nghị Trong thời đại ngày nay, việc học sinh tích cực chủ động tìm hiểu chiếm... sinh phát huy tính tự lực của cá nhân, cũng như phát huy tính tập thể khi làm việc theo nhóm - Theo tôi giờ học vật lý gồm: giờ học kiến thức mới, giờ bài tập, giờ thực hành nên phiếu học tập cũng nên phân ra làm ba loại: + Loại 1: Phiếu học tập sử dụng trong tiết bài tập + Loại 2: Phiếu học tập sử dụng trong tiết dạy kiến thức mới + Loại 3: Phiếu học tập sử dụng trong giờ thực hành - Mỗi phiếu học tập . phương pháp dạy học môn vật lý nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS qua một số tiết dạy ở lớp 11. Dưới đây tôi xin đưa ra một số tiết dạy đã đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích. tài: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH QUA MỘT SỐ TIẾT DẠY  LỚP 11 Tôi thiết nghĩ, thực chất vấn đề đổi mới phương pháp dạy học không phải là. sở lý thuyết trên tôi nghĩ cần thiết phải đổi mới phương pháp giảng dạy môn Vật lý để học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức. Có như vậy học sinh tự làm học sinh hiểu học sinh nhớ, và học sinh mới

Ngày đăng: 18/07/2014, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ đồ hệ thống câu hỏi khi dạy hiện tượng Vật Lý

  • Câu hỏi 1: Thế nào là hiện tượng …......(VD:siêu dẫn, nhiệt điện,tán sắc, giao thoa, mao dẫn…)? (Nhận biết)

  • Câu hỏi 2: Nêu ví dụ về hiện tượng …. ( VD: siêu dẫn,nhiệt điện…)? (Mức độ: Hiểu)

  • Câu hỏi 3: Giải thích nguyên nhân gây ra hiện tượng trên? Hoặc tại sao lại có hiện tượng trên? Hoặc nêu bản chất của hiện tượng trên? (Hiểu)

  • Câu hỏi 4: Điều kiện xảy ra hiện tượng là gì? Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến hiện tượng? Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hiện tượng như thế nào? (Phân tích)

  • Câu hỏi 5: Nêu các ứng dụng hoặc tác hại của hiện tượng trên trong đời sống và trong kĩ thuật? Nêu cách phát huy tác dụng hoặc hạn chế tác hại của hiện tượng (nếu có)? Hãy đánh giá vai trò của hiện tượng trên đối với đời sống và kĩ thuật (Vận dụng,tổng hợp và phân tích, đánh giá)

  • Câu hỏi 6: Nếu được hãy suy nghĩ và đề xuất ý tưởng ứng dụng mới của hiện tượng này trong tương lai (Sáng tạo)

  • Sơ đồ hệ thống câu hỏi khi dạy đại lượng Vật Lý

  • Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa đại lượng Vật lý (VD vận tốc, gia tốc…) (Nhận biết)

  • Câu hỏi 2: Chỉ ra ý nghĩa Vật lý của đại lượng (VD vận tốc, gia tốc…) và và nêu biểu thức xác định nó (Nếu là đại lượng vec tơ thì nêu các đặc điểm của đại lượng vec tơ đó (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) (Hiểu)

  • Câu hỏi 3: Nêu đơn vị của đại lượng hoặc từ biểu thức định nghĩa hãy suy ra đơn vị của đại lượng trên? Đơn vị đó cho biết ý nghĩa gì?(Hiểu)

  • Câu hỏi 4: Muốn tính đại lượng này (VD vận tốc, gia tốc…) thì cần biết những đại lượng nào? Các đại lượng đó ảnh hưởng như thế nào đến nó? (Phân tích,tổng hợp)

  • Câu hỏi 5: Biết đại lượng vừa học (VD vận tốc, gia tốc…) ta có thể tính được những đại lượng nào? (Phân tích , tổng hợp và vận dụng)

  • Sơ đồ hệ thống câu hỏi khi dạy định luật Vật Lý

  • Câu hỏi 2: Nêu điều kiện áp dụng định luật? (Nhận biết)

  • Câu hỏi 3: Định luật trên giúp ta giải thích được hiện tượng nào? Hoặc định luật trên giúp ta tính được đại lượng vật lý nào? (Phân tích, Vận dụng)

  • Câu hỏi 4: Nêu các bước của bài toán vận dụng định luật trên để tính một đại lượng vật lý (Nếu có) (Tổng hợp và vận dụng)

  • Một số đề xuất về cách vận dụng các sơ dồ hệ thống câu hỏi trên:

  • - Cách vận dụng trong giờ học (tức là trong quá trình học sinh tìm hiểu, chủ động lĩnh hội kiến thức). Những tiết đầu khi dạy về hiện tượng vật lý giáo viên phát phiếu học tập đã in hệ thống các câu hỏi trên, đồng thời thông báo cho học sinh khi ta nghiên cứu về bất kì hiện tượng vật lý nào chúng ta cũng nghiên cứu các vấn đề này, sơ đồ hệ thống câu hỏi trên cũng như một dàn bài của một bài văn mà các em cần nắm được sau đó khai triển các ý ra cụ thể hơn. Như vậy cứ gặp bài học về hiện tượng Vật Lý ở các tiết sau đó, học sinh đã có thể tự tìm hiểu được về hiện tượng Vật Lý theo một quy trình đã quen thuộc thông qua tự tìm hiểu sách giáo khoa hoặc thông qua các phương tiện thông tin khác (như internet, báo chí,…).Việc này giúp học sinh chủ động hơn trong việc tìm hiểu kiến thức, lĩnh hội kiên thức.

  • - Vận dụng trong phần củng cố bài: Dựa trên hệ thống câu hỏi vừa nêu ra ở phiếu học tập giáo viên có thể củng cố bài ngay trên phiếu học tập bằng cách gạch chân ngay các câu trả lời quan trọng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan