Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

118 852 0
Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 CHƯƠNG I MỞ ĐẦU I.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xây dựng các khu công nghiệp (KCN), dòch vụ có ý nghóa vô cùng quan trọng trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa đất nước. Do những điều kiện thuận lợi về vò trí đòa lý, về điều kiện tự nhiên và xã hội mà trong những năm qua trên đòa bàn tỉnh Vũng Tàu nhiều ngành công nghiệp, dòch vụ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đã và đang đi vào hoạt động. Trong những năm qua, kinh tế xã hội của tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu đã không ngừng phát triển, là một trong những đòa phương có mức độ tăng trưởng kinh tế cao của cả nước, trong đó có Thành phố Vũng Tàu với tiềm năng phát triển của các ngành: khai thác dầu khí, công nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng hải sản, du lòch, các dòch vụ cảng tất cả điều này đã góp phần làm nên một Vũng Tàu hiện đại như ngày nay. Tuy nhiên, song song với lợi ích đem lại nhưng chưa đi đôi với việc bảo môi trường vệ và phát triển bền vững, thêm vào đó ý thức của người dân còn kém chưa có nhận thức đúng đắn về môi trường. Vì vậy, chúng ta cần có những quy hoạch cụ thể cho công tác bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo phát triển kinh tế theo hướng phát triển bền vững của TP.Vũng Tàu. Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường TP.Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020”. I.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Trên cơ sở khảo sát thu thập số liệu tại một số cơ sở sản xuất đang hoạt động, kết hợp với các tài liệu sẵn có trong nghiên cứu trước đây. Đề tài tập trung giải quyết 02 mục tiêu chính sau: GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 1 Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 1. Đánh giá tổng thể hiện trạng và dự báo ô nhiễm môi trường gây ra do sự phát triển các KCN, dòch vụ … ảnh hưởng đến môi trường TP.Vũng Tàu. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp thích hợp để quản lý hiệu qủa hoạt động của các KCN, dòch vụ… nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng dân cư trên đòa bàn TP.Vũng Tàu. 2. Xây dựng cơ sở khoa học phục vụ cho công tác quy hoạch, quản lý các KCN, dòch vụ trên đòa bàn TP.Vũng Tàu nhằm góp phần hạn chế ô nhiễm và phát triển bền vững. I.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đáp ứng được mục tiêu đề ra, đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:  Phân tích đánh giá hiện trạng môi trường các hoạt động trên đòa bàn TP.Vũng Tàu, xác đònh tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay.  Trên cơ sở quy hoạch phát triển các KCN, dòch vụ của TP.Vũng Tàu từ nay đến năm 2020, dự báo các nguồn ô nhiễm đặc trưng đến môi trường TP.Vũng Tàu. I.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các vấn đề môi trường nổi cộm phát sinh trong quá trình hoạt động đô thò và phát triển các KCN, dòch vụ trên đòa bàn TP.Vũng Tàu. I.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp thống kê: phương pháp này nhằm thu thập và xử lý các số liệu khí tượng, thuỷ văn, kinh tế xã hội tại vùng nghiên cứu.  Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập nhằm ước tính tải lượng chất ô nhiễm từ các nhà máy trong KCN. GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 2 Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020  Phương pháp so sánh dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.  Ngoài ra trong quá trình thực hiện luận văn, một số tài liệu chuyên ngành, các báo khoa học liên quan được kế thừa và sử dụng. I.6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Đề tài luận văn “Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường TP.Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020” sẽ góp phần cung cấp các cơ sở khoa học cho các cơ quan quản lý môi trường TP.Vũng Tàu đề ra các biện pháp quản lý hiệu quả hơn nhằm góp phần hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững các KCN, dòch vụ … của TP.Vũng Tàu trong giai đoạn từ nay đến năm 2020. GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 3 Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 CHƯƠNG II SƠ LƯC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ VŨNG TÀU II.1. Điều kiện tự nhiên II.1.1.Vò trí đòa lý Thành phố Vũng Tàu là trung tâm kinh tế – chính trò, văn hoá, khoa học kỹ thuật của tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu, có diện tích 144.42 km 2 , bao gồm bán đảo Vũng Tàu (có chiều dài chừng 20 km, chiều rộng chừng 4 – 5 km), có bờ biển dài 156 km và trên 100.000 km 2 thềm lục đòa, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và xã đảo Long Sơn ở phía Bắc, cách trung tâm thành phố chừng10 km theo đường chim bay. Vò trí của thành phố Vũng Tàu rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế biển như: dầu khí, hải sản, du lòch, II.1.2. Đòa hình Bao quanh thành phố Vũng Tàu là biển, sông (phía Bắc), tuy vậy giao thông đi lại rất thuận lợi. Thành phố Vũng Tàu cách Bà Ròa chưa tới 20 km, cách Đồng Nai 60 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 125 km. Thành phố Vũng Tàu đi tới mọi nơi bằng đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không. II.1.3. Đòa chất Thành phố Vũng Tàu có nhiều đất cát, ít phù sa nên không thích hợp cho việc trồng lúa. Các hoa màu khác gồm có rau, cá khoai mì,…nhưng cũng chỉ cung ứng cho toàn thành phố. Đất cát Vũng Tàu rất thích hợp cho cho các loại cây ăn trái như mãng cầu, nhãn, vú sữa, xoài, mận, ổi … GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 4 Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 II.1.4. Khí hậu Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, một năm chia hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4. (1). Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ không khí tại TP.Vũng Tàu được tóm tắt trong bảng II.1. Bảng II.1: Nhiệt độ không khí Nhiệt độ không khí (độ C) 2002 2003 2004 Nhiệt độ không khí cao nhất 34.5 35.3 35.5 Nhiệt độ trung bình tháng 27.5 27.5 27.5 Nhiệt độ thấp nhất 19.9 21.3 21.0 (Nguồn: Niên giám thống kê 2004) Nhiệt độ trong năm 2004 tại thành phố Vũng Tàu như sau : + Nhiệt độ trung bình trong năm : 27,5 o C. + Nhiệt độ cao nhất đã xảy ra vào tháng 5 : 35.5 o C. + Nhiệt độ thấp nhất đã xảy ra vào tháng 12 : 21,0 o C. (2). Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí tại TP.Vũng Tàu được tóm tắt trong bảng II.2. Bảng II.2: Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí (%) 2002 2003 2004 Độ ẩm cực đại 94 95 96 Độ ẩm trung bình 80 79 79 Độ ẩm cực tiểu 48 50 46 (Nguồn: Niên giám thống kê 2004) Độ ẩm không khí tương đối trung bình trong năm 2004 là 79%. Trong các tháng mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau), độ ẩm không khí tương đối có giá trò thấp nhất là 46%. Các tháng mùa mưa có độ ẩm cao nhất là 96%. (3). Lượng mưa: Lượng mưa tại TP.Vũng Tàu được tóm tắt trong bảng II.3. GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 5 Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 Bảng II.3: Lượng mưa Chế độ mưa (mm) 2002 2003 2004 Tổng lượng mưa tháng cao nhất 606.1 309.4 301.5 Tổng lượng mưa trong năm 1575.4 1425.9 1269.9 Tổng lượng mưa tháng có mưa thấp nhất 0.1 0.8 2.0 (Nguồn: Niên giám thống kê 2004) Kết quả khảo sát lượng mưa tại Vũng Tàu trong năm 2004 như sau: + Tổng lượng mưa trong năm là : 1269,9mm. + Lượng mưa cao nhất xảy ra trong tháng 10 : 301,5mm. + Lượng mưa thấp nhất xảy ra trong tháng 11 : 2.0mm. (4). Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi tại TP.Vũng Tàu được tóm tắt trong bảng II.4. Bảng II.4: Lượng bốc hơi Bốc hơi (mm) 2002 2003 2004 Tổng lượng bốc hơi tháng cao nhất 151.2 155.2 140.7 Tổng lượng bốc hơi trong năm 1348.2 1350.0 1437.5 Tổng lượng bốc hơi tháng thấp nhất 77.2 82.3 98.4 (Nguồn: Niên giám thống kê 2004) Độ bốc hơi nước cả năm 2004 là 1437.5mm, độ bốc hơi cao nhất xảy ra trong mùa khô vào tháng 1 với 140.7mm, độ bốc hơi thấp nhất xảy ra vào mùa mưa trong tháng 8 với 98.4mm. (5). Gió và hướng gió: Chế độ gió tại TP.Vũng Tàu được tóm tắt trong bảng II.5. Bảng II.5: Chế độ gió Chế độ gió (Tốc độ tính bằng m/s) 2002 2003 2004 Tốc độ gió trung bình 4 3 3 Tốc độ gió cực đại 14 14 14 (Nguồn: Niên giám thống kê 2004â) GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 6 Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 Hướng gió chủ đạo ở TP.Vũng Tàu là Đông Bắc, Đông và Tây Nam. Vận tốc gió biến đổi theo các hướng trong năm (3.0m/s đến 5.7m/s). Vận tốc gió trung bình trong năm 2004 là 3m/s. Vận tốc gió cực đại xảy ra vào tháng 6 là 14m/s. (6). Nắng: Bức xạ nhiệt tại TP.Vũng Tàu được tóm tắt trong bảng II.6. Bảng II.6: Bức xạ nhiệt Bức xạ nhiệt 2002 2003 2004 Tổng số giờ nắng trong năm 2185 2489 2969 Số giờ nắng trung bình ngày 8 7 7 Số giờ nắng mùa khô (từ tháng 11 năm trước đến tháng 4) 151 157 143 (Nguồn: Niên giám thống kê 2004) Nằm trong vùng cận xích đạo có thời gian chiếu sáng dài và không phải là vùng có lượng mưa lớn nên Vũng Tàu có số giờ nắng vào loại cao trong cả nước. Tổng số giờ nắng đo được trong năm 2004 là 2969 giờ. Số giờ nắng trung bình trong 1 ngày là 7 giờ, Số giờ nắng trung bình tháng trong mùa khô là 143 giờ. (7). Áp suất khí quyển: p suất khí quyển tại TP.Vũng Tàu được tóm tắt trong bảng II.7. Bảng II.7: p suất khí quyển Áp suất khí quyển (mb) 2002 2003 2004 Trung bình về mùa khô 1011.4 1011.1 1010.6 Trung bình về mùa mưa (tháng 5 – 11) 1008.7 1008.5 1008.3 Khí áp cao nhất trong năm 1022.6 1015.8 1014.6 Khí áp thấp nhất trong năm 1004.6 1004.0 1002.8 (Nguồn: Niên giám thống kê 2004) GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 7 Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 Tình hình về áp suất khí quyển trong năm 2004 diễn biến như sau: + Áp suất khí quyển trung bình trong mùa khô đo được là : 1010.6mb. + Áp suất khí quyển trung bình trong mùa mưa đo đươcï là : 1008.3mb. + Áp suất khí quyển cao nhất trong năm 2004 là : 1014.6mb. + Áp suất khí quyển thấp nhất trong năm 2004 là : 1002.8mb. II.2. Hiện trạng phát triển kinh tế và xã hội II.2.1. Kinh tế II.2.1.1. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Hiện đang có 22 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, 5 doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Trung ương, 15 doanh nghiệp Nhà nước đòa phương, 163 doanh nghiệp tư nhân (88 doanh nghiệp tư nhân, 75 công ty TNHH và công ty Cổ phần), gần 1000 hộ sản xuất cá thể. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thành phố quản lý có vốn đầu tư là 393 tỷ đồng (2004), doanh thu đạt 620 tỷ đồng, chiếm 11.86 GDP của tỉnh. Theo quy hoạch đã duyệt trên đòa bàn thành phố có KCN Đông Xuyên (Xem bảng II.8). Giá trò sản xuất công nghiệp năm 2004 đạt 620 tỷ đồng, dự kiến năm 2005 sẽ đạt 795 tỷ đồng. Bảng II.8: Một số thông tin về KCN Đông Xuyên Tên KCN Vò trí Năm thành lập Diện tích (ha) Các ngành sản xuất chính Tổng số người LĐ Tỷ lệ cây xanh (%) Diện tích lấp đầy (ha) Đông Xuyên Phường 10, TP.Vũng Tàu 1996 160,8 Dòch vụ cơ khí, may mặc, giày da, bao bì, chiết nạp Gas, tinh 2.353 15- 20 59,81 GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 8 Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 chế hải sản…. (Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh BRVT 2005) (1). Ngành công nghiệp dầu khí Vũng tàu là trung tâm dầu khí lớn nhất của cả nước, có xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro là biểu tượng cho sự thònh vượng của ngành dầu khí Việt Nam đồng thời cũng là biểu tượng của tình hữu nghò Việt - Nga. Giai đoạn từ 1981 - 1991, bằng nguồn vốn của hai nhà nước Việt Nam và Liên Xô cùng đóng góp theo tỷ lệ 50/50, Vietsovpetro đã xây dựng tại thành phố Vũng Tàu một cơ sở công nghiệp dầu khí có quy mô lớn nhất Việt Nam. Từ năm 1991 đến nay là giai đoạn khai thác công nghiệp mỏ Bạch Hổ, khai thác thử mỏ Rồng, tiếp thục tìm kiếm thăm dò ở những khu vực mới để mở rộng vùng hoạt động và nhận điều hành khai thác mỏ Đại Hùng. Hiện nay tại mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng, Vietsovpetro có một hệ thống công nghệ khép kín bao gồm 12 giàn cố đònh, một giàn công nghệ trung tâm, 10 giàn nhẹ, một giàn bơm ép nước vỉa, bốn trạm rót dầu không bến và hai giàn nén khí cùng hàng trăm km đường ống ngầm dẫn dầu, khí, nước đảm bảo công tác khoan khai thác, thu gom, xử lý, vận chuyển sản phẩm và xuất khẩu dầu thô ngay tại mỏ. Vietsovpetro hiện nay đang khai thác dầu tại 3 mỏ: Bạch Hổ, Đại hùng, và mỏ Rồng với sản lượng 13 triệu tấn/năm, chiếm 80% lượng dầu khai thác chung của ngành dầu khí Việt Nam. Những kết quả đạt được trong việc khai thác dầu khí: Dầu thô (1986 – 2005): 150 triệu tấn Khí – gas: trên 16 tỷ m 3 . (2). Ngành chế biến hải sản Các doanh nghiệp chế biến hải sản ngày càng phát triển mạnh mẽ đã góp phần tạo việc làm cho người lao động, trong năm 2004 đã có189 doanh nghiệp GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 9 Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 tham gia lónh vực chế biến hải sản với 23 doanh nghiệp phát triển mới. Trong đó: doanh nghiệp chế biến bột cá là 07 doanh nghiệp; doanh nghiệp chế biến đông lạnh xuất khẩu là 29 doanh nghiệp; doanh nghiệp chế biến hải sản khô là 40 doanh nghiệp và doanh nghiệp chế biến hải sản nội đòa khác là113 doanh nghiệp. Tuy nhiên bên cạnh đó tình hình ô nhiễm môi trường tại các cơ sở chế biến hải sản luôn là vấn đề bức xúc hiện nay của tỉnh, nhất là khu vực thành phố Vũng Tàu, phần lớn các cơ sở đều không có hệ thống xử lý nước thải hoặc xử lý nhưng không đạt hiệu quả vì vậy trong thời gia qua tỉnh đã có chủ trương di dời các cơ sở chế biến hải sản ra khỏi thành phố Vũng Tàu nhưng đến nay đòa điểm quy hoạch để di dời các cơ sở chế biến hải sản vẫn chưa được triển khai, vấn đề ô nhiễm môi trường tại các cơ sở chế biến hải sản vẫn tiếp tục xãy ra ngày càng trầm trọng hơn và để tạm thời giải quyết vấn đề ô nhiễm nước thải của các cơ sở chế biến hải sản trên đòa bàn thành phố Vũng Tàu, Sở Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức cho các đơn vò có chức năng đưa ra mô hình hệ thống xử lý nước thải đạt yêu cầu Tiêu chuẩn Việt Nam và đề nghò UBND tỉnh phê duyệt để các doanh nghiệp triển khai thực hiện. (3). Ngành khai thác khoáng sản Trong năm 2004, TP.Vũng Tàu đã cấp 37 giấy phép cho các doanh nghiệp khai thác khóang sản, trong đó: có 03 giấy phép khai thác vật liệu san lấp có tổng diện tích là 33,8ha, với trữ lượng khai thác là 1.193.000m 3 và 34 giấy phép tận thu vật liệu san lấp từ đào ao, san hạ mặt bằng có tổng diện tích là 35,1884ha, với trữ lượng khai thác là 706.259m 3 . Ngoài ra hiện nay đang có 13 doanh nghiệp có giấy phép đang thực hiện khai thác đá xây dựng với tổng diện tích là 635,75ha và công suất khai thác là 2.345.000m 3 /năm, tuy nhiên bên cạnh đó thì tình hình GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 10 [...].. .Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 khai thác khóang sản trong năm qua vẫn diễn ra rất phức tạp, tình trạng khai thác trái phép vẫn còn phổ biến II.2.1.2 Du lòch Nói đến Vũng Tàu điều đầu tiên là phải nhắc đến du lòch, đó là một trong những thế mạnh của Thành phố Vũng Tàu Khách đến thành phố Vũng Tàu từ năm 1992 đến nay hàng năm. .. VƯƠNG Trang 30 Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐÁ VŨNG TÀU III.1 Hiện trạng môi trường đất Đất thành phố Vũng Tàu rất phong phú và đa dạng, gồm các nhóm đất sau: Nhóm đất cát Nhóm đất phù sa Nhóm đất xám Nhóm đất đen Nhóm đất đỏ vàng Nhóm đất trơ sỏi đá Nhóm đất dốc tụ Nhóm đất phèn Và các nhóm đất khác... Lượng khách du lòch hàng năm đến TP .Vũng Tàu GVHD: PGS TS PHÙNG CHÍ SỸ SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 15 Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 LƯNG KHÁCH DU LỊCH HÀNG NĂM ĐẾN TP.VŨNG TÀU (ĐVT 100 lượt người) 3000 2500 2000 1500 1000 1950 2100 2205 2485 2610 500 0 2000 2001 2002 2003 2004 Doanh thu du lòch từ năm 2001 đến nay được trình bày... VƯƠNG Trang 16 Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 DOANH THU DU LỊCH TP.VŨNG TÀU ĐVT tỷ đồng 2500 2000 2000 2001 2002 2003 2004 720 800 890 1500 1000 500 635 560 0 1 2 3 4 5 Hình II.2: Doanh thu du lòch TP .Vũng Tàu II.2.1.3 Thương mại – dòch vụ Ngoài các đơn vò kinh doanh – dòch vụ quốc doanh trên đòa bàn thành phố Vũng Tàu có 500 công... NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 13 Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 dục ý thức công dân tại các khu vực có di tích lòch sử cũng được coi trọng, một số tệ nạn xã hội “ăn theo” từng bước bò đẩy lùi, tạo môi trường văn hoá lành mạnh và an ninh trật tự được bảo đảm Vì thế, mỗi năm hệ thống di tích của thành phố Vũng Tàu đã thu hút hàng trăm ngàn... SỸ SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 27 Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 II.3.2 Về phát triển xã hội Dự kiến dân số TP .Vũng Tàu đến năm 2010 là 262249 người với tốc độ gia tăng bình quân là 2% /năm Nâng cao chất lượng thực hiện các chương trình y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân Tăng cường cơ sở vật chất và nâng cấp hệ thống y tế cấp phường,... 28 Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 Đẩy mạnh phát triển giao thông, coi giao thông là một trong những động lực để nền kinh tế phát triển Đảm bảo đến năm 2010 mạng lưới giao thông của Thành phố đạt 0.85 -1km đường/km2, mật độ đường 2.5 - km/1000 dân Đầu tư xây dựng mới một số tuyến, trục quan trọng: tuyến đường cao tốc Sài Gòn - Vũng. ..  Dự án cáp treo  Khu điều dưỡng du lòch Vũng Tàu  Khách sạn OMA 2  Khu du lòch nghỉ dưỡng Sa Thuỷ  Khu du lòch Lạc Việt  Khu du lòch nghỉ dưỡng Nam Biển Đông GVHD: PGS TS PHÙNG CHÍ SỸ SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 12 Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 (2) Du lòch văn hoá Thành phố Vũng Tàu không chỉ có ưu thế về du lòch nghỉ dưỡng,... NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 24 Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 Đơn vò tính km 2004 358 Số ngã tư, ngã năm cái 36 Số ngã tư có đèn báo giao thông cái 26 Số km có đường cao áp lắp mới km 58 Số km đường bộ (Nguồn: Theo niên giám thống kê 2004) II.2.3.2 Xây dựng cơ bản Do lợi thế về nhiều mặt nên Thành phố Vũng Tàu đã thu hút được rất nhiều... VƯƠNG 2004 32.5 Trang 22 Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 Mức hưởng thụ văn hoá và tỷ lệ người tham gia tại TP .Vũng Tàu được trình bày trong Hình II.6 MỨC HƯỞNG THỤ VĂN HOÁ VÀ TỶ LỆ NGƯỜI THAM GIA LUYỆN TẬP THỂ THAO 35 32.5 30 29.5 29.9 25 21 20 16 14 15 10 12 10 17 18 19.9 21.5 5 0 mức hưởng thụ văn hoá (lần/ng /năm) tỷ lệ dân rèn luyện . 2002 2003 2004 Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 II.2.2.3. Giáo dục và đào tạo Từ năm 1975 đến nay, TP .Vũng Tàu đã xây dựng. VĂN VƯƠNG Trang 6 Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 Hướng gió chủ đạo ở TP .Vũng Tàu là Đông Bắc, Đông và Tây Nam. Vận tốc gió. đoạn từ nay đến năm 2020. GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 3 Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 CHƯƠNG

Ngày đăng: 18/07/2014, 09:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • I.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

  • I.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • I.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • I.6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

    • II.1. Điều kiện tự nhiên

    • II.1.3. Đòa chất

    • II.1.4. Khí hậu

      • II.2.1.2. Du lòch

      • II.2.1.3. Thương mại – dòch vụ

      • II.2.2. Xã hội

      • II.2.2.2. Y tế

        • II.2.2.3. Giáo dục và đào tạo

        • II.2.2.4. Văn hóa thông tin thể dục thể thao

          • Năm

          • II.2.3. Cơ sở hạ tầng

          • II.2.3.1. Giao thông vận tải

          • II.2.3.2. Xây dựng cơ bản

            • (Nguồn: Theo niên giám thống kê 2004)

            • II.3.1.1. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

            • II.3.1.2. Dòch vụ - du lòch

              • Loại đất

                • III.2.3. Khí thải công nghiệp

                • III.2.4. Kết luận về chất lượng không khí

                • III.3. Hiện trạng chất lượng nước

                  • III.3.1. Nước thải đô thò

                    • Kết quả đo

                    • Kết quả đo

                    • III.3.2. Nước thải từ tàu thuyền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan