Góp phần đánh giá chu trình sản phẩm và định hướng kế hoạch quản lý môi trường cho công ty da giày tỉnh Quảng Nam (Quanaleasco)

72 1.1K 12
Góp phần đánh giá chu trình sản phẩm và định hướng kế hoạch quản lý môi trường cho công ty da giày tỉnh Quảng Nam (Quanaleasco)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình Lý 1. ĐẶT VẤN ĐỀ – TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Với xu thế hội nhập trong những năm gần đây thì có rất nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất ra đời, nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh. Đặc biệt ngành da giày là một trong những ngành công nghiệp hàng đầu của cả nước và trở thành một trong bốn mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên song song với sự phát triển đó, vấn đề môi trường do ngành này gây ra cũng đang trở nên nghiêm trọng và cần được quan tâm nhiều hơn vì quá trình sản xuất da giày gây ra cho môi trường trên nhiều mặt như không khí, tiếng ồn, bụi Nghiên cứu giảm thiểu tác động môi trường trong quá trình sản xuất da giày là việc cần thiết và cấp bách nhằm bảo vệ môi trường công nghiệp. Gần đây, việc đưa tiêu chuẩn ISO 14000 vào quản lý môi trường trong các cơ sở sản xuất là một bước đi mới ở nước ta trong công tác bảo vệ môi trường. Đó là biện pháp hữu hiệu nhất khi nhất quán giữa bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế vì vừa bảo vệ môi trường vừa nâng cao chất lượng của sản phẩm. Một yêu cầu mà bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập là thực hiện “ Đánh giá vòng đời sản phẩm” ( Life Cycle Assessment -LCA ). Nghiên cứu phương pháp đánh giá vòng đời sản phẩm cho các ngành công nghiệp ở nước ta là một hướng nghiên cứu mới. LCA dùng để đánh giá, đònh lượng và kiểm tra các vấn đề môi trường trong suốt vòng đời sản phấm nhằm giảm thiểu nguyên liệu, năng lượng, hạn chế ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Một đánh giá LCA là cơ sở dữ liệu cho việc xây dựng kế hoạch quản lý môi trường và là nền tảng tiến tới tiêu chuẩn ISO 14000. Việc nghiên cứu áp dụng đánh giá vòng đời sản phẩm trong ngành sản xuất da giày là việc làm có ý nghóa khoa học và thực tiễn. Vận dụng phương pháp LCA trong điều kiện Việt Nam trong trường hợp ngành sản xuất da giày sẽ giúp nhận dạng các tác động môi trường ở từng công đoạn sản xuất. Từ đó sẽ đề ra các giải pháp khắc phục và giảm thiểu có hiệu quả. SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 1 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình Lý Xuất phát từ ý nghóa và sự cần thiết nói trên, đề tài “ Góp phần đánh giá chu trình sản phẩm và đònh hướng kế hoạch quản lý môi trường Công ty da giày tỉnh Quảng Nam.” được chọn làm đồ án tốt nghiệp ngành môi trường của trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI p dụng phương pháp LCA vào việc đánh giá vòng đời sản phẩm cho Công ty da giày tỉnh Quảng Nam nhằm đề xuất các giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi trường hiệu quả, đảm bảo theo tiêu chuẩn ISO 14000 với mục tiêu tiết kiệm trong sản xuất, giảm phát thải ra môi trường, ít ảnh hưởng đến người lao động. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Công ty da giày tỉnh Quảng Nam sử dụng dây chuyền sản xuất khép kín từ nguyên liệu đầu vào là thuộc da, da giả, vải các loại, keo dán, đế đến sản phẩm cuối cùng là giày thành phẩm sẽ được đóng hộp và đưa vào tiêu thụ. Do thời gian có hạn và các điều kiện khách quan cho phép nên trong đồ án này chỉ đề cập đến quy trình sản xuất da giày của Công ty gồm các giai đoạn :  Pha cắt  In ép  May  Gò ráp Đây là các giai đoạn đóng vai trò vô cùng quan trọng vì nó quyết đònh đến chất lượng cuối cùng của thành phẩm. Đồng thời cũng là các giai đoạn có tác dụng chủ yếu đến môi trường và con người trong quá trình sản xuất do ngành này gây ra SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 2 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình Lý 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Các nội dung nghiên cứu của đồ án trình bày gồm 3 phần : Tổng quan, kết quả và thảo luận, kết luận và kiến nghò. Phần tổng quan: Phần này làm sáng tỏ những cơ sở phương pháp luận của đồ án. - Đặt vấn đề, sự cần thiết của đề tài. Phần chuyên đề: Trình bày kết quả nghiên cứu áp dụng phương pháp LCA vào quy trình sản xuất và các đề xuất giải pháp bao gồm : Chương 1 : Giới thiệu tổng quát về ISO 14000 và phương pháp luận LCA. Chương 2: Trình bày tổng quan về Công ty da giày tỉnh Quảng Nam. Chương 3: Xác đònh quy trình sản xuất giày. (Giới thiệu về các giai đoạn chính trong quá trình sản xuất da giày của Công ty da giày tỉnh Quảng Nam – đối tượng nghiên cứu của đồ án) Chương 4: Kết quả áp dụng LCA các giai đoạn chính trong sản xuất da giày. (Phân tích quy trình công nghệ, phân tích kiểm kê và đánh giá tác động môi trường trong vòng đời sản phẩm tại các giai đoạn chính) Chương 5: Đề xuất kế hoạch quản lý môi trường tổng thể cho Công ty da giày tỉnh Quảng Nam. (Trên cơ sở kết quả đánh giá tác động môi trường cho từng công đoạn, đồ án đã đề xuất các nhóm mục tiêu quản lý môi trường đầu vào ( nguyên liệu thuộc da, da giả, keo, điện ) và đầu ra ( giảm phát thải, kiểm soát ô nhiễm ), đồng thời đề xuất các phương án giảm phát thải, kiểm soát ô nhiễm khí thải, bụi, nước thải, ô nhiễm nhiệt, tiếng ồn và trồng cây xanh ) Phần kết và kiến nghò: Trình bày ý kiến của tác giả về những điều đã đạt được cũng như các kiến nghò - Kết luận và kiến nghò SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 3 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình Lý 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài được thực hiện thông qua áp dụng phương pháp luận đánh gía vòng đời sản phẩm LCA, trong đó các bước thục hiện cụ thể như sau :  Tìm hiểu và chọn lọc các cơ sở dữ liệu có liên quan về bộ ISO 14000  Khảo sát thực tế tại Công ty da giày tỉnh Quảng Nam  Thu thập dữ liệu đã có của Công ty  Phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn nhanh các cán bộ và công nhân trong Công ty  Phân tích, kiểm kê đầu vào đầu ra ( inputs - outputs analysis ) đưa trên cơ sở phỏng vấn cũng như tham khảo số liệu thống kê của Công ty  Đánh giá tác động môi trường của từng khâu trong dây chuyền sản xuất trên cơ sở đánh giá nhanh và dữ liệu tham khảo.  Dùng phương pháp phân tích, tổng hợp kết quả thu thập trong thực tập để đưa ra các kết luận và kiến nghò phù hợp. 6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu sẽ là tài tiệu tham khảo có ích cho Công ty da giày tỉnh Quảng Nam và cho ngành da giày. Bên cạnh đó đề tài còn đưa ra đònh hướng kế hoach quản lý môi trường cho tổng thể công ty để Công ty da giày tỉnh Quảng Nam ngày càng phát triển hơn. SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 4 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình Lý Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 14000, PHƯƠNG PHÁP LUẬN LCA Để làm rõ ý nghóa, vai trò vò trí của phương pháp đánh giá vòng đời sản phẩm LCA trong công tác quản lý môi trường, trong chương này, đồ án giới thiệu khái quát về ISO 14000, khái niệm, nội dung của phương pháp luận LCA. 1.1. GIỚI THIỆU TÓM LƯC VỀ TIÊU CHUẨN ISO 14000 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được xây dựng trên cơ sở thoả thuận quốc tế bao gồm các yêu cầu đối với các yếu tố cơ bản có thể điều chỉnh được để thiết lập nên hệ thống quản lý môi trường có khả năng cải thiện môi trường một cách liên tục tại các tổ chức cơ sở. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đem đến cách tiếp cận hệ thống cho việc quản lý môi trường nhằm thiết lập hệ thống quản lý môi trường và cung cấp các dụng cụ hỗ trợ có liên quan như đánh giá môi trường, nhãn môi trường, đánh giá vòng đời sống sản phẩm, các khía cạnh môi trường trong tiêu chuẩn về sản phẩm cho các doanh nghiệp và các tổ chức cơ sở khác để quản lý sự tác động của hộ đối với môi trường, ngăn ngừa ô nhiễm và liên tục cải thiện môi trường với sự cam kết của lãnh đạo và sự tham gia có ý thức của mọi thành viên của cơ sở từ người sản xuất trực tiếp đến các cán bộ quản lý. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến sáu lónh vực sau :  Hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management System - EMS)  Kiểm toán môi trường (Environmental Auditing - EA)  Đánh giá kết quả hoạt động môi trường (Environmental Performance Evaluation - EPE)  Ghi nhãn môi trường (Environmental Labelling - EL)  Đánh giá vòng đời sống của sản phẩm (Life Cicle Assessment - LCA) SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 5 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình Lý  Các khía cạnh môi trường trong tiêu chuẩn của sản phẩm (Environmental Aspecs in Product Standards - EAPS) Sáu lónh vực này được xếp vào hai loại tiêu chuẩn : tiêu chuẩn về đánh giá tổ chức và tiêu chuẩn về đánh giá sản phẩm . Trong ISO 14000, các tiêu chuẩn về đánh giá tổ chức tập trung vào khâu tổ chức của một cơ sở, vào sự cam kết của các nhà quản lý đối với việc cải tiến và áp dụng chính sách môi trường trong cơ sở của mình, đối với việc đo đạc các tính năng môi trường cũng như tiến hành kiểm tra môi trường tại chính cơ sở của mình. Các tiêu chuẩn về đánh giá sản phẩm sẽ thiết lập các nguyên lý và cách tiếp cận thống nhất đối việc đánh giá các khía cạnh môi trường của sản phẩm. Các tiêu chuẩn này sẽ đặt ra nhiệm vụ cho các công ty phải lưu ý đến các thuộc tính của môi trường của sản phẩm ngay từ khâu thiết kế, chọn nguyên liệu cho đến khâu thải bỏ sản phẩm này ra môi trường. SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 6 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình Lý SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 7 Đánh giá chu trình sản phẩm (LCA) ISO 14040 đánh giá chu trình sống ( ĐGCTS) – các nguyên tắc và khuôn khổ ISO 14041 ĐGCTS- mục tiêu và đònh nghóa phạm vi và các phân tích kiểm kê ISO 14042 ĐGCTS – đánh giá tác động Đánh giá tổ chức ISO 1400 – Bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường Ghi nhãn môi trường(EL) ISO 14020 ghi nhãn môi trường- các nguyên tắc cơ bản cho tất cả loại ghi nhãn môi trường ISO 14021 ghi nhãn môi trường – tự công bố về các yêu cầu môi trường – thuật ngữ và đònh nghóa. ISO 14022: ghi nhãn môi trường – ký hiệu ISO 14023: ghi nhãn môi trường – phương pháp luận về thử nghiệm và hiệu chuẩn. Các khía cạnh môi trường trong các tiêu chuẩn về sản phẩm (EAPS) ISO 14060 Kiểm tra đánh giá môi trường (KTĐGMT) ISO 14010: hướng dẫn KTĐGMT ISO 14012 – hướng dẫn KTĐGMT – các chuẩn cứ về trình độ đối với các đánh giá viên môi trường về HTQLMT Đánh giá sản phẩm ISO 14050 thuật ngữ và đònh nghóa Hình 1.1: Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 Nguồn:Tiêu chuẩn về ISO 14000 – Lớp đào tạo nhận thức ISO 14000 – Thành Phố Vũng Tàu Thành phố Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình Lý 1.2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM (LCA) 1.2.1) Khái niệm về vòng đời sản phẩm (Life cycle): 1.2.1.1.) Vòng đời sản phẩm: Vòng đời sản phẩm ( chu trình sản phẩm) là tổng thể về một sản phẩm hoặc dòch vụ từ nguyên liệu thô qua khâu sản xuất đến phân phối và xử lý thải. Một vòng đời sản phẩm có thể hiểu rõ qua hình 1.2 sau đây . Hình 1.2 : Tóm lượt về vòng đời sản phẩm ( Life cycle ) 1.2.1.2.) Khái niệm về đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA): LCA là một phương pháp đánh giá về tác động của một sản phẩm đối với môi trường ở mỗi giai đoạn của đời sống hữu dụng của nó, từ lúc là nguyên liệu thô đến lúc chế tạo và sử dụng sản phẩm bởi một khách hàng đến khi phân hủy cuối cùng. Nhiều hệ thống cho thực hiện LCA đã được xây dựng, nhưng hầu hết theo hướng đã đònh nghóa bởi ISO 1420, là một phần của Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đã nêu ở mục 1.1. SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 8 Thu thập nguyên liệu thô Quá trình sản xuất nguyên liệu Sử dụng Quá trình sản xuất sản phẩm Thải bỏ Vận chuyển Nguyên liệu thô Năng lượng Chất thải Tái sử dụng sản phẩm Nguyên liệu tái sinh Tái chế sản phẩm Đánh giá kết quả hoạt động môi trường (EPE) ISO 14031: hướng dẫn đánh giá kết quả thực hiện Đánh giá tổ chức Kiểm tra đánh giá môi trường (KTĐGMT) ISO 14010: hướng dẫn KTĐGMT ISO 14012 – hướng dẫn KTĐGMT – các chuẩn cứ về trình độ đối với các đánh giá viên môi trường về HTQLMT Hệ thống quản lý môi trường (EMS) – HTQLMT ISO 14001: HTQLMT quy đònh và hướng dẫn sử dụng ISO 14000: HTQLMT hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình Lý LCA được đònh nghóa : “ là một kỹ thuật đánh giá các khía cạnh môi trường và các tác động tiềm tàng gắn liền với một sản phẩm, bởi : • Báo cáo lại một cuộc kiểm kê các đầu vào của một hệ thống phù hợp về mặt môi trường. • Đánh giá các tác động môi trường tiềm tàng gắn liền với các đầu vào và đầu ra này. • Trình bày các kết quả của kiểm kê và các giai đoạn tác động trong mối quan hệ với các mục tiêu của nghiên cứu” Có hai loại LCA là : State-oriented LCA (accounting ) : diễn giải các giai đoạn trong quá trình sản xuất, là cơ sở tương đối chính xác để được sự chấp nhân rộng lớn của xã hội. Change-oriented LCA (effect of change ) : được sử dụng để đánh giá và xem xét các tác động môi trường có thể xảy ra khi Công ty đầu tư một công nghệ sản xuất mới. 12.2) Lòch sử ra đời và sự phát triển của LCA: Trong thời gian gần đây khi vấn đề môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng và thu hút được sự quan tâm của nhiều người cũng là lúc LCA được biết đến, đánh giá cao và phát triển mạnh. Thật ra từ cuối thập kỷ 60 đầu thập kỷ 70, LCA đã được đưa vào áp dụng thực tế ( chủ yếu ở việc kiểm kê vòng đời sản phẩm. Vào năm 1969-1972, LCA được ứng dụng đầu tiên ở Mỹ, Đức, Đông u và Th Điển cho quá trình đóng gói và chất thải). Do khủng hoảng năng lượng điển hình là khủng hoảng dàu mỏ vào năm 1973 nên các nghiên cứu LCA được tiến hành trong những năm 70 tập trung chủ yếu vào vấn đề sử dụng năng lượng. Sự quan tâm đến LCA giảm đi ở cuối thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80, nhưng sau đó lại tăng lên vì nhiều lý do. Mối lo ngại tăng lên về các tác động môi trường của công nghiệp, các tai hoạ môi trường trầm trọng, động lực thúc đẩy SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 9 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình Lý các công ty mong muốn hoạt động hiệu quả hơn bằng cách xem xét một phạm vi lớn, từ lúc sản phẩm ra đời đến lúc cuối cùng. Các chính phủ cũng bắt đầu xem xét LCA. Đến giữa thập kỷ 80, Uỷ Ban Châu u ban hành một hướng dẫn về các đồ chứa thực phẩm, đòi hỏi các công ty theo dõi mức tiêu thụ năng lượng và nguyên liệu và chất thải rắn do sản phẩm của họ sinh ra. LCA là một công cụ cho việc thực hiện một phân tích như vậy. Năm 1992, liên hiệp Châu u phát động chương trình xếp hạng môi trường của mình. Chương trình này sử dụng các khái niệm vòng đời sản phẩm là một phần của mục tiêu và trong các phương pháp lựa chọn các tiêu chí của sản phẩm. Năm 1990 và 1992, hội nghò khoa học nghiên cứu vấn đề cấp nhãn chất độc và hoá học môi trường ( SETAC ) đã tổ chức các hội thảo nhóm hợp các nhà thục hành LCA. Kết quả các cuộc hội thảo đó là một cơ sở khái niệm và phương pháp luận cho LCA được đưa ra tham khảo trong cácn dự thảo tiêu chuẩn ISO. Từ đó đến nay LCA đã có những bước tiến quan trọng, chấp nhận các giả thuyết, phương pháp thực hiện ngày càng hoàn thiện được công nhận của cộng đồng. Ngày càng nhiều các công ty xem xét kỹ lưỡng hơn toàn bộ vòng đời của sản phẩm của mình, từ nguyên liệu sản xuất đến phân phối, khả năng tác dụng có thể và xử lý. Vì LCA có thể giúp họ đònh tính được các tác động mà không được đề đến trong cách phân tích truyền thống. Điều này giúp các nhà quản lý môi trường, các nhà lãnh đạo có cái nhìn thấu đáo hơn về các ảnh hưởng môi trường trong vòng đời sản phẩm của mình để có sự lựa chọn và phát triển thích hợp 1.2.3) Phương pháp luận LCA: LCA là sự đánh giá và sơ đồ hoá các tác động môi trường đối với tài nguyên, môi trường và sức khoẻ của toàn bộ vòng đời của sản phẩm từ lúc kết tinh tài nguyên đến khi phân huỷ. SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 10 [...]... tổng quát về Công ty da giày tỉnh Quảng Nam gồm quá trình hình thành và phát triển của công ty, thò trường tiêu thụ, sản phẩm và sản lượng 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY Công ty da giày tỉnh Quảng Nam là một doanh nghiệp nhà nước thực hiện chế độ hạch toán độc lập, có đủ tư cách pháp nhân, có nhiệm vụ nhận gia công và sản xuất kinh doanh da và các sản phẩm bằng da phục vụ công nghiệp... quy trình sản xuất từ nguyên liệu đầu vào là thuộc da, giả da cho đến khi thành phẩm thông qua khảosát từ các phân xưởng của Công ty da giày tỉnh Quảng Nam 3.1 KHÁI QUÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT TỔNG THỂ Công ty da giày tỉnh Quảng Nam chủ yếu là nhận gia công theo đơn đặt hàng của các công ty khác nên nguyên liệu đầu vào như thuộc da, giả da, vải các loại đều nhập trong nước và nước ngoài Kho nhiên liệu (da, ... THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Với dây chuyền sản xuất khép kín và không ngừng phát triển, các sản phẩm của công ty da giày Quảng Nam đã chiếm được lòng tin của các công ty lớn trong và ngoài nước SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 20 Đồ n Tốt Nghiệp Lý GVHD: TS.Chế Đình 2.2.1.) Thò trường trong nước: Công ty da giày tỉnh Quảng Nam chủ yếu nhận gia công cho các công ty của Đài Loan và Hàn Quốc tại Việt Nam. .. việc xử lý những phế thải trong quá trình sản xuất để tránh bất cứ sự khiếu nại hoặc bò các cơ quan quản lý môi trường phạt Chất lượng sản phẩm của Công ty da giày Tỉnh Quảng Nam luôn đạt tiêu chu n chất lượng, năm 1999 công ty đã được “ Huy Chương Vàng” trong hội chợ triển lãm sản phẩm mới, công nghệ mới của Việt Nam Việc quản lý chất lượng sản phẩm được thực hiện đồng bộ xuyên suốt quá trình sản xuất... liệu Taiwan Việt Nam Taiwan Taiwan Taiwan Taiwan Taiwan Taiwan Taiwan Việt Nam Taiwan Taiwan Taiwan Taiwan Taiwan Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Taiwan Taiwan Taiwan Việt Nam Bảng 2.2 : Bảng đònh mức và tỉ lệ hao hụt của mã hàng VFM - 5296 (Nguồn : Công ty da giày tỉnh Quảng Nam ) Theo thống kê của Công ty da giày tỉnh Quảng Nam thì vào năm 2005 Công ty đã nhập vào kho các nguyên... và kiểm đònh môi trường có thể cho kết quả đầy đủ các khía cạnh và hoạt động môi trường có thể cho kết quả đầy đủ các khía cạnh và hoạt động môi trường của một vòng đời sản phẩm SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 17 Đồ n Tốt Nghiệp Lý GVHD: TS.Chế Đình Chương 2 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT CÔNG TY DA GIÀY TỈNH QUẢNG NAM Để cung cấp thông tin cơ bản cho quá trình đánh giá vòng đời sản phẩm , trong... công, sau đo cho vào hộp rồi đóng gói bỏ vào kho bảo quản SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 33 Đồ n Tốt Nghiệp Lý GVHD: TS.Chế Đình Chương 4 ÁP DỤNG LCA TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIÀY CỦA CÔNG TY DA GIÀY TỈNH QUẢNG NAM Trong chương 3 đã xác đònh được quá trình công nghệ sản xuất giày từ nguyên liệu đầu vào : da, vải, đế giày cho đến thành phẩm Với mục tiêu đánh giá tác động môi trường trong... sản xuất  Đánh giá tác động môi trường của các giai đoạn sản xuất sản phẩm giày 4.1 MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI ĐÁNH GIÁ 4.1.1) Mục tiêu :  Đònh hướng công tác quản lý môi trường ở quy trình sản xuất, và toàn Công ty  Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động môi trường trong quá trình sản xuất dựa trên kết quả đánh giá 4.1.2) Phạm vi đánh giá : Do hạn chế về thời gian thực tập, và có những khó khăn trong việc... các nhà máy da trong nước cũng lần lượt giải thể, chuyển đổi sở hữu hoặc chuyển hướng đầu tư Sau khi chia tách tỉnh thành hai tỉnh là Tỉnh Quảng Nam và Thành phố Đà Nẵng, trên cơ sở quy hoạch của đòa phương và quy hoạch của ngành da Việt Nam, công ty đã xác đònh không thể duy trì lâu ngành da, ảnh hưởng môi trường tại mặt bằng cũ nên công ty chấm dứt hợp tác với tổng công ty da giày Việt Nam SVTH: Nguyễn... của Công ty không đáng kể, các máy móc chủ yếu sử dụng nguồn năng lượng điện 2.2.2.) Sản phẩm và sản lượng: Trong giai đoạn phát triển của công ty từ năm 1999 đến nay, Công ty da giày tỉnh Quảng Nam đã từng bước đầu tư đổi mới được một phần trong số các thiết bò máy móc cũ và lạc hậu có năng suất kém bằng các thiết bò tiên tiến.Nhờ đó sản phẩm công ty ngày càng được nâng cao và ổn đònh Sản phẩm Công ty . nghóa và sự cần thiết nói trên, đề tài “ Góp phần đánh giá chu trình sản phẩm và đònh hướng kế hoạch quản lý môi trường Công ty da giày tỉnh Quảng Nam. ” được chọn làm đồ án tốt nghiệp ngành môi trường. môi trường trong vòng đời sản phẩm tại các giai đoạn chính) Chương 5: Đề xuất kế hoạch quản lý môi trường tổng thể cho Công ty da giày tỉnh Quảng Nam. (Trên cơ sở kết quả đánh giá tác động môi trường. 2: Trình bày tổng quan về Công ty da giày tỉnh Quảng Nam. Chương 3: Xác đònh quy trình sản xuất giày. (Giới thiệu về các giai đoạn chính trong quá trình sản xuất da giày của Công ty da giày tỉnh

Ngày đăng: 18/07/2014, 09:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan