Bài 26: Sóng điện từ

4 193 0
Bài 26: Sóng điện từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Khi một điện tích điểm dao động điều hòa, nó sinh ra một điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng gọi là sóng điện từ. I. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TỪ + Sóng điện từ này có cùng tần số với điện tích dao động. B E 0 x II. TÍNH CHẤT CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ + Có đầy đủ các tính chất như sóng cơ học .Chúng có thể phản xạ, khúc xạ, có thể giao thoa với nhau ,tạo sóng dừng …. + Truyền được trong chân không và trong môi trường vật chất. + Truyền đi với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng : c = 3.10 8 m/s. + Là sóng ngang có B ⊥ E ⊥ v + Sóng điện từ được sử dụng rộng rãi trong thông tin vô tuyến, truyền thanh, truyền hình và có các tần số vài ngàn Hz trở lên, gọi là các sóng vô tuyến. III. SÓNG ĐIỆN TỪ VÀ THÔNG TIN VÔ TUYẾN + Sóng vô tuyến được chia thành các loại: sóng cực dài, sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn. + Sóng càng ngắn (tần số càng cao) thì năng lượng càng lớn và ngược lại.…. + Sóng vô tuyến ngắn có tính chất là : trong quá trình lan truyền , do bò phản xạ liên tiếp nhiều lần ở tầng điện li và ở mặt đất nên truyền đi được xa trên mặt đất . + Khi một điện tích điểm dao động điều hòa, nó sinh ra một điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng gọi là sóng điện từ. I. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TỪ + Sóng điện từ này có. các sóng vô tuyến. III. SÓNG ĐIỆN TỪ VÀ THÔNG TIN VÔ TUYẾN + Sóng vô tuyến được chia thành các loại: sóng cực dài, sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn. + Sóng càng ngắn (tần số càng. Là sóng ngang có B ⊥ E ⊥ v + Sóng điện từ được sử dụng rộng rãi trong thông tin vô tuyến, truyền thanh, truyền hình và có các tần số vài ngàn Hz trở lên, gọi là các sóng vô tuyến. III. SÓNG

Ngày đăng: 18/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan