Lịch sử địa phương: Nét đẹp trong văn hóa ẩm thực Hà Nội

41 3.6K 21
Lịch sử địa phương: Nét đẹp trong văn hóa ẩm thực Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NÐt ®Ñp giao tiÕp trong v¨n hãa Èm thùc Hµ Néi Tæ 4 ~ 11D1 I- VAI TRß Vµ §ÆC TR¦NG TI£U BIÓU CñA ÈM THùC Hµ NéI  Nền văn hóa ẩm thực miền bắc với địa điểm tiêu biểu là Nội - kinh đô của nhiều triều đại - một đô thị nghìn tuổi, in đậm cốt cách của một tầm văn hóa cao. Trước hết là thanh lịch .  Nấu và thưởng thức các món ăn là cả một nghệ thuật của người Nội, chẳng thế mà cho đến tận bây giờ thói quen ấy vẫn tồn tại và trở thành một nét văn hóa riêng độc đáo, hấp dẫn bất cứ ai khi mới đặt chân đến nơi này. Cái tinh tế trong ẩm thực Nội thể hiện ở cách chế biến, cách thưởng thức đúng cách, ở tấm lòng người trao kẻ nhận.  Mỗi món ăn Nội đều có hương vị, nét đẹp riêng và đặc biệt là có truyền thống, cách thưởng thức truyền đời, chẳng thế mà nó không chỉ là những thức ăn thông thường mà được nâng lên thành nghệ thuật ẩm thực NÐt ®Ñp giao tiÕp trong v¨n hãa Èm thùc  Phong cách ẩm thực nâng văn hóa ẩm thực lên tầm cao hơn. Những biểu hiện giao lưu trong nghệ thuật ẩm thực phong phú và đa dạng đã trở thành triết lí : “Lời chào cao hơn mâm cỗ”;“Ăn trông nồi ngồi trông hướng”… Trong mâm cơm của người Việt luôn có những phép tắc nhất định.  Thứ nhất, nếu bạn là khách được mời đến dùng cơm thì khi ngồi vào bàn phải để chủ nhà hoặc người lớn tuổi nhất trong gia đình lên tiếng mời trước. Chú ý là không nên đội mũ vào bàn ăn vì như thế được xem là bất lịch sự. Khi gắp thức ăn hoặc chan canh, trước hết phải để vào bát (chén) rồi mới đưa lên miệng ăn. Tóm lại, bạn nên tránh để phát ra bất kì âm thanh gì khi ăn uống, nhất là tiếng gõ muỗng đũa lách tách, tiếng uống nước rột roạt hay nói chuyện trong lúc nhai thức ăn Thứ hai, bạn cũng nên chú ý phải nhường nhịn người khác, không nên gắp trước những miếng to, ngon, khi sử dụng các loại nước chấm hay gia vị cũng thế. Và khi đã cầm đũa lên thì không nên tỏ thái độ phân vân không biết gắp món gì trên bàn ăn. Đặc biệt, bạn nên ăn hết thức ăn trong bát, dĩa của mình tránh để thức ăn thừa, không nên đứng lên trước khi mọi người còn đang ăn. Bên cạnh đó, người Việt Nam còn có thói quen xỉa răng sau khi ăn, vì thế động tác xỉa răng cũng phải được thực hiện một cách có ý tứ bằng cách lấy tay che miệng lại  Văn hóa tinh thần của người Việt trong ẩm thực chính là sự thể hiện nét đẹp trong văn hóa giao tiếp, là sự cư xử giữa người với người trong bữa ăn, làm vui lòng nhau qua thái độ ứng xử lịch lãm, có giáo dục. Việc ăn uống đều có những phép tắc, lề lối riêng, từ bản thân, đến trong gia đình, rồi các mối quan hệ ngoài xã hội.  Trong gia đình: ăn chung mâm, ưu tiên thức ăn ngon cho người lớn tuổi, trẻ nhỏ"kính trên nhường dưới", thể hiện sự kính trọng, tình cảm yêu thương. Bữa cơm hàng ngày được xem là bữa cơm xum họp gia đình, mọi người quây quần bên nhau, cùng nhau vui vầy sau một ngày làm việc mệt nhọc. Ngoài xã hội: việc mời khách đến nhà thể hiện nét văn hóa giữa người với người trong xã hội. Khi có dịp tổ chức ăn uống, gia chủ thường làm những món ăn thật ngon, nấu thật nhiều để đãi khách. Chủ nhà thường gắp thức ăn mời khách, tránh việc dừng đũa trước khách, và có lời mời ăn thêm khi khách dừng bữa. Bữa cơm thiết không chỉ đơn thuần là cuộc vui mà còn thể hiện tấm lòng hiếu khách đặc trưng của người Việt.  Người Nội coi trọng nét văn hóa trong sự ăn uống, quý điều thanh lịch. Ca dao, tục ngữ có câu: “Dù no dù đói cho tươi” ; “Chớ eo xèo khi đãi khách, đùng hậm hạch lúc ăn cơm” ; “ Rượu ngon chớ để mềm môi. Thịt ngon phải nhớ nhường người cùng ăn” Bản thân mỗi người phải biết giữ gìn, thận trọng trong khi ăn, cũng như đề cao danh dự của mình: “ăn trông nồi, ngồi trông hướng”, hay “ăn phải nhai, nói phải nghĩ”  Trong bữa cơm, người phụ nữ cao tuổi nhất, bà hoặc mẹ, hoặc chị gái lớn, là người ngồi đầu nồi, một chỗ không phải là danh dự nhưng là để cầm cân nẩy mực, để vừa ăn vừa trông chừng, vừa xới cơm phục vụ cả nhà. Trên mâm, miếng ngon nhất bao giờ cũng được gắp cho người cao tuổi nhất, nhưng kỳ lạ, miếng ấy sẽ được truyền đi truyền lại để cuối cùng là vào bát người ít tuổi nhất, vào em bé nhất nhà Câu cửa miệng “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” luôn được mọi người chú ý thực hiện trong mọi gia đình Nội. Nội luôn có nhiều thực phẩm ngon lành, vì thế mà người phụ nữ luôn tìm ra các món vừa ngon, vừa đẹp, dễ ăn, rẻ tiền cho gia đình mình.  Vào bữa, một thủ tục đầu tiên và là nghi thức bắt buộc cho mọi gia đình giàu nghèo, sang hèn là phải mời. Ăn xong, lặp lại, cũng phải mời. Có mâm cỗ, chủ nhân sơ suất quên mất lời mời, khách không ai cầm đũa, sau sực nhớ ra, xin lỗi, bữa cỗ mới được bắt đầu chính là "Lời chào cao hơn mâm cỗ”. Chào ở đây chính là lời mời vậy, cũng như vào đâu, chưa có lời mời ngồi thì người Nội không bao giờ ngồi.  Lời mời là người bé mời người lớn trước. Thái độ trân trọng, lễ phép. Ví dụ: Cháu mời ông xơi cơm, mời bà xơi cơm. Con mời bố mẹ xơi cơm rồi đến anh, đến chị Không bao giờ có thể mời theo kiểu: ông bà ăn cơm, bố mẹ ăn cơm, mà nói nhanh thành ông bà câm, bố mẹ câm Không những thế, còn phải có chữ "ạ" phía sau nữa. Xong bữa, cũng phải mời: Mời ông bà xơi cơm, con xin phép ạ rồi mới được đứng lên. Càng không mời chào theo kiểu giao hẹn: Mẹ ăn cơm nhé Sắc thái của chữ Xơi và chữ ăn rất khác nhau, gia đình nền nếp Nội luôn coi trọng nó. Chữ "ạ" phía cuối câu cũng vậy, chứ không thể nói trống không, nói lửng lơ kiểu bằng vai cá mè một lứa. Mét sè ®Æc s¶n tiªu biÓu cña Hµ Néi . ẩm thực NÐt ®Ñp giao tiÕp trong v¨n hãa Èm thùc  Phong cách ẩm thực nâng văn hóa ẩm thực lên tầm cao hơn. Những biểu hiện giao lưu trong nghệ thuật ẩm thực phong phú và đa dạng đã trở thành. răng cũng phải được thực hiện một cách có ý tứ bằng cách lấy tay che miệng lại  Văn hóa tinh thần của người Việt trong ẩm thực chính là sự thể hiện nét đẹp trong văn hóa giao tiếp, là. cả một nghệ thuật của người Hà Nội, trở thành một nét văn hóa riêng độc đáo, hấp dẫn bất cứ ai ngay từ khi mới đặt chân đến nơi này.  Cái tinh tế trong ẩm thực Hà Nội thể hiện ở cách chế biến,

Ngày đăng: 18/07/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nét đẹp giao tiếp trong văn hóa ẩm thực Hà Nội

  • I- VAI TRò Và ĐặC TRƯNG TIÊU BIểU CủA ẩM THựC Hà NộI

  • Nét đẹp giao tiếp trong văn hóa ẩm thực

  • Slide 4

  • Ngoi xó hi: vic mi khỏch n nh th hin nột vn húa gia ngi vi ngi trong xó hi. Khi cú dp t chc n ung, gia ch thng lm nhng mún n tht ngon, nu tht nhiu ói khỏch. Ch nh thng gp thc n mi khỏch, trỏnh vic dng a trc khỏch, v cú li mi n thờm khi khỏch dng ba. Ba cm thit khụng ch n thun l cuc vui m cũn th hin tm lũng hiu khỏch c trng ca ngi Vit.

  • Slide 6

  • Trờn mõm, ming ngon nht bao gi cng c gp cho ngi cao tui nht, nhng k l, ming y s c truyn i truyn li cui cựng l vo bỏt ngi ớt tui nht, vo em bộ nht nh... Cõu ca ming n trụng ni, ngi trụng hng luụn c mi ngi chỳ ý thc hin trong mi gia ỡnh H Ni. H Ni luụn cú nhiu thc phm ngon lnh, vỡ th m ngi ph n luụn tỡm ra cỏc mún va ngon, va p, d n, r tin cho gia ỡnh mỡnh.

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Một số đặc sản tiêu biểu của Hà Nội

  • Slide 11

  • PHở

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan