SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP đổ CỦA mô HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ hội xô VIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ

34 14.1K 51
SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP đổ CỦA mô HÌNH CHỦ NGHĨA  XÃ hội xô VIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM CHƯƠNG 9: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG PHẦN 2: SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI XÔ VIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ Lớp: Gv: Giảng viên: Mai Thị Hồng Hà MSHP: 111200708 Nhóm: 17 Bộ công thương Khoa: Lí luận chính trị Gồm 2 phần: 2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-viết 2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết Trong điều kiện bao vây của chủ nghĩa đế quốc, để tồn tại và phát triển, V.I.Lênin đã từng thể nghiệm hai phương thức xây dựng chủ nghĩa xã hội: Cộng sản thời chiến và Chính sách kinh tế mới. Sau khi Lê-nin qua đời, chính sách kinh tế mới không được tiếp tục thực hiện. Stalin đã xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội tập trung cao độ. Mô hình xã hội xô-viết ra đời trong hoàn cảnh nào? Song sự ra đời, tồn tại của chủ nghĩa xã hội kiểu Xôviết không phải là sản phẩm thuần tuý mà bắt nguồn từ hoàn cảnh và nhu cầu lịch sử cụ thể. 2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-Viết: Chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những mặt xấu xa Chủ nghĩa xã hội ra đời Chống lại những mặt xấu đó Chủ nghĩa tư bản Đối lập Phát huy sức mạnh giúp cho Liên-xô trước đây và Việt Nam sau này tập trung được sức mạnh trong cuộc chiến tranh giải phóng. 2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-Viết: Tuy nhiên, lịch sử xã hội loài người không đi theo con đường thẳng, phong trào cách mạng cũng không thể tránh được những sai lầm. Do đó, sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết cũng là điều khó tránh khỏi: Chủ nghĩa xã hội còn là học thuyết Công xã paris thất bại ( năm 70 TK XIX) • Cuộc khủng hoảng đầu tiên diễn ra. • Quốc tế I tan rã (1876 ). Quôc tế II thành lập (1889 ) nhờ những phát triển của lý luận thời kỳ này Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Ph.Ăngghen qua đời Quốc tế II phân rã thành phái hữu, phái tả và phái giữa. 2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-Viết: Tháng 4, năm 1989 trở đi, sự đổ vỡ diễn ra liên tiếp ở các nước Đông Âu: - Bắt đầu ở Ba Lan, công nhân đình công năm 1987, thành lập công đoàn đoàn kết, trở thành đảng đối lập ở Ba Lan. - 9/11/1989: Chính phủ Cộng hòa dân chủ Đức( Đông Đức) tuyên bố giải tỏa bức tường Béclin, giải tỏa biên giới giữa Đông và Tây Đức. Cuối những năm 60 của thế kỉ XX, Liên Xô và các nước chủ nghĩa Đông Âu đi vào thời kì khủng hoảng. 2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-Viết: - 21/12/1989: Chính quyền ở Rumani bị lật đổ bằng bạo lực, tổng bí thư Đảng Xe-au-xê-xcu( Ceaucescu) bị tử hình. - 29/12/1989: Haven (đứng đầu phe đối lập) lên làm tổng thống Tiệp Khắc. - 3/12/1989: Ủy ban trung ương Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức từ chức tập thể. - 2/12/1989: Cuộc gặp không chính thức Xô – Mỹ, tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”. 2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-Viết: - 5/2/1990: Liên Xô chấp nhận đa đảng. - 27/2/1990: Liên Xô thực hiện chế độ tổng thống theo thể chế chính trị phương Tây. - 27/2/1990: Liên Xô thực hiện chế độ tổng thống theo thể chế chính trị phương Tây. - 15/1/1990: Đảng công nhân thống nhất BaLan chấm dứt hoạt động. 2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-Viết: 2.1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-Viết: Chỉ trong vòng 2 năm, chế độ chủ nghĩa ở Liên Xô và 6 nước Đông Âu,tiếp sau đó là Mông Cổ, Anbani, Nam Tư bị sụp đổ hoàn toàn. 2.2.1. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH Xô-Viết? 2.2.2. Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp 2.2.1. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH Xô-Viết? Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH Xô-Viết? 2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết: [...]... Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết: Những sai lầm chủ quan nghiêm trọng kéo dài đã nói trên cản trở sự đổi mới đúng đắn Là nguyên nhân sâu xa làm chế độ XHCN suy yếu, khủng hoảng, sụp đổ Đó không phải do bản chất chế độ mà do quan niệm giáo điều về CNXH 2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội. .. 2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết: Trong quản lý, áp dụng chế độ tập trung, quan liêu, bao cấp và phân phối bình quân đã làm cho các đơn vị sản xuất thụ động, người lao động ỷ lại, triệt tiêu tính chủ động, sáng tạo của người lao động… khiến nền kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ 2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của. .. rồi đi tới khủng hoảng 2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết: 2.2.2 Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp: Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực vào những năm cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90(Thế kỷ XX) thì có thể nêu lên 3 nguyên nhân: Thứ nhất, trong cải tổ, Đảng công sản Liên Xô đã mắc phải sai lầm nghiêm... trắng trợn, thực hiện kế hoạch“Diễn biến hòa bình” trong nội bộ Liên Xô và các nước Đông Âu 2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết: Nguyên nhân thứ nhất: Trong cải tổ, Đây là nguyên nhân chủ yếu, do sai lầm Đảng công sản chủ quan của Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng đã Liên Xô đã mắc nhận thức và vận dụng không đúng đắn, sáng phải sai lầm tạo... tính tập thể làm cho vai trò cá nhân bị lu mờ, không quan tâm đúng mức tới nhu cầu vật chất, chưa thực sự chú ý đến lợi ích cá nhân người lao động; có lúc, có nơi đã đồng nhất lợi ích cá nhân với chủ nghĩa cá nhân 2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết: Đề cao quá mức tính giai cấp, tính quốc tế coi nhẹ tính nhân loại, không chú ý kế thừa... chính trị, tư tưởng và tổ chức 2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:  Sự dao động về tư tưởng, lập trường chính trị dẫn tới mất phương hướng chính trị và từ bỏ nguyên tắc ở những thời điểm bước ngoặt, chấp nhận đa nguyên hệ tư tưởng và đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, phủ nhận tập trung dân chủ là nguyên tắc cốt tử của Đảng Cộng sản... suất lao động cũng như mức sống nhân dân Đặc biệt điều này trở nên dễ thấy trong những điều kiện mới của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật.” 2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết: Nguyên nhân thứ hai: Do yếu kém về năng lực, sự thoái hóa, biến chất của một bộ phận cán bộ, đảng viên đã làm giảm sút niềm tin của nhân dân vào đảng, vào chế độ... nghĩa xã hội ở một số nhà lãnh đạo cải tổ là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự tan rã của chủ nghĩa xã hội Mà điển hình là sự phản bội của Goóc-ba-chốp Thứ hai, do sự phản bội của các phần tử cơ hội trong các cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước 2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết: Nguyên nhân thứ ba: Do sự tiến công điên cuồng của... Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết:  Hội nghị Đảng toàn quốc lần thứ XIX (năm 1988) chủ trương chuyển trọng tâm sang cải tổ hệ thống chính trị trên cơ sở cái gọi là “tư duy chính trị mới”  Là sự thỏa hiệp vô nguyên tắc, là sự đầu hàng, là từ bỏ lập trường giai cấp, là sự phản bội chủ nghĩa Mác-Lênin, phản bội sự nghiệp XHCN 2.2 Nguyên nhân. .. thức, chưa đảm bảo cho nhân dân lao động thực sự làm chủ mọi mặt của đời sống xã hội Chậm đổi mới cơ chế kinh tế, hệ thống sản xuất 2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết: 2.2.1.2 Về mặt xã hội: Không chú ý thí đáng đến việc xây dựng con người theo hướng phát huy nhân tố con người, phát huy tính năng động sáng tạo của nhân dân xây dựng xã hội . sụp đổ của mô hình CNXH Xô- Viết? Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH Xô- Viết? 2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của. hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết: 2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết: Đây là nguyên nhân chủ yếu,. NGHIỆP TP.HCM CHƯƠNG 9: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG PHẦN 2: SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI XÔ VIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ Lớp: Gv: Giảng

Ngày đăng: 17/07/2014, 23:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Gồm 2 phần:

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Chậm đổi mới cơ chế kinh tế, hệ thống sản xuất

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan