con dao du thi.ppt

12 378 0
con dao du thi.ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN DỰ THI : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh) Giáo viên: Lê Thị Thu Tâm Tổ: Xã hội Năm học: 2009 - 2010 Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”. Nêu nội dung của bài thơ. KÍ ỨC CÔN ĐẢO ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh) Bài 15: Tiết 63 Văn bản I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Người Quảng Nam. - Là nhà chí sĩ yêu nước tiêu biểu ở nước ta đầu thế kỷ XX . -Thơ văn trữ tình thấm đẫm tình yêu nước. - 1908 bị Thực dân Pháp bắt giam đày ra Côn Đảo. 2. Tác phẩm: - Bài thơ sáng tác trong thời gian ông bị đày ra Côn Đảo, khi ông cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai. - Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. 3. Chú thích: VỊ TRÍ - ĐỊA LÍ CÔN ĐẢO ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh) Bài 15: Tiết 63 Văn bản I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Người Quảng Nam. - Là nhà chí sĩ yêu nước tiêu biểu ở nước ta đầu thế kỷ XX . -Thơ văn trữ tình thấm đẫm tình yêu nước. - 1908 bị Thực dân Pháp bắt giam đày ra Côn Đảo. 2. Tác phẩm: - Bài thơ sáng tác trong thời gian ông bị đày ra Côn Đảo, khi ông cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai. - Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. 3. Chú thích: 4. Đọc văn bản: Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con! Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Giọng điệu hào hùng thể hiện khẩu khí ngang tàng. 5. Bố cục: II. Phân tích: 1. Hình ảnh người tù và công việc đập đá: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh) Bài 15: Tiết 63 Văn bản I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Chú thích: 4. Đọc văn bản: 5. Bố cục: II. Phân tích: 1. Hình ảnh người tù và công việc đập đá: Sinh hoạt nhóm: Đọc 4 câu thơ và trả lời các ý sau : - Hình ảnh người tù và công việc đập đá được miêu tả qua từ ngữ nào? - Nhận xét về nhịp thơ và cách sử dụng nghệ thuật . Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Làm trai đứng giữa Lừng lẫy Xách búa đánh tan Ra tay đập bể - Động từ mạnh liên tiếp. - Nghệ thuật đối. - Hai lớp nghĩa. - Nhịp thơ dồn dập, mạnh mẽ. * Tư thế hiên ngang lẫm liệt sánh ngang tầm với vũ trụ, làm chủ thiên nhiên. * Sức mạnh, kiên cường, hiên ngang trước gian nan. ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh) Bài 15: Tiết 63 Văn bản I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Chú thích: 4. Đọc văn bản: 5. Bố cục: II. Phân tích: 1. Hình ảnh người tù và công việc đập đá: * Tư thế hiên ngang lẫm liệt sánh ngang tầm với vũ trụ, làm chủ thiên nhiên. * Sức mạnh, kiên cường, hiên ngang trước gian nan. 2. Cảm nghĩ từ công việc đập đá: Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con! - Hãy chỉ ra nghệ thuật đối được sử dụng trong 4 câu thơ? - Nêu nhận xét về phép đối? tháng ngày bao quản Những kẻ vá trời thân sành sỏi. mưa nắng càng bền Gian nan chi kể việc con con dạ sắt son. Nghệ thuật đối giữa: - Không gian với thời gian. - Sức chịu đựng với thử thách gian nan. - Chí lớn của người tù cách mạng với công việc nặng nhọc dành cho người khổ sai ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh) Bài 15: Tiết 63 Văn bản I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Chú thích: 4. Đọc văn bản: 5. Bố cục: II. Phân tích: 1. Hình ảnh người tù và công việc đập đá: * Tư thế hiên ngang lẫm liệt sánh ngang tầm với vũ trụ, làm chủ thiên nhiên. * Sức mạnh, kiên cường, hiên ngang trước gian nan. 2. Cảm nghĩ từ công việc đập đá: tháng ngày bao quản Những kẻ vá trời thân sành sỏi. mưa nắng càng bền Gian nan chi kể việc con con dạ sắt son. Nghệ thuật đối giữa: - Không gian với thời gian. - Sức chịu đựng với thử thách gian nan. - Chí lớn của người tù cách mạng với công việc nặng nhọc dành cho người khổ sai. Công việc đập đá là để rèn luyện ý chí, sức bền bỉ dẽo dai, khẳng định lòng tin vào lý tưởng, hoài bão của mình đã chọn tìm đường cứu nước, kiên định về lòng yêu nước của mình. ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh) Bài 15: Tiết 63 Văn bản I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Chú thích: 4. Đọc văn bản: 5. Bố cục: II. Phân tích: 1. Hình ảnh người tù và công việc đập đá: * Tư thế hiên ngang lẫm liệt sánh ngang tầm với vũ trụ, làm chủ thiên nhiên. * Sức mạnh, kiên cường, hiên ngang trước gian nan. 2. Cảm nghĩ từ công việc đập đá: Công việc đập đá là để rèn luyện ý chí, sức bền bỉ dẽo dai, khẳng định lòng tin vào lý tưởng, hoài bão của mình đã chọn tìm đường cứu nước, kiên định về lòng yêu nước của mình. Lời tâm sự của tiến sĩ Lê Quang Vịnh ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh) Bài 15: Tiết 63 Văn bản I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Chú thích: 4. Đọc văn bản: 5. Bố cục: II. Phân tích: 1. Hình ảnh người tù và công việc đập đá: * Tư thế hiên ngang lẫm liệt sánh ngang tầm với vũ trụ, làm chủ thiên nhiên. * Sức mạnh, kiên cường, hiên ngang trước gian nan. 2. Cảm nghĩ từ công việc đập đá: Công việc đập đá là để rèn luyện ý chí, sức bền bỉ dẽo dai, khẳng định lòng tin vào lý tưởng, hoài bão của mình đã chọn tìm đường cứu nước, kiên định về lòng yêu nước của mình. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: 2.Nội dung: - Giọng điệu thơ hào hùng. - Bút pháp lãng mạn, hình ảnh thơ đa nghĩa. Côn Lôn Sức mạnh Ý chí, nghị lực Rèn luyện Thể hiện tinh thần yêu nước của người Việt Nam. Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ. - Sưu tầm một số bài thơ của những nhà cách mạng yêu nước trong thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ của Việt Nam. - Chuẩn bị bài: Ôn luyện về dấu câu. . DỰ THI : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh) Giáo viên: Lê Thị Thu Tâm Tổ: Xã hội Năm học: 2009 - 2010 Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”. Nêu nội dung. thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con! Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra. thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con! - Hãy chỉ ra nghệ thuật đối được sử dụng trong 4 câu thơ? - Nêu nhận xét về phép đối?

Ngày đăng: 17/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan