Cơ hội và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế của ngành mía đường Việt Nam.doc.DOC

30 1K 7
Cơ hội và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế của ngành mía đường Việt Nam.doc.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ hội và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế của ngành mía đường Việt Nam

Trang 1

PhÇn më ®Çu

Thế giới ngày nay đang sôi động trong một xu thế tất yếu là toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế chung đó Sau hai mươi năm tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, nước ta đã có một diện mạo mới đặc biệt là nền kinh tế Chúng ta đã có một nền kinh tế với sự phát triển tương đối ổn định, tốc phát triển cao- đây là tiền đề quan trọng đưa chúng ta tiến những bước tiến vững chắc vào hội nhập nền kinh tế thế giới Muốn hội nhập có hiệu quả chúng ta phải trở thành một nước công nghiệp Chính vì thế Đảng và Nhà nước ta đã đặt ra mục tiêu là đến năm 2010 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiêp Để thực hiện mục tiêu đó chúng ta đã xây dựng và thực hiện nhiều chương trình phát triển kinh tế và trong đó không thể không nhắc đến vai trò của chương trình mía đường trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, góp phần thực hiện mục tiêu dài hạn đến năm 2020 Mặc dù vậy do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, ngành công nghiệp mía đường của nước ta mới chỉ đạt được những thành tựu còn nhỏ bé so với tiềm năng, còn bộc lộ những mặt hạn chế.

Xuất phát từ những yêu cầu khách quan về hội nhập kinh tế quốc tế cùng với những nhân tố chủ quan của ngành mía đường Việt Nam việc nghiên

cứu “Cơ hội và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế của ngành mía đườngViệt Nam” là hết sức cần thiết Từ đó chúng ta sẽ thấy được những cơ hội mở

ra, những thách thức gặp phải đồng thời chủ động đưa ra những giải pháp thiết thực để phát huy lợi thế, khắc phục những yếu kém còn tồn tại góp phần đưa ngành mía đường Việt Nam tiến vững chắc trên lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Trang 2

Phần I

Một số vấn đề chung về công nghiệp mía đờngViệt Nam

1 Đặc điểm của ngành mía đờng Việt Nam1.1 Quy mô các nhà máy nhỏ với công suất thấp

Với việc triển khai mạnh việc xõy dựng và thành lập cỏc nhà mỏy đường trờn cả nước, cho đến nay trờn cả ba miền tổ quốc chỳng ta đó xõy dựng được cỏc nhà mỏy đường với quy mụ và cụng suất khỏc nhau, tuy nhiờn hầu hết cỏc nhà mỏy ở VN đều cú quy mụ nhỏ hơn 2.000 tấn mớa đường/ngày và chỉ cú khoảng 5/47 nhà mỏy cú cụng suất lớn hơn 6.000 tấn mớa đường/ngày So với cỏc nước xuất khẩu đường lớn như Thỏi Lan Nam Phi, Trung Quốc, CuBa, Brazil … thỡ quy mụ cũng như cụng suất hoạt động của cỏc nhà mỏy đường nước ta là rất thấp Theo nghiờn cứu của Viện Kinh tế Nụng nghiệp, hiệu quả sản xuất đường từ mớa cú thể được tớnh theo cỏc tiờu chớ sau: quy mụ nhà mỏy, hiệu suất thu hồi đường, tỷ lệ tiờu hao mớa đường, tỷ lệ tận dụng cụng suất và yếu tố quyết định là giỏ thành sản xuất Trong đú, quy mụ của cỏc nhà mỏy là chỉ số quan trọng về chi phớ chế biến đường, bởi vỡ trong ngành mớa đường trờn toàn thế giới, tớnh kinh tế của quy mụ nhà mỏy đường là rất đỏng kể Thụng thường, những nước sản xuất đường lớn trờn thế giới cú quy mụ nhà mỏy bỡnh quõn ở mức 7.000 tấn mớa/ngày Thậm chớ, ở Australia hay Brazil, Thỏi Lan, quy mụ nhà mỏy là trờn 12.000 tấn Trong sản xuất cụng nghiệp, quy mụ càng lớn thỡ giỏ thành càng thấp Ở Cuba, bỡnh quõn quy mụ của mỗi nhà mỏy là 4.000 tấn mớa/ngày, Brazil, Mexico 5.000, Thỏi Lan 12.000, Australia 10.000 tấn

Thực tế trờn trờn xuất phỏt từ định hướng ban đầu của Nhà nước về

Trang 3

lý của ngành mớa đường nước ta cựng với sự khú khăn về vốn đầu tư cho cỏc nhà mỏy, chỳng ta khụng thể xõy dựng những nhà mỏy cú quy mụ và cụng suất lớn Mặt khác chúng ta cha xây dựng đợc những vùng nguyên liệu có quy mô lớn đáp ứng công suất hoạt động của các nhà máy đờng do đó việc xây dựng các nhà máy có quy mô, công suất nhỏ là điều dễ hiểu.

1.2 Các nhà máy đờng đợc phân bố rộng trên cả nớc

Với đặc điểm và điều kiện tự nhiờn ở nước ta, cõy mớa cú thể trồng được khắp cỏc vựng trờn cả nước Đõy là điều kiện thuận lợi cho ngành nụng nghiệp núi chung và ngành mớa đường núi riờng Với đặc điểm này thỡ việc đặt nhà mỏy đường ở đõu trờn đất nước là khỏ dễ dàng Qua sự phỏt triển cỏc nhà mỏy đường nước ta trong những năm qua cú thể thấy rừ điều đú

H?u h?t cỏc nhà mỏy du?ng m?i xừy d?ng ? trung du, mi?n nỳi, vựng sừu, vựng xa, phừn b? d?u ? c? ba mi?n, thu hỳt dỏng k? v?n d?u tu nu?c ngoài chi?m 40% t?ng cụng su?t ch? bi?n c?a c? nu?c Cỏc nhà mỏy này khi xõy dựng và đưa vào hoạt động gúp phần thỳc đẩy nền kinh tế địa phương, tạo cụng ăn việc làm cho cỏc lao động tại cỏc vựng.

1.3 Sản xuất mía đờng gắn liền với việc bảo đảm nguyên liệu

So với một số ngành sản xuất khỏc, ngành sản xuất mớa đường với nguyờn liệu chủ yếu là cõy mớa khụng thể dự trữ và khụng cú nguyờn liệu thay thế Đõy là một trong những đặc điểm quan trọng của ngành sản xuất mớa đường Với đặc điểm này ngành mớa đường phải gắn sản xuất với bảo đảm nguyờn liệu Cụ thể là phải đảm nguyờn liệu đầu vào cho sản xuất bằng cỏch bỡnh ổn lượng mớa cho cỏc nhà mỏy Bảo đảm nguyờn liệu khụng chỉ đơn thuần là bảo đảm về mặt số lượng mà cũn phải đảm bảo về chất lượng Đặc điểm này là yếu tố đũi hỏi sự liờn kết chặt chẽ giữa người sản xuất và người trồng mớa Để làm được điều đú cỏc nhà mỏy hoặc phải ở gần vựng nguyờn liệu hoặc cú được những nhà cung cấp đỏng tin tưởng với tiềm năng lớn, khả năng ổn định; nhưng để làm được điều đú nhà sản xuất phải gắn liền

Trang 4

lợi ớch người trồng mớa với mỡnh, ràng buộc lợi ớch nhà cung ứng với tỡnh hỡnh sản xuất của mỡnh

1.4 Sản phẩm ngành công nghiệp mía đờng là sản phẩm thiết yếu

Ngành mớa đường cho ra sản phẩm chủ yếu là đường mớa bao gồm đường thụ, đường tinh luyện (RE ; RS) và mật mớa Đường và mật mớa là nguyờn liệu khụng thể thiếu cho ngành cụng nghiệp sản xuất bỏnh kẹo, chế biến hoa quả khụ và đúng hộp, sản xuất cỏc chế phẩm từ sữa…đồng thời là sản phẩm sử dụng cho nhu cầu thiết yếu trong đời sống con người Cú thể khẳng định rằng sản phẩm của ngành cụng nghiệp mớa đường là sản phẩm thiết yếu Từ đú cũng khẳng định vai trũ quan trọng của ngành cụng nghiệp chế biến mớa đường trong đời sống và trong nền kinh tế quốc dõn Xuất phỏt từ đặc điểm này ngành mớa đường cần đỏp ứng được nhu cầu về đường và mật cho sản xuất cỏc ngành chế biến khỏc đồng thời thoả món nhu cầu tiờu dựng của người dõn.

2 Vai trò của ngành mía đờng

2.1 Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Từ khi thực hiện Nghị quyết éại hội éảng lần thứ VIII, sản xuất mớa đường ở nước ta phỏt triển mạnh, đến năm 2000 chương trỡnh đó đạt được những mục tiờu cơ bản: Sản xuất một triệu tấn đường, bảo đảm tiờu dựng trong nước, thay thế nhập khẩu; mở vựng nguyờn liệu mớa lờn 300 nghỡn ha, trong đú cú hơn 170 nghỡn ha là đất hoang húa ở vựng sõu, vựng xa éó hỡnh thành ngành cụng nghiệp chế biến đường gắn với sản xuất nụng nghiệp, nụng thụn; tạo việc làm cho hơn một triệu lao động nụng nghiệp, hàng chục vạn lao động cụng nghiệp, gúp phần quan trọng vào cụng cuộc xúa đúi, giảm nghốo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nhiều vựng éó mở rộng, nõng cụng suất tỏm nhà mỏy, xõy dựng mới 34 nhà mỏy, đưa tổng số nhà mỏy đường lờn 44 nhà mỏy (nay là 38 nhà mỏy), đủ năng lực chế biến 12-15 triệu tấn mớa, sản xuất 1-1,2 triệu tấn đường/năm trở lờn Bước đầu phỏt triển một số cơ sở chế biến

Trang 5

cỏc sản phẩm cạnh đường và sau đường; doanh thu từ sản phẩm này đạt 2.000 tỷ đồng/năm Cỏc cụng ty, nhà mỏy đường nộp ngõn sỏch khoảng 350 tỷ đồng/năm Những thành tựu nờu trờn là to lớn, gúp phần đỏng kể phỏt triển kinh tế - xó hội ở nhiều vựng đất nước.

2.2 Đáp ứng nhu cầu to lớn của thị trờng trong nớc

Từ năm 2000 trở lại trước, ngành cụng nghiệp mớa đường ở nước ta chưa phỏt triển nhiều trong khi nhu cầu thị trường gần 80 triệu dõn hết sức to lớn trong nước cũng như nhu cầu của ngành cụng nghiệp chế biến xuất khẩu cũng ngày một cao Sau Đại hội VIII, chương trỡnh mớa đường tại nước ta được triển khai rộng khắp trờn cả nước Chỳng ta đó xõy dựng được nhiều nhà mỏy đường, phõn bổ rộng trờn khắp cả nước Hiện nay năng lực chế biến tại cỏc nhà mỏy sản xuất đường trong nước đạt 12-15 triệu tấn mớa, sản xuất 1-1,2 triệu tấn đường/năm, năm năm trở lại đõy sản lượng đường đó đỏp ứng cơ bản nhu cầu tiờu dựng trong nước, về cơ bản đó đỏp ứng được nhu cầu tiờu thụ của cả nước với trờn 1 triệu tấn đường/năm, chấm dứt cảnh hằng năm Nhà nước bỏ ra hàng trăm triệu USD để nhập khẩu đường.

2.3 Nâng cao đời sống và tạo công ăn việc làm cho ngời dân

Triển khai chơng trình mía đờng, xây dựng các nhà máy trên khắp cả n-ớc từ trung du đến miền núi, vùng sâu, vùng xa, mỗi nhà máy đờng đợc xây dựng tạo công ăn, việc làm cho hàng trăm công nhân tại địa phơng nơi có nhà máy xây dựng Tính đến nay ngành công nghiệp mía đờng nớc ta đã tạo việc làm cho hơn một triệu lao động nụng nghiệp, hàng chục vạn lao động cụng nghiệp, gúp phần quan trọng vào cụng cuộc xúa đúi, giảm nghốo

Bờn cạnh việc xõy dựng nhà mỏy là xõy dựng vựng nguyờn liệu tại địa phương Người nụng dõn được hỗ trợ vốn, phương phỏp gieo trồng để chuyển đổi diện tớch canh tỏc sang trồng mớa hoặc tận dụng diện tớch hoang hoỏ để trồng mớa Cho đến nay đó tạo cụng ăn việc làm cho hàng triệu lao động trong nụng nghiệp, hàng chục vạn lao động trong cụng nghiệp So với trồng lỳa thu

Trang 6

nhập của người dõn trồng mớa cao gấp hai đến ba lần Đời sống của người dõn ngày một được nõng cao, cú việc làm và thu nhập ổn định hơn Thực hiện chủ trương liờn minh cụng nụng - trớ thức, đõy cũng là một trong những mục tiờu của chương trỡnh mớa đường mà Đại hội VIII của Đảng đó đề ra.

2.4 Thay thế nhập khẩu, hớng tới xuất khẩu:

Nhu cầu đường nước ta là rất lớn, trung bỡnh hàng năm là Trước khi chương trỡnh mớa đường ở nước ta được triển khai thỡ hàng năm nhà nước phải bỏ ra hàng trăm triệu đụ la để nhập khẩu đường cỏc loại đỏp ứng cỏc nhu cầu trong nước Chương trỡnh mớa đường được triển khai, chỳng ta từng bước tự cung cấp cho thị trường nội địa, đỏp ứng nhu cầu tiệu thụ trờn 1 triệu tấn đường một năm.

3 Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển ngành mía đờng ViệtNam3.1 Chính sách phát triển ngành mía đờng

Thỏng 8/1994, trước những yờu cầu về tỡnh hỡnh thực tế trong nước Bộ Nụng nghiệp và cụng nghiệp thực phẩm (nay là Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn) đó trỡnh Chớnh phủ chương trỡnh phỏt triển sản xuất mớa đường ở Việt Nam đến năm 2000 với yờu cầu sản xuất từ 1 đến 1,1 triệu tấn đường/ năm và được Chớnh phủ chấp nhận Từ năm 1995, Bộ Kế hoạch và đầu tư đó tiếp nhận 42 dự ỏn, trong đú 38 dự ỏn được chấp thuận Và hiện tại, tớnh cả số nhà mỏy cũ lẫn nhà mỏy mới xõy dựng thỡ cả nước đó cú 44 nhà mỏy đường, với tổng cụng suất thiết kế là 82.950 tấn mớa/ngày, gấp hơn 8 lần so với năm 1994 Nhiều tỉnh cú tới 2 – 3 nhà mỏy đường cựng hoạt động.

Việc xỏc định chương trỡnh mớa đường nước ta lỳc bấy giờ là hoàn toàn đỳng đắn và phự hợp với những yờu cầu thực tế của đất nước Với những mục tiờu đưa ra, chớnh sỏch phỏt triển chương trỡnh mớa đường của Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn trỡnh Chớnh phủ đó khuyến khớch và xõy dựng thờm được nhiều nhà mỏy đường trờn khắp cả ba miền tổ quốc Với ban đầu là 4 nhà mỏy, hiện nay cả nước cú 44 nhà mỏy, như vậy sau hơn mười năm thực

Trang 7

thấy Chớnh phủ đó cú chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực mớa đường.

3.2 Vùng nguyên liệu cho phát triển ngành mía đờng

Một trong những đặc điểm quan trọng của ngành sản xuất mớa đường đú là quỏ trỡnh sản xuất gắn liền với việc bảo đảm nguyờn liệu, đõy là đặc điểm quan trọng căn cứ vào đú để tiến hành sản xuất được liờn tục Với đặc điểm này chỳng ta cú thể thấy vấn đề bảo đảm nguyờn liệu là hết sức quan trọng để ngành mớa đường cú thể tồn tại và phỏt triển Việc phỏt triển cỏc nhà mỏy sản xuất phải được tiến hành song song với việc phỏt triển nguyờn liệu trờn địa bàn địa phương nơi đặt nhà mỏy.

Mớa là nguyờn liệu chớnh để sản xuất đường ở nước ta Với những điều kiện thuận lợi về mặt tự nhiờnM, cõy mớa cú thể trồng khắp trờn toàn lónh thổ nước ta Diện tớch cũng như sản lượng mớa hàng năm tăng lờn đỏp ứng từng bước nhu cầu cho ngành sản xuất mớa đường Đõy là điều kiện thuận lợi riờng của chỳng ta Tuy nhiờn hiện nay vấn đề bảo đảm nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy sản xuất vẫn là một vấn đề nan giải và cần được quan tõm nhiều hơn nếu chỳng ta muốn tồn tại và phỏt triển trong xu thế cạnh tranh.

3.3 Trình độ của các nhà quản lý tại các doanh nghiệp sản xuất mía đờng

Với những chớnh sỏch khuyến khớch cho ngành mớa đường phỏt triển, trong những năm qua chỳng ta khụng thể phủ nhận những đúng gúp của ngành mớa đường Bờn cạnh những vấn đề về quản lý vĩ mụ, trỡnh độ cỏc nhà quản lý tại cỏc doanh nghiệp mớa đường cũng là một trong những vấn đề gúp phần vào sự thành cụng hay khụng của cỏc doanh nghiệp này.

Với đặc điểm hầu hết cỏc doanh nghiệp là cỏc doanh nghiệp nhà nước, do đú thường ỷ lại, trụng chờ vào sự bảo hộ của cỏc cơ quan nhà nước, vẫn chịu ảnh hưởng của cơ chế xin – cho, mong chờ vào sự giỳp đỡ của nhà nước do đú cỏc doanh nghiệp này luụn ở trong tỡnh trạng bị động, làm ăn kộm hiệu quả và thua lỗ lớn nhưng lại khụng muốn bị đúng cửa nhà mỏy

Sự bị động và mong chờ vào sự bảo hộ, giỳp đỡ của nhà nước cho thấy cho thấy sự yếu kộm về mặt năng lực cũng như tổ chức của ban giỏm đốc của

Trang 8

doanh nghiệp Cú thể núi hiện nay trỡnh độ cỏc nhà quản lý tại cỏc doanh nghiệp mớa đường nhà nước hiện nay chưa thể đỏp ứng được cỏc yờu cầu đặt ra trong tiến trỡnh hội nhập nền kinh tế thế giới.

3.4 Vốn đầu t cho sản xuất các nhà máy đờng

Mớa đường là một trong những ngành cú vốn đầu tư xõy dựng cơ bản và đầu tư mỏy múc khỏ lớn Đõy là ngành hiện nay khụng cũn mới ở nước ta tuy nhiờn đõy được coi là ngành khỏ mạo hiểm đối với cỏc nhà đầu tư tư nhõn Bờn cạnh đú doanh nghiệp tư nhõn trong nước chưa đủ khả năng đỏp ứng những yờu cầu về vốn Chớnh vỡ vậy khi phỏt triển chương trỡnh mớa đường ở nước ta, Chớnh phủ và cỏc cấp cú liờn quan đó tỡm cỏch huy động vốn từ cỏc nguồn khỏc nhau Trong đú chủ yếu là vốn tớn dụng Nhà nước, vốn ODA, vốn vay từ cỏc tổ chức nước ngoài khỏc.

Sử dụng cỏc nguồn vốn đầu tư xõy dựng nhà mỏy cũng như quy hoạch là một trong những yếu tố quyết định sự sống cũn của nhà mỏy bởi vỡ nú liờn quan đến lói suất phải trả của nguồn vốn Doanh nghiệp căn cứ vào đú để sử dụng cú hiệu quảS, ỏp dụng cỏc phương phỏp tạo đũn bẩy sử dụng vốn, định mức khấu hao để tớnh toỏn chi phớ trong giỏ thành sản phẩm.

Trong cỏc nguồn vốn thỡ vốn vay từ cỏc tổ chức nước ngoài chiếm một phần rất lớn, đõy là một trong những thỏch thức lớn đối với cỏc doanh nghiệp mớa đường Việt Nam vỡ nú làm cho chi phớ tăng lờn đỏng kể, trong khi hội nhập kinh tế chỳng ta phải giảm thuế nhập khẩu cỏc mặt hàng trong đú cú mặt hàng đường xuống mức 0% - 5%.

Trang 9

Phần II.

Thực trạng Phát triển ngành mía đờng nớc ta

1.Thành phần các doanh nghiệp mía đờng chủ yếu là các doanh nghiệp nhà n-ớc.

Chương trỡnh mớa đường do Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn trỡnh Chớnh Phủ phờ duyệt, chương trỡnh được bắt đầu thực hiện bằng việc thành lập cỏc doanh nghiệp nhà nước Đặc điểm này xuất phỏt từ đặc điểm của ngành đường đũi hỏi một lượng vốn lớn trong khi cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong nước chưa đỏp ứng được Chớnh vỡ vậy việc Chớnh phủ quyết định thành lập cỏc doanh nghiệp Nhà nước trong ngành mớa đường là đỳng đắn và hoàn toàn phự hợp với điều kiện nước ta hiện nay.

Hiện nay cả nước cú khoảng 44 doanh nghiệp mớa đường, trong đú cú 3 doanh nghiệp nước ngoài Trong số đú, doanh nghiệp nhà nước là 35; 15 doanh nghiệp thuộc 2 Tổng cụng ty, và 20 doanh nghiệp do địa phương quản lý Chớnh vỡ là doanh nghiệp nhà nước do đú cỏc doanh nghiệp thường ỷ lại, chụng trờ vào sự bảo hộ của nhà nước Tỡnh trạng này tồn tại ở hầu hết cỏc doanh nghiệp mớa đường trong cả nước, tạo nờn một sự bị động của cỏc doanh nghiệp trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay Làm ăn kộm hiệu quả, thua lỗ nhiều năm liờn tiếp, mong chờ nhà nước xoỏ nợ … là những vấn đề bất cập nhất trong cỏc doanh nghiệp mớa đường hiện nay Vấn đề cần giải quyết cấp bỏch hiện nay đú là đổi mới, sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp làm ăn kộm hiệu quả và thua lỗ, cần thể cú thể phỏ sản doanh nghiệp.

2 Quy mô và tốc độ phát triển của các nhà máy đờng những năm gần đây.2.1 Quy mô:

Hầu hết cỏc nhà mỏy ở VN đều cú quy mụ nhỏ hơn 2.000 tấn mớa đường/ngày và chỉ cú khoảng 5/47 nhà mỏy cú cụng suất lớn hơn 6.000 tấn mớa đường/ngày Theo cỏc chuyờn gia, với quy mụ như vậy, chi phớ sản xuất đường của Việt Nam sẽ luụn cao hơn nhiều so với cỏc nước, ớt nhất là 50%.

Trang 10

Đơn cử, trong khi giỏ thành sản xuất của Thỏi Lan chỉ vào 205 USD/tấn, thỡ ở Việt Nam là 337 USD/tấn.

Thậm chớ, ụng Philippe Lombard, Tổng giỏm đốc Cụng ty TNHH Mớa đường Bourbon Tõy Ninh, dẫn chứng, một số nước chõu Âu đó đúng cửa cỏc nhà mỏy đường kộm hiệu quả và chỉ tập trung sản xuất cho cỏc nhà mỏy lớn Hiện EU chỉ tồn tại những nhà mỏy củ cải đường cú cụng suất trờn 10.000 tấn/ngày, cụng suất trung bỡnh khoảng 15.000 tấn

Có thể thấy, với quy mô hiện nay tại các nhà máy đờng nớc ta thì khi gia nhập nền kinh tế chúng ta sẽ thất bại, ngay cả khi trên sân nhà cũng vậy Chính vì vậy vấn đề đặt ra cho chúng ta đó là việc tập trung xây dựng các nhà máy có quy mô, công suất lớn để tiến tới giảm giá thành sản phẩm, ít nhất là hạ giá thành bằng với mức trung bình trên thế giới nh vậy công nghiệp mía đờng nớc ta mới có thể tồn tại và phát triển trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới.

2.2 Tốc độ phát triển:

Theo cỏc chuyờn gia ngành mớa đường trong nước và quốc tế nhận định, trong giai đoạn 2006 – 2010, mức tiờu dựng đường của thế giới dự bỏo sẽ tăng bỡnh quõn 1,7%/năm Đến năm 2010 sẽ đạt khoảng 22 kg đường/người/năm ở nớc ta tốc độ tăng sản lượng đường vào khoảng 34%/năm, nhu cầu tiờu dựng tăng trung bỡnh khoảng 5%/năm và dự bỏo đến năm 2020 Việt Nam cần khoảng 2 triệu tấn đường.

Mặt khỏc chỳng ta đang từng bước hội nhập nền kinh tế mà trước mắt là khu vực mậu dịch ASEAN, chỳng ta sẽ cú thờm thị trường tiờu thụ nếu chỳng ta tạo được sức mạnh trong cạnh tranh Thị trường tiờu thụ tănglờn bụục phải mở rộng quy mụ và cụng suất cỏc nhà mỏy hiện nay Đõy đang là vấn đề hết sức khú khăn đặt ra cho chỳng ta hiện nay trờn con đường hội nhập.

Trang 11

3 Vïng nguyªn liÖu cho s¶n xuÊt3.1 Quy ho¹ch vïng nguyªn liÖu

Đã có rất nhiều phân tích về hiện tượng quy hoạch treo gây lãng phí về nguồn lực cũng như về cơ hội Tuy nhiên còn một hiện tượng nữa cũng gây lãng phí không kém, đó là sự vỡ vụn của quy hoạch mà thường được nhìn nhận bằng một thuật ngữ nhẹ nhàng hơn là “quy hoạch thiếu đồng bộ” Điều này thể hiện rất rõ trong ngành mía đường của nước ta hiện nay.

Trang 12

Bảng diện tích mía của các vùng trong cả nước trong các năm:

(Nguồn số liệu: Tổng Cục Thống Kê)

Bảng sản lượng mía của các vùng trong cả nước

(Nguồn số liệu: Tổng Cục Thống Kê)

Nguyên nhân lớn nhất làm cho sản xuất mía đường kém hiệu quả là do nhiều nhà máy không đủ mía cho sản xuất Điều bất hợp lý rõ nhất là sự phát triển nhà máy đường không gắn với vùng nguyên liệu, yếu kém trong khâu quy hoạch vùng nguyên liệu, và sự thiếu gắn kết giữa nhà nông và doanh

Trang 13

nghiệp trong vấn đề bao tiờu sản phẩm, nờn nhỡn chung mớa cũng như nhiều loại nụng sản khỏc đều rơi vào tỡnh trạng "mất mựa mới được giỏ"

3.2 Các chính sách đảm bảo nguyên liệu

3.2.1 Thành lập các nông trờng, công ty cung ứng nguyên liệu

Ngay từ khi bắt đầu xõy dựng cỏc nhà mỏy đường, việc xõy dựng và phỏt triển cỏc khu cung cấp nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy chưa được tiến hành song song cũng như quy hoạch vựng nguyờn liệu ổn định Chớnh vỡ lý do trờn mà hiện nay hầu hết cỏc nhà mỏy đường trờn cả nước khụng đủ nguyờn liệu cho cụng suất hoạt động của mỏy múc

Nguyờn nhõn sõu sa của tỡnh trạng trờn đú là việc quy hoạch vựng nguyờn liệu là do địa phương quản lý chứ khụng phải Trung ương quản lý Chưa thực sự coi trọng phỏt triển và tạo sự ổn định vựng nguyờn liệu cho địa phương của mỡnh thể hiện sự nhỏ lẻ, phõn tỏn trong cỏc vựng nguyờn liệu; năng suất mớa rất thấp Mặc dự một số vựng tỷ lệ người dõn tham gia trồng mớa cung cấp cho nhà mỏy tại địa phương tuy nhiờn sản lượng cũng như số lượng cung cấp cho nhà mỏy là rất thấp, khụng đủ cho cụng suất hiệu quả của mỏy múc.

Từ những tỡnh hỡnh thực tế trờn, hiệp hội mớa đường Việt Nam đó cú chủ trương thành lập một số cụng ty, nụng trường lớn cung cấp nguyờn liệu mớa cho nhà mỏy tuy nhiờn chỉ trong vũng bỏn kớnh 50 km Mặc dự vậy thỡ tỡnh trạng thiếu nguyờn liệu vẫn xảy ra ở cỏc nhà mỏy, cỏc nhà mỏy hoạt động khụng hết cụng suất, thời gian nghỉ mỏy dài làm cho cỏc chi phớ như: chi phớ quản lý, lương cụng nhõn trực tiếp, chi phớ sửa chữa, chi phớ khấu hao … Bờn cạnh đú cú tỡnh trạng tranh nhau mua nguyờn liệu của người dõn làm tăng giỏ nguyờn liệu đầu vào làm cho giỏ thành sản phẩm đó cao nay tăng lờn nhiều hơn nữa Điều nay đó làm giảm sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp mớa đường nước ta.

Trang 14

Trước những tỡnh hỡnh trờn thỡ việc xỳc tiến nhanh việc thành lập cỏc cụng ty, nụng trường lớn chuyờn cung cấp nguyờn liệu cho ngành mớa đường là hết sức khẩn trương và cần thiết để bỡnh ổn giỏ nguyờn liệu, cung cấp ổn định cho cỏc nhà mỏy hoạt động.

3.2.2 Chính sách hỗ trợ nông dân trồng mía

Nụng sản là hàng húa đang được kinh doanh theo nguyờn tắc thị trường, tự do húa thương mại Tuy nhiờn, quốc tế vẫn xếp vào loại nhạy cảm đụng chạm mạnh đến lợi ớch của nụng dõn là những người sản xuất nhỏ cú vị thế quỏ yếu cần được bảo vệ Vỡ vậy, Chớnh phủ cỏc nước đều cú chớnh sỏch trợ cấp, ưu đói và nhiều hỡnh thức hỗ trợ nhằm giảm nhẹ rủi ro cho nụng dõn

Tuy nhiờn ở nước ta thỡ việc quy hoạch nguyờn liệu là do địa phương quản lý và tỡnh trạng buụng lỏng quản lý này thể hiện ở những vựng nguyờn liệu nhỏ lẻ phõn tỏn Người dõn trồng mớa theo cỏc hợp đồng của cỏc nhà mỏy sản xuất đường hay do thấy được nguồn thu cao hơn trồng mớa Tuy số lượng người dõn trồng mớa nhiều nhưng khối lượng mớa cung cấp cho nhà mỏy lại rất thấp và khụng đủ do năng suất trồng mớa là rất thấp, bờn cạnh đú khi được mựa thỡ lại mất giỏ, khi xẩy ra mất mựa, thiờn tai thỡ khụng được sự hỗ trợ từ phớa cỏc doanh nghiệp sản xuất mớa đường Trước tỡnh trạng đú nhiều người dõn đó chặt cõy mớa trồng cao su, cà phờ, bạch đàn … chớnh vỡ nguyờn nhõn này mà cỏc nhà mỏy thường thiếu nguyờn liệu để sản xuất.

4 Trình độ trang bị công nghệ tại các nhà máy

Trong khi khụng đủ mớa cho sản xuất thỡ một thực trạng khỏc cũng rất nan giải là phần lớn cỏc nhà mỏy đường cú cụng nghệ rất lạc hậu Theo Cục Nụng nghiệp (Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn), hiện nay, thiết bị cụng nghệ sản xuất mớa đường của VN cũn lạc hậu, khả năng thu hồi đường thấp, tỷ lệ phế phẩm cao.

Trang 15

Theo thống kê, cả nước hiện có 37 nhà máy đường nhưng chỉ có 6 nhà máy từ nguồn vốn FDI, có công suất khoảng 6 ngàn tấn mía đường/ngày là đủ năng lực cạnh tranh Phần còn lại, chủ yếu dùng các thiết bị của Trung Quốc, chỉ có công suất từ 1 đến 2 nghìn tấn mía/ngày, chất lượng sản phẩm thấp Nguyên nhân chính của tình trạng trên là không có một quy chuẩn kỹ thuật tối thiểu hay tối đa nào cho các nhà máy sản xuất đường.

5 YÕu kÐm trong qu¶n lý

Đặc điểm kỹ thuật và kinh tế xã hội của ngành mía đường đòi hỏi phải xây dựng mối liên hệ chặt chẽ giữa nhà máy và người sản xuất mía Tuy nhiên, sự hợp tác này cũng còn nhiều vấn đề phải khắc phục Phải nhìn nhận rằng, đường là thực phẩm nhạy cảm trong an ninh thực phẩm Các chính phủ đều nắm chặt chỉ đạo và định hướng chặt chẽ Do vậy, mọi liên kết đều phải đặt dưới sự chỉ đạo, định hướng của Nhà nước, bao gồm các bộ, ngành kế hoạch, khoa học, nông nghiệp, tài chính, ngân hàng Tuy nhiên hiện nay chúng ta chưa tạo ra được sự liên kết giữa các ban ngành, kết hợp giữa các cơ quan quản lý.

Nổi cộm lên là vấn đề buông lỏng quản lý, đã làm cho chương trình mía đường mang tính chất phong trào, và đây cũng là cơ hội mưu lợi cho một số cá nhân có quyền lực trong chương trình Đơn cử như nhà máy đường ở Thừa Thiên - Huế được xây dựng do đây là quê hương của một cán bộ chủ chốt Tổng công ty mía đường II, hay nhà máy đường Linh Cảm (Hà Tĩnh) cũng trong trường hợp tương tự như vậy.

Chính sách điều hành vĩ mô cân đối cung cầu đường còn bị động: thiếu thì nhập khẩu và được bổ sung bằng nhập lậu Thừa thì nông dân thay mía bằng lúa, ngô hay trồng cây khác, cơ quan chức năng luôn tỏ ra yếu thế trong chống buôn lậu.

Nghiêm trọng hơn là việc xác định tổng mức đầu tư không chính xác, dẫn đến phải thay đổi, điều chỉnh tăng trong quá trình thực hiện đầu tư, tăng

Ngày đăng: 10/09/2012, 09:22

Hình ảnh liên quan

Bảng sản lượng mớa của cỏc vựng trong cả nước - Cơ hội và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế của ngành mía đường Việt Nam.doc.DOC

Bảng s.

ản lượng mớa của cỏc vựng trong cả nước Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng diện tớch mớa của cỏc vựng trong cả nước trong cỏc năm: - Cơ hội và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế của ngành mía đường Việt Nam.doc.DOC

Bảng di.

ện tớch mớa của cỏc vựng trong cả nước trong cỏc năm: Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan