đề kiểm tra hóa lớp 11 nâng cao

6 735 2
đề kiểm tra hóa lớp 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Văn Phong Mobile:0936214447 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HKII HÓA 11 NÂNG CAO I.BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1.Viết các phương trình phản ứng theo các sơ đồ sau( viết dạng CTCT- ghi rõ điều kiện pứ) a. natri axetat (1)   → metan (2)  → axetilen (3) → benzen (4)   → brom benzen (5)  → Natri phenolat (6)   → phenol   → (7) axit picric b. butan (1) → etan (2) → etyl clorua (3) → etanol (4) → etilen (5) → P.E etanol (8) → axit axetic (9) → CO 2 c. Natri axetat (1) → Metan (2) → Axetilen (3) → etilen (4) → Ancol etylic (5) → etyl axetat d. CaC 2 (1) → C 2 H 2 (2) → C 4 H 4 (3) → C 4 H 6 (4) → Cao su buna e.CH 3 COONa → CH 4 → C 2 H 2 → C 6 H 6 → C 6 H 5 Cl → C 6 H 5 ONa → phenol → 2,4,6-tribromphenol (2) → vinyl clorua (3) → PVC f.Metan (1) → axetilen (4) → etilen (5) → etylclorua (6) → ancoletylic (7) → andehitaxetic (10) → Ag (8) → benzen (9) → nitrobenzen g. Tinh boät→ glucozô→ ancoletylic→ etilen→ etylclorua→ ancoletylic→dietyl ete h. metan → metyl clorua → metanol → metanal→ axit fomic i. C 2 H 2 → CH 3 CHO → CH 3 CH 2 OH → CH 3 COOH → CH 3 COOC 2 H 5 → CH 3 COONa Bài 2. Cho các ancolcó công thức là C 3 H 8 O n a.Viết công thức cấu tạo của các ancol đó và gọi tên b.Viết phương trình phản ứng khi cho các ancol trên tác dụng với Na, CuO/t 0 , Cu(OH) 2 , HNO 3 , Bài 3. Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau : a. etyl metyl ete, butan-1,4-điol và etylen glicol (etan-1,2-điol) b. Xiclopentanol, pent-4-en-1-ol và glixerol. Bài 4. Hỗn hợp A và B là hai anken có khối lượng 12,6g trộn theo tỉ lệ đồng mol tác dụng vừa đủ với 32g brom. Nếu trộn hỗn hợp trên đẳng lượng thì 16,8g hỗn hợp tác dụng vừa đủ với 0,6g H 2 . Tìm công thức phân tử của A và B, biết M A < M B . Bài 5. Có 1,12 lít hỗn hợp X gồm H 2 , ankan, anken (ankan và anken cùng số nguyên tử cacbon), tỉ khối hơi của X đối với oxi là 0,575. Khi cho 560ml hỗn hợp X đi qua bình brom thấy 16g dung dịch Br 2 5% mất màu đồng thời lượng bình tăng thêm 0,14 gam. a.Xác định công thức phân tử ankan, anken. b.Xác định thành phần % của hỗn hợp ban đầu theo thể tích. c.Tính thể tích oxi cần đốt 1,12 lít hỗn hợp X. Bài 6. Để hiđro hóa hoàn toàn 0,7g một anken cần dùng 246,4cm 3 hiđro (ở 27,3 o C và 1 atm). Xác định công thức phân tử. Viết công thức cấu tạo, biết rằng anken có cấu tạo mạch không phân nhánh. Bài 7.Cho hỗn hợp hiđro và etilen có tỉ khối hơi so với hiđro là 7,5. a.Tính thành phần % thể tích khí trong hỗn hợp. b.Cho hỗn hợp trên vào bình kín có bột niken nung nóng làm xúc tác thì sau phản ứng thu được một hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 là 9. Xác định thành phần % hỗn hợp khí sau phản ứng. Bài 8. Cho H 2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp A. Biết rằng tỉ khối hơi của A đối với H 2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là 75%. a.Tìm công thức và gọi tên olefin. b.Đốt V (lít) hỗn hợp A nói trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua 128g dung dịch H 2 SO 4 98% sau thí nghiệm nồng độ dung dịch H 2 SO 4 là 36,81%. Tính V (lít) ở (đktc). Bài 9. Cho hỗn hợp A gồm 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau tham gia phản ứng hợp nước có xúc tác thì được hỗn hợp ancol B. Cho B tác dụng với Na thu được 5,6 lít khí ở (đktc). Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nước vôi trong thì thu được 75g muối trung hòa và 40,5g muối axit. a.xác định công thức 2 olefin. b.Tìm % khối lượng và thể tích từng olefin trong A. 1 Emai:van_phongsph@yahoo.com (6) (7) Nguyn Vn Phong Mobile:0936214447 Bi 10. Cho hn hp A gm 2 olefin. t chỏy hon ton 7 th tớch A cn 30,45 th tớch oxi cựng k. a.Xỏc nh cụng thc phõn t 2 olefin. Bit rng olefin nhiu cacbon chim t :40% n 50% th tớch ca A. b.Tỡm % khi lng cỏc olefin trong A. Bi 11. Khi t chỏy mt th tớch hirocacbon A cn 6 th tớch oxi v sinh ra 4 th tớch CO 2 . A cú th lm mt mu dung dch brom v cú th kt hp vi hiro to thnh mt hirocacbon no mch nhỏnh. Xỏc nh cụng thc cu to ca A v vit cỏc phng trỡnh phn ng. Bi 12. Cho 2,24 lớt mt hn hp khớ A (ktc) gm etan, propan, propilen sc qua dung dch brom d, thy khi lng bỡnh tng thờm 2,1g. Nu t chỏy khớ cũn li thu c mt lng CO 2 v 3,24g H 2 O. a.Tớnh thnh phn % th tớch mi khớ. b.Dn lng CO 2 núi trờn vo bỡnh ng 200ml dung dch KOH 2,6M. Hóy xỏc nh nng M cỏc cht trong dung dch sau phn ng. Bi 13. Mt hn hp gm H 2 , mt ankan v mt anken ( cú cựng s nguyờn t cacbon vi ankan). Khi t 100ml hn hp thu c 210ml khớ CO 2 . Mt khỏc khi nung núng 100ml hn hp vi Ni thỡ sau phn ng cũn li 70ml mt hirocacbon duy nht. a.Tỡm cụng thc phõn t ca ankan v anken. b.nh % th tớch ca ankan v anken. c.Tớnh th tớch O 2 cn t chỏy 10ml hn hp (cỏc khớ o cựng iu kin) Bi 14. Mt hn hp X gm CO v mt hirocacbon A mch h. t chỏy hon ton 1,96g hn hp X c 4,84g CO 2 v 1,44g H 2 O. a.Tỡm dóy ng ng ca A. b.Tỡm cụng thc phõn t ca A, bit d 2 X/H = 19,6. Bài 15.Đốt cháy hoàn toàn 19,2g hỗn hợp hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu đợc 14,56 lít CO 2 (đo ở 0 0 C, 2 atm). a.Tính thể tích của hỗn hợp hai ankan ktc ? b.Xác định CTPT và viết CTCT của hai ankan? Bài 16.Hỗn hợp X gồm hai ankan A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi so với He là 16,6. Xác định CTPT của A , B và % thể tích của chúng trong hỗn hợp? Bài 17.Khi clo hóa hon ton 48 gam một hiđrocacbon no tạo ra sản phẩm thế lần lợt chứa 1, 2 và 3 nguyên tử clo .Tỉ lệ thể tích các sản phẩm th ln lt l là 1:2:3. Tỉ khối hơi của sản phẩm thế chứa 2 nguyên tử clo đối với hiđro là 42,5. a.Tìm thành phần % theo khối lợng của hỗn hợp sản phẩm. b.Tớnh th tớch Cl 2 (ktc) tham gia p. Bài 18.Đốt cháy hoàn toàn 2,24lít khí C n H 2n (đkc) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 11,1 gam Ca(OH) 2 . sau khi hấp thụ khối lợng phần dung dịch tăng 2,4 gam.Tỡm n? Bài 19.Hỗn hợp B gồm C 2 H 6 ; C 2 H 4 và C 3 H 4 . Cho 12,24 gam hỗn hợp B và dung dịch AgNO 3 /NH 3 có d sau phản ứng thu đợc 14,7 gam kết tủa. Mặt khác 4,256 lít khí B (đkc) phản ứng vừa đủ với 140ml dung dịch Brom 1M. Tính khối lợng mỗi chất trong 12,24 gam B ban đầu. Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Câu 20. Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tử C, H, O. Khi hoá hơi 0,93 g X thu đợc thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,48 g O 2 đo ở cùng điều kiện. Mặt khác, cũng 0,93 g X tác dụng hết với Na tạo ra 336 ml H 2 (đktc). Xác định CTCT của X? Bài 21.Hỗn hợp khí X gồm hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 5(l) hỗn hợp X cần vừa đủ 18(l) oxi (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất ). 1.Xác định CTPT của hai anken. 2.Hiđrat hóa hoàn toàn một thể tích X với điều kiện thích hợp thu đợc hỗn hợp rợu Y, trong đó tỉ lệ về khối các rợu bậc 1 so với rợu bậc 2 là 28:15 a.Xác định % khối lợng mỗi rợu trong hỗn hợp rợu Y b.Cho hỗn hợp rợu Y ở thể hơi qua CuO đun nóng, những rợu nào bị oxi hóa thành anđêhit? Viết phơng trình phản ứng? II. BI TP TRC NGHIM Cõu 1. Khi crackinh hon ton mt th tớch ankan X thu c ba th tớch hn hp Y(cỏc th tớch o cựng iu kin nhit v ỏp sut), t khi ca Y so vi H2 bng 12. Cụng thc ca X l: A. C 6 H 14 B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 D. C 5 H 12 Cõu 2.Nhit phõn metan thu c hn hp X gm C2H2, CH4 v H2. T khi hi ca X so vi H2 bng 5. Hiu sut quỏ trỡnh nhit phõn l: A. 50% B. 60% C. 70% D.80%. 2 Emai:van_phongsph@yahoo.com Nguyễn Văn Phong Mobile:0936214447 Câu 3. Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm hai hiđrôcacbon. Cho hỗn hợp A qua dung dịch nước brom có hòa tan 11,2 gam brom. Brom bị mất màu hoàn toàn. Có 2,912 lít khí ĐKTC thoát ra khỏi bình brom, khí này có tỉ khối so với CO 2 bằng 0,5. Giá trị của m là: A. 5,22 gam B. 6,96 gam C. 5,80 gam D.4,64 gam. Câu 4. Crackinh 5,8 gam C 4 H 10 được hỗn hợp khí X. Khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn X là: A. 9 gam B. 4,5 gam C. 18 gam D.36 gam Câu 5. Crackinh 0,1 mol pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hết X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bởi nước vôi trong dư. Hỏi khối lượng dung dịch cuối cùng thu được tăng hay giảm bao nhiêu? A. giảm 17,2 gam B. tăng 32,8 gam C. tăng 17,2 gam D. giảm32,8 gam. Câu 6. Crackinh V lít butan thu được 35 lít hỗn hợp A gồm H 2 ,CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 6 ,C 3 H 6 , C 4 H 8 và một phần butan chưa bị crakinh. Cho hỗn hợp A lội rất từ từ qua bình đựng nước brom dư, thấy thể tích còn lại 20 lít. % butan đã phản ứng là? A. 25% B. 60% C. 75% D.40%. Câu 7. Nhiệt phân 8,8 gam C 3 H 8 ta thu được hỗn hợp A gồm CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 6 , H 2 và C 3 H 8 dư chưa bị nhiệt phân. Biết hiệu suất pư H = 90 %.Tỉ khối của hỗn hợp A so với H 2 là?. A. 11,58 B. 23,16 C. 11,85 D.23,61. Câu 8. Thực hiện phản ứng crackinh 11,2 lít hơi isopentan ĐKTC, thu được hỗn hợp A chỉ gồm ankan và anken. Trong hỗn hợp A có chứa 7,2 gam một chất X mà đốt cháy thì thu được 11,2 lít CO 2 và 10,8 gam nước. Hiệu suất phản ứng là: A. 30% B. 50% C. 80% D.40%. Câu 9. Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm các hidrocacbon. Dẫn hỗn hợp A qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp khí B ở ĐKTC gồm các hidrocacbon thoát ra. Tỉ khối của B so với hidro bằng 117/7. Giá trị của m là: A. 8,7 gam B. 7,8 gam C. 5,19 gam D.5,91 gam. Câu 10.Một hỗn hợp X gồm 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Hoá hơi hõn hợp X được 5,6 lít (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) rồi dẫn qua bình dung dịch Br 2 (lấy dư) thì thấy khối lượng bình tăng 8,6 gam. Công thức phân tử 2 ankin là: A. C 2 H 2 và C 3 H 4 B. C 3 H 4 và C 4 H 6 C. C 4 H 6 và C 5 H 8 D. C 5 H 8 và C 6 H 10 Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đkc) một ankin thu được 10,8g H 2 O. Tất cả sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào dd nước vôi trong dư thấy khối lượng dd giảm 39,6 g. V có giá trị là: A. 6,72 lít B. 4,48 lít C. 13,44 lít D. 12 lít Câu 12. Cho 8,96 lít (đktc) Hỗn hợp X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình dd AgNO 3 /NH 3 dư thấy có 44,1 g kết tủa. %V mỗi khí trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 80%; 20% B. 25%; 75% C. 20%; 80% D. 75%; 25% Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol nước. Nếu hiđro hoá hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol nước thu được là: A. 0.3mol B. 0.4mol C. 0.5mol D. 0.6mol Câu 14. Chia hỗn hợp ankin C 3 H 4 và C 4 H 6 thành 2 phần đều nhau. Phần 1 đem đốt cháy hòan tòan thu được 3,08 gam CO 2 và 0,9 gam H 2 O. Phần 2 dẫn qua dung dịch Br 2 dư thì lượng Brôm phản ứng là bao nhiêu? A. 3,8 gam B. 6,4 gam C. 3,2 gam D. 6,8 gam Câu 15. Để điều chế 5,1617 lít axetilen(đktc) với hiệu suất 95% cần lương CaC 2 chứa 10% tạp chất là: A. 17,6g B. 15g C. 16,54g D. 17,25g. Câu 16. Cho 10lit hỗn hợp khí C 2 H 2 , CH 4 tác dụng với 10l hiđro. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16lit hỗn hợp khí(các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Thể tích của mỗi khí trước khi phản ứng lần lượt là: A. 2lit và 8lit B.6lit và 4lit C. 4lit và 6lit D.8lit và 2lit Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 6,72lit (đktc) hỗn hợp khí gồm metan và axetilen(theo tỉ lệ thể 1:1) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm tạo thành vào bình đựng nước vôi trong dư, người ta thu được m 1 g kết tủa, sau thí nghiệm khối lượng dung dịch trong bình giảm mất m 2 g. Giá trị của m 1 và m 2 lần lượt là: A.45g và 17,1g B. 17,1g và 45g C. 51g và 27,9g D. 27,9g và 51g Câu 18. Craking 40 lít butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H 2 , CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 3 H 6 , C 4 H 8 và một phần butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng 3 Emai:van_phongsph@yahoo.com Nguyễn Văn Phong Mobile:0936214447 tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là: A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 20%. Câu 19. Craking butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H 2 , CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 3 H 6 , C 4 H 8 và một phần butan chưa bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên trực tiếp từ butan. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO 2 . a. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là: A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%. b. Giá trị của x là: A. 140. B. 70. C. 80. D. 40. Câu 20. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng 12. Công thức phân tử của X là: A. C 6 H 14 . B. C 3 H 8 . C. C 4 H 10 . D. C 5 H 12 . Câu 21.Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO 2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít. Câu 22. X là hỗn hợp gồm hiđrocacbon A và O 2 (tỉ lệ mol tương ứng 1:10). Đốt cháy hoàn toàn X được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình H 2 SO 4 đặc dư được hỗn Z có tỉ khối so với hiđro là 19. A có công thức phân tử là: A. C 2 H 6 . B. C 4 H 8 . C C 4 H 6 . D. C 3 H 6 . Câu 23. Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO 2 . Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) A. C 2 H 6 và C 3 H 4 . B. CH 4 và C 3 H 4 . C. CH 4 và C 3 H 6 . D. C 2 H 6 và C 3 H 6 . Câu 24. Hỗn hợp X gồm C 3 H 8 và C 3 H 6 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít X (đktc) thì thu được bao nhiêu gam CO 2 và bao nhiêu gam H 2 O ? A. 33 gam và 17,1 gam. B. 22 gam và 9,9 gam. C. 13,2 gam và 7,2 gam. D. 33 gam và 21,6 gam. Câu 25. Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau: C 2 H 4 → CH 2 Cl–CH 2 Cl → C 2 H 3 Cl → PVC. Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C 2 H 4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC là: A. 280 kg. B. 1792 kg. C. 2800 kg. D. 179,2 kg. Câu 26. Thổi 0,25 mol khí etilen qua 125 ml dung dịch KMnO 4 1M trong môi trường trung tính (hiệu suất 100%) khối lượng etylen glicol thu được bằng A. 11,625 gam. B. 23,25 gam. C. 15,5 gam. D. 31 gam. Câu 27. Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO 4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C 2 H 4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là: A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344. Câu 28. Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Z, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư), thu được số gam kết tủa là: A. 20. B. 40. C. 30. D. 10. Câu 29. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO 2 và H 2 O thu được là: A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam. Câu 30. Hỗn hợp X gồm 1 ankin ở thể khí và hiđro có tỉ khối hơi so với CH 4 là 0,5. Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni để phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH 4 là 1. Cho Y đi qua bình đựng dung dịch brom dư, khối lượng bình tăng lên bao nhiêu gam ? A. 8. B. 16. C. 0. D. 32. Câu 31. Trong bình kín chứa hiđrocacbon X và hiđro. Nung nóng bình đến khi phản ứng hoàn toàn thu được khí Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất trong bình sau khi nung. Đốt cháy một lượng Y thu được 8,8 gam CO 2 và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 2 . B. C 2 H 4 . C. C 4 H 6 . D. C 3 H 4 . 4 Emai:van_phongsph@yahoo.com Nguyễn Văn Phong Mobile:0936214447 Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn một ankin X ở thể khí thu được H 2 O và CO 2 có tổng khối lượng là 23 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dich Ca(OH) 2 dư, được 40 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C 3 H 4 . B. C 2 H 2 . C. C 4 H 6 . D. C 5 H 8 . Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một hiđrocacbon A rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng dd H 2 SO 4 đặc, dư; bình 2 đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam; bình 2 tăng 17,6 gam. A là chất nào trong những chất sau ? (A không tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 ) A. But-1-in. B. But-2-in. C. Buta-1,3-đien. D. B hoặc C. Câu 34. Hỗn hợp X gồm C 2 H 2 và H 2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Thể tích O 2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 16,8 lít. D. 44,8 lít. Câu 35. Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua bình đựng dd AgNO 3 /NH 3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO 2 . Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là A. 19,2 gam. B. 1,92 gam. C. 3,84 gam. D. 38,4 gam. Câu 36. Ứng với công thức phân tử C 8 H 10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 37. Ứng với công thức C 9 H 12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen ? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 38. Số lượng đồng phân chỉ chứa 1 vòng benzen ứng với công thức phân tử C 9 H 10 là A. 7. B. 8. C. 9. D. 6. Câu 39. A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: (C 3 H 4 ) n . Công thức phân tử của A là: A. C 3 H 4 . B. C 6 H 8 . C. C 9 H 12 . D. C 12 H 16 . Câu 40. Cho các chất (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hex-5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là: A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (2); (5; (6). C. (2); (3); (5) ; (6). D. (1); (5); (6); (4). Câu 41. Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p- . Vậy -X là những nhóm thế nào ? A. -C n H 2n+1 , -OH, -NH 2 . B. -OCH 3 , -NH 2 , -NO 2 . C. -CH 3 , -NH 2 , -COOH. D. -NO 2 , -COOH, -SO 3 H. Câu 42. Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m - . Vậy -X là những nhóm thế nào ? A. -C n H 2n+1 , -OH, -NH 2 . B. -OCH 3 , -NH 2 , -NO 2 . C. -CH 3 , -NH 2 , -COOH. D. -NO 2 , -COOH, -SO 3 H. Câu 43. 1 mol nitrobenzen + 1 mol HNO 3 đ 2 4 o H SO d t → B + H 2 O. B là: A. m-đinitrobenzen. B. o-đinitrobenzen. C. p-đinitrobenzen. D. B và C đều đúng. Câu 44. C 2 H 2 → A → B → m-brom nitro benzen. A và B lần lượt là: A. benzen ; nitrobenzen. B. benzen,brombenzen. C. nitrobenzen ; benzen. D. nitrobenzen; brombenzen. Câu 45. Benzen → A → o-brom-nitrobenzen. Công thức của A là: A. nitrobenzen. B. brombenzen. C. aminobenzen. D. o-đibrombenzen. Câu 46. Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol đơn chức, no A phản ứng với Na thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH) 2 thì hoà tan được 9,8 gam Cu(OH) 2 . Công thức của A là A. C 2 H 5 OH. B. C 3 H 7 OH. C. CH 3 OH. D. C 4 H 9 OH. Câu 47. X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, có t• lệ khối lượng 1:1. Đốt cháy hết X được 21,45 gam CO 2 và 13,95 gam H 2 O. Vậy X gồm 2 ancol là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. CH 3 OH và C 4 H 9 OH. C. CH 3 OH và C 3 H 7 OH. D. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. 5 Emai:van_phongsph@yahoo.com Nguyễn Văn Phong Mobile:0936214447 Câu 48. Ancol đơn chức A cháy cho mCO 2 : mH 2 O = 11: 9. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 600 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thì lượng kết tủa là A. 11,48 gam. B. 59,1gam. C. 39,4gam. D. 19,7gam. Câu 49. X là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. X có công thức là A. C 3 H 5 (OH) 3 . B. C 3 H 6 (OH) 2 . C. C 2 H 4 (OH) 2 . D. C 4 H 8 (OH) 2 . Câu 50. Đốt cháy hoàn toàn ancol X được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol tương ứng là 3: 4, thể tích oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích CO 2 thu được (đo cùng đk). X là A. C 3 H 8 O. B. C 3 H 8 O 2 . C. C 3 H 8 O 3 . D. C 3 H 4 O. Câu 51. X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO 2 . Công thức của X là A. C 3 H 5 (OH) 3 . B. C 3 H 6 (OH) 2 . C. C 2 H 4 (OH) 2 . D. C 3 H 7 OH. Câu 52. Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch HSO 4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là A. C 3 H 8 O. B. C 2 H 6 O. C. CH 4 O. D. C 4 H 8 O. Câu 53. Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức no (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) ở 140 o C. Sau khi phản ứng được hỗn hợp Y gồm 21,6 gam nước và 72 gam ba ete có số mol bằng nhau. Công thức 2 ancol nói trên là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. CH 3 OH và C 3 H 7 OH. C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. Câu 54. Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C. Sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm 5,4 gam nước và 19,4 gam 3 ete. Hai ancol ban đầu là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. CH 3 OH và C 3 H 7 OH. C. C 2 H 5 OH và C 7 H 7 OH. D. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH. Câu 55. Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH 3 OH và 0,2 mol C 2 H 5 OH với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C, khối lượng ete thu được là A. 12,4 gam. B. 7 gam. C. 9,7 gam. D. 15,1 gam. Câu 56. Đun nóng ancol đơn chức X với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu được Y. Tỉ khối hơi của Y đối với X là 1,4375. X là A. CH 3 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 3 H 7 OH. D. C 4 H 9 OH. Câu 57.Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2 SO 4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO 2 (ở đktc) và 7,2 gam H 2 O. Hai ancol đó là A. C 2 H 5 OH và C 2 H 3 OH. B. C 2 H 5 OH và CH 3 OH. C. CH 3 OH và C 3 H 7 OH. D. CH 3 OH và CH 2 =CHCH 2 OH. Câu 58. Khi đun nóng một ancol đơn chức no A với H 2 SO 4 đặc ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy công thức của A là A. C 4 H 7 OH. B. C 3 H 7 OH. C. C 3 H 5 OH. D. C 2 H 5 OH. Câu 59. Có bao nhiêu ancol C 5 H 12 O khi tách nước chỉ tạo một anken duy nhất? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 60. Số đồng phân ancol ứng với CTPT C 5 H 12 O là A. 8. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 61.Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 62. Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử là C 4 H 10 O ? A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 63. Có bao nhiêu ancol bậc III, có công thức phân tử C 6 H 14 O ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 6 Emai:van_phongsph@yahoo.com . Nguyễn Văn Phong Mobile:0936214447 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HKII HÓA 11 NÂNG CAO I.BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1.Viết các phương trình phản ứng theo các sơ đồ sau(. hiệu suất pư H = 90 %.Tỉ khối của hỗn hợp A so với H 2 là?. A. 11, 58 B. 23,16 C. 11, 85 D.23,61. Câu 8. Thực hiện phản ứng crackinh 11, 2 lít hơi isopentan ĐKTC, thu được hỗn hợp A chỉ gồm ankan. chức A cháy cho mCO 2 : mH 2 O = 11: 9. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 600 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thì lượng kết tủa là A. 11, 48 gam. B. 59,1gam. C. 39,4gam.

Ngày đăng: 17/07/2014, 09:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan