Kinh dị Những động vật kí sinh trên cơ thể Người.

47 1.9K 1
Kinh dị Những động vật kí sinh trên cơ thể Người.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://violet.vn/lequoctha ng1975 Trong các quá trình sinh học tự nhiên, mối quan hệ cộng sinh giữa một ký sinh trùng và thân chủ có thể có những tác động có lợi. Tuy nhiên, mặt tiêu cực của mối quan hệ này thường lớn hơn nhiều so với mặt tích cực của chúng. Tạp chí New Scientist đã thống kê một số loài ký sinh trùng phổ biến nhất của con người và những tổn thương mà chúng có thể gây ra cho sức khỏe. Cơ thể người là một mảnh đất màu mỡ cho các loài “quái vật” kinh dị ký sinh. Chúng ăn, ở, sinh sôi nảy nở và sau đó quay lại làm hại chúng ta. Theo VietNamNet (Discovery) 1. Ấu trùng ruồi botfly – làm ổ dưới da/2 2. Sán lá S. mansoni - làm ổ trong não/5 3. Sán lá máu/8 4. Rệp – hút máu/11 5. Ký sinh trùng Amip - ăn não/15 6. Giun chỉ Wuchereria – bệnh chân voi/17 7. Giun lươn S.sis stercoralis/21 8. Ký sinh trùng Toxoplasma gondii/26 9- Giun đũa (Ascaris lumbricoides)/28 10 - Giun móc (Necator americanus)/31 11-Cái ghẻ (S. var. Hominis)/35 12-Sán dây (Taenia solium)/36 13 - Giun kim (E. vermicularis)/38 14-Giun chỉ (Wuchereria bancrofti)/40 15- Ký sinh trùng Toxoplasma gondii/43 16- Trùng roi Giardia lamblia/44 17-Trùng Entamoeba histolytica/45 http://violet.vn/lequoctha ng1975 1. Ấu trùng ruồi botfly – làm ổ dưới da http://violet.vn/lequoctha ng1975 Botfly (150 loài ruồi trâu) thuộc họ Oestroidea, sống chủ yếu ở Mexico, trung - nam Mỹ. Vòng đời: khi 1 con botfly cái bắt và đẻ trứng lên mình của 1 động vật chân đốt chuyên hút máu (như muỗi, bọ chét). Con vật trung gian truyền bệnh này sau đó được thả ra để tiếp tục đi kiếm ăn ở các loài động vật khác (các loài gia súc và con người). Trứng của botfly sẽ nhờ đó mà lây sang vật chủ. Chúng phản ứng với sự thay đổi nhiệt độ khi truyền từ vật trung gian sang vật chủ và nở thành ấu trùng. Ấu trùng này đào xới - làm ổ và hút máu dưới da của vật chủ qua vết đốt của vật trung gian hoặc qua lỗ chân lông. Chỗ chúng làm ổ sẽ sưng tấy, tiết ra mủ và dịch gây đau nhức (khoảng 12 tuần cho tới lúc phát triển đủ lớn). Sau đó chúng bò ra ngoài, rớt xuống đất và phát triển thành nhộng ở trong đất. Ở đó chúng làm kén cho tới khi phát triển thành botfly trưởng thành và lại bắt đầu vòng đời mới. Điều trị: cách thông thường là lấy ấu trùng ký sinh ra khỏi vật chủ bằng giải phẫu hoặc đơn giản là nặn chỗ vết thương để đẩy ấu trùng ra. Cách phòng tránh: thoa thuốc chống muỗi, mặc quần áo bảo vệ, ngủ trong màn để tránh bị muỗi hoặc bọ chét đốt. 1. Ấu trùng ruồi botfly – làm ổ dưới da http://violet.vn/lequoctha ng1975 http://violet.vn/lequoctha ng1975 2. Sán lá Schistosoma mansoni - làm ổ trong não Schistosoma mansoni là một loài sán lá hút máu của những động vật có vú. Chúng sống ở những hồ nước ngọt vùng nhiệt đới ở châu Phi, Á, và Nam Mỹ. http://violet.vn/lequoctha ng1975 Vòng đời bắt đầu khi 1 con giun trưởng thành đẻ trứng trên các mạch máu quanh thành ruột của vật chủ. Trứng theo phân ra ngoài, khi tiếp xúc với nước, chúng nở thành những ấu trùng cực nhỏ bám và chui qua phần thân mềm của những con ốc để phát triển thành ấu trùng giun, lớn lên và trồi ra khỏi mình con ốc để tìm vật chủ khác với nguồn cung cấp máu. Khi gia súc hoặc con người tiếp xúc với vùng nước này, axít béo trên da sẽ hấp dẫn ấu trùng, khiến chúng bơi đến và bám vào mình vật chủ. Chúng tìm đến vết thương hở hoặc lỗ chân lông, phóng 1 chất hóa học có khả năng phân hủy da để tạo 1 lỗ nhỏ đủ cho chúng bơi vào cơ thể vật chủ. Trong vật chủ, chúng hút máu và phát triển thành giun trưởng thành. Chúng thường sống, giao phối trong các mạch máu gần gan và đẻ trứng gần thành ruột. Trứng bám theo phân của vật chủ và bắt đầu vòng đời mới. Tác hại: Ước tính hàng năm có khoảng 200 triệu cá thể trên khắp thế giới bị nhiễm loại sán này. Nó có thể tồn tại trong cơ thể vật chủ hàng chục năm mà không bị phát hiện, âm thầm phá hủy nội tạng của vật chủ như gan, ruột, phổi, lá lách. Rất nguy hiểm chết người nếu giun đi lạc lên não. Ở trẻ em, bệnh gây thiếu máu, suy dinh dưỡng, ảnh hưởng đến khả năng học tập. Trường hợp nghiêm trọng, giun di chuyển lên não, đẻ trứng và làm ổ ở não hoặc tủy sống, gây nên tai biến, liệt, hoặc thậm chí tử vong. Chu kỳ của Schistosoma mansoni.jpg http://violet.vn/lequoctha ng1975 Cơ chế miễn dịch chống Sán lá Schistosoma Điều trị: uống thuốc sổ giun có chứa Praziquantel làm tê liệt giun là cách phổ biến nhất. Phòng ngừa: tránh tiếp xúc với nguồn nước bị ô nhiễm, đặc biệt là nước thải. http://violet.vn/lequoctha ng1975 3 - Sán lá máu (Schistosoma mansoni, S. haematobium, S. japonicum): Chúng là những con sán lá nhỏ sống trong máu của thân chủ và gây ra bệnh máu nhiễm giun. Vốn sống trong nước, sán lá máu xuyên qua da của nạn nhân khi họ tiếp xúc với nước bị ô nhiễm. Chúng lá nguyên nhân gây viêm nhiễm ký sinh trùng (sưng) và tổn thương các cơ quan nội tạng, đặc biệt là gan. Những con sán trưởng thành vẫn có khả năng tồn tại thân chủ nhân trong nhiều thập niên, và có thể không gây ra bất kỳ triệu chứng nào trong nhiều năm. Chúng rời khỏi thân chủ qua trong phân và và có thể trải qua một phần của vòng đời trong cơ thể loài ốc sên. Triệu chứng nhiễm sán lá máu: sốt, đau, ho, tiêu chảy, sưng hạch, đờ đẫn. http://violet.vn/lequoctha ng1975 Cấu tạo và vòng đời của sán lá http://violet.vn/lequoctha ng1975 Vòng đời của sán lá gan, sán lá phổi [...]... sinh ra vô số ấu trùng - rời mạch bạch huyết đến các cơ quan khác của cơ thể Ban ngày ấu trùng nằm trong phổi, đến đêm, khi nhiệt độ cơ thể vật chủ hạ thấp, chúng bò ra ngoài da để nhờ muỗi mang đi phát tán, bắt đầu vòng đời mới Những trường hợp nhiễm nghiêm trọng, giun chỉ gây ra bệnh phù chân voi (hiện tượng sưng phù ở chân với kích cỡ khủng khiếp) Giun chỉ có thể ký sinh hàng chục năm trong cơ thể. .. lây nhiễm các vật dụng trong nhà, ô nhiễm đất và thậm chí nguồn nước uống Con người có thể vô tình bị nhiễm loài ký sinh này qua đường ăn uống hoặc các đường lây nhiễm khác Sản phụ bị nhiễm ký sinh trùng toxoplasma sẽ truyền sang cho thai nhi Khi nhiễm vào cơ thể người, ký sinh trùng toxoplasma tạo thành những u nang ở mô, thường là cơ xương, ở não và mắt Chỉ khi cơ thể bị ốm, hệ miễn dịch yếu đi, lúc... đây là loài có kích thước lớn nhất trong những loài giun tròn ký sinh trong đường ruột của con người.Trứng của chúng được nhiễm vào cơ thể qua đường ăn uống Trứng nở và nhanh chóng xâm nhập thành ruột, nơi những ấu trùng hút máu để lớn lên Từ đó, giun đũa có thể chui vào đường phổi, nơi chúng gây những cơn ho và có thể bị nuốt trở lại vào ruột Triệu chứng nhiễm giun đũa: sốt, mệt mỏi, dị ứng phát ban,... tuần rồi biến mất Tuy nhiên, ký sinh trùng vẫn ngủ trong cơ thể và sẽ hoạt động trở lại khi hệ miễn dịch bị yếu gây ra một số bệnh mắt cấp tính như viêm võng mạc màng mạch có thể dẫn đến mất thị lực, có liên quan đến bệnh tâm thần phân liệt Trường hợp sản phụ bị nhiễm ký sinh trùng có thể gây sẩy thai, chết non, hoặc trẻ mắc bệnh toxoplasma bẩm sinh với biểu hiện đầu to dị thường Điều trị: người khỏe... qua thực phẩm, ấu trùng sán dây dính vào ruột của nạn nhân bằng một móc trên đầu của mình Sau 3-4 tháng, chúng trưởng thành với các cơ quan sinh sản phát triển và có thể tồn tại tới 25 năm trong cơ thể người Trứng của chúng được bài tiết trong phân và có thể sống sót trên thảm thực vật, nơi được tiêu thụ bởi bò hay lợn và lại có cơ hội truyền cho con người Triệu chứng nhiễm sán dây: buồn nôn, nôn, viêm... khoảng 12 trứng/ngày, nó có thể đẻ 500 trứng/vòng đời Trong vòng 10 ngày, những cái trứng sẽ nở thành nhộng, chúng bị hấp dẫn bởi nguồn máu nóng của động vật như gia súc hoặc con người CO2 trong hơi thở và nhiệt độ cơ thể người là những yếu tố hấp dẫn rệp: Chúng dùng vòi để hút máu những vật chủ chủ quan (trong lúc ngủ) (rệp thường sinh hoạt về đêm) Sau khi hút no, rệp ẩn trốn để tiêu hóa trong khoảng... nhát - Rệp không có thói quen sống kí sinh vào người, ở trên ng1975 5 Ký sinh trùng Amip - ăn não Naegleria fowleri là loài ký sinh chủ yếu ở nước ngọt và trong đất Vòng đời: bắt đầu ở dạng bào xác bám ở đáy các hồ nước ngọt Chúng xâm nhập vào cơ thể người qua đường mũi khi tiếp xúc với nước bị nhiễm ấu trùng giun - bơi lên não và tủy sống, phá hủy mô não Khi bị hệ miễn dịch tấn công, khi môi trường không... bệnh chân voi Giun chỉ Wuchereria bancrofti là loài ký sinh phổ biến ở Đông Nam Á Giun chỉ bao gồm tất cả các lọai giun có kích thước rất dài, không sinh trứng mà sinh con, các ấu trùng được phóng thích vào trong máu, trong dịch lympho, da hay trong mô http://violet.vn/lequoctha ng1975 Vòng đời giun chỉ: khi 1 con muỗi nhiễm ấu trùng giun hút máu sinh vật chủ chuyển hàng trăm ấu trùng vào mạch máu đến... đời của nó bắt đầu khi vật chủ tiếp xúc với đất có nhiễm phân, ấu trùng xâm nhập qua da, di chuyển đến các động mạch ở phổi, từ đó chúng đến cơ quan hô hấp của vật chủ đợi cho đến khi được nuốt vào ruột Ở hệ tiêu hóa, chúng làm tổ và sống thoải mái ở ruột non cho đến khi trưởng thành và tiếp tục sinh sản Mỗi con cái trưởng thành có thể sống đến 5 năm Chúng đẻ ấu trùng vào phân của vật chủ, theo phân ra... Đôi khi ấu trùng tự lột xác để phát triển thành một dạng ấu trùng sống ký sinh trong ruột, rồi sẽ đâm xuyên thành ruột và di chuyển khắp cơ thể đến gan và phổi Vật chủ nhiễm giun lươn thường có biểu hiện các bệnh về đường ruột như bụng trương phồng, đau bụng, tiêu chảy, có thể gây phát ban, thường là ở chân hoặc lan khắp cơ thể (gây ho, thở khò khè và một số triệu chứng giống như bệnh viêm màng não) . ký sinh trùng phổ biến nhất của con người và những tổn thương mà chúng có thể gây ra cho sức khỏe. Cơ thể người là một mảnh đất màu mỡ cho các loài “quái vật kinh dị ký sinh. Chúng ăn, ở, sinh. theo phân của vật chủ và bắt đầu vòng đời mới. Tác hại: Ước tính hàng năm có khoảng 200 triệu cá thể trên khắp thế giới bị nhiễm loại sán này. Nó có thể tồn tại trong cơ thể vật chủ hàng chục. người. CO2 trong hơi thở và nhiệt độ cơ thể người là những yếu tố hấp dẫn rệp: Chúng dùng vòi để hút máu những vật chủ chủ quan (trong lúc ngủ) (rệp thường sinh hoạt về đêm). Sau khi hút no,

Ngày đăng: 17/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan