đời sống văn hóa và xu hướng phát triển văn hóa của người khmer nam bộ

76 1.2K 10
đời sống văn hóa và xu hướng phát triển văn hóa của người khmer nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ Trang 1 Người Khmer ở Việt Nam hiện nay có khoảng một triệu người, nhưng phần lớn tập trung ở Nam bộ, nhiều nhất là ở các tỉnh Trà Vinh, Kiên Giang, Sóc Trăng và Bạc Liêu; đây là một tộc người có dân số cao nhất trong nhóm Môn Khmer thuộc ngữ hệ Nam Á. Người Khmer vốn có một đời sống tinh thần phong phú, với sức lao động cần cù và một truyền thống văn hóa tốt đẹp, từ nhiều thế kỷ trước đã cùng với người Kinh người Hoa thắt chặc tình đoàn kết trong việc khai mở đất đai xây dựng làng xã ở phía Nam và đã tích cực góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Văn hóa của mỗi dân tộc đều có những đặc trưng nhất đònh và có những phong cách riêng để thể hiện đời sống xã hội, phong tục tập quán, tôn giáo tín ngưỡng, văn học nghệ thuật những yếu tố đó đều là những sản phẩm trí tuệ rất q báu của tập thể con người đã sáng tạo và bổ sung qua nhiều thời kỳ lòch sử khác nhau; Ở nước ta hiện nay có tất cả 54 dân tộc với 54 loại hình văn hóa đặc thù, nhưng tất cả đã cùng hòa quyện với nhau để kết tinh thành một nền văn hóa chung, đó là nền văn hóa của đại gia đình dân tộc Việt Nam. Người Khmer Nam bộ trong thời gian qua đã thực sự có những thành tích nổi bật trong việc phát triển văn hóa phục vụ con người và xã hội, đồng thời cũng đã có những dấu hiệu tốt trong xu hướng phát triển văn hóa phù hợp với các điều kiện về kinh tế thò trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. 1/- ĐỜI SỐNG - XÃ HỘI : 1.1. Nơi ở : Trang 2 Người Khmer ở Nam bộ đa số đều cư trú trên các vùng đất cao gọi là đây phnô, cũng có nơi họ sống ở ven sông, rạch hoặc ở dọc theo bờ biển. Họ sống tập trung thành từng cụm gọi là phum tương đương với xóm của người Kinh - ngày trước mỗi phum có chừng từ năm đến sáu chục nóc gia. Cụm dân cư đông hơn phum gọi là sróc người Kinh thường gọi là sóc - độ khoảng bằng một xã của người Kinh. Thật ra phum sóc cũng không phải là những đơn vò hành chính ở hạ tầng cơ sở, mà ngay từ thời Nguyễn nó đã là những cụm dân cư sống đan xen với người Kinh và người Hoa, phum và sóc đã được hợp thức hóa vào những tổ chức cộng cư của người Việt. Có một số trường hợp ở Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu trong một ấp có nhiều phum của người Khmer hoặc một xã có nhiều sóc, sóc của người Khmer cũng giống như làng Minh Hương của người Hoa không phải là một đơn vò hành chính riêng, mà chỉ là một bộ phận tích hợp trong tổ chức hành chính làng xã của người Việt. Trang 3 Nhà ở của người Khmer ngày nay về hình dáng, vật liệu kiến trúc cũng gần giống nhà của người Kinh và người Hoa, nhưng ngày trước thì nhà của người Khmer có nhiều điểm khác biệt. Những gia đình Khmer sống trên đất giồng thì nhà thường cất trên mặt đất, còn những người sống ở nơi đất thấp họ phải cất nhà sàn, nhà thường nhỏ nhưng nóc cao, mái rất dốc và thường được lợp bằng lá dừa nước, ở các vùng gần biên giới người ta dùng lá dừa nước chằm lại từng miếng trước khi lợp gọi là lá chằm đóp, các vùng khác ở Tây Nam bộ thì dùng nguyên tàu lá chỉ xé dọc làm hai, khi lợp sẽ xếp chồng lên nhau gọi là một đôi, một số nơi còn dùng cây lồ ô xẻ dọc lợp âm dương rất khéo. Về khung sườn nhà của những người Khmer ở miền Đông thường dùng các loại gỗ q như dầu, chò, thau lau phối hợp với các loại tre, nứa, lồ ô, le, bương còn đa số những người ở miền Tây thì sử dụng các loại tràm, đước, cóc, dà, lục bình (cây mai), tre gai. Họ dừng vách bằng lá dừa nước, thông thường thì lá bên ngoài sóng bên trong, cũng có một cách dừng vách đâu sóng, theo cách này thì cả vách trong vách ngoài đều thấy toàn sóng còn lá được ém kín ở giữa trông rất đẹp. Nhà lớn thường có hai cái, cái trên cái dưới, mỗi cái ba gian, nhà nhỏ thường một căn một chái cũng gần giống như nhà người Kinh, loại chái bát vần của người Khmer được làm với kỹ thuật khá cao. Khi cất nhà, người Khmer có một tập quán rất tốt đẹp là họ luân phiên phụ giúp với nhau gọi là vần công cất nhà. Trang 4 Người Khmer tuy cũng có giàu nghèo cao thấp khác nhau, nhưng cách bày trí xếp đặt bên trong nhà của họ đa số đều gần giống nhau; thường thì nhà trước là nhà khách có một bộ bàn ghế dài (tâu tăng) hoặc một bộ ván ngựa (kđa) lớn để ở giữa, hai bên là hai bộ ván ngựa nhỏ hoặc là hai chiếc chỏng tre để đàn ông con trai trong nhà nghỉ ngơi , nếu khi có khách thì nhường cho khách nghỉ , phía sau thường có một hoặc hai chiếc tủ (tu) , bên trong đặt những chiếc gối thêu (khnơi) rất đẹp để biểu lộ sự khéo tay của phụ nữ trong nhà . Nhà nào cũng có bàn thờ Phật ở gian chính , đôi khi cũng được đặt trên đầu tủ một cách đơn giản nhưng rất trang trọng . Người Khmer ngày xưa không có phong tục thờ tổ tiên trong nhà nhưng do dung nạp tín ngưỡng của người Kinh người Hoa nên có một số gia đình người Khmer ngày nay cũng có thờ tổ tiên, họ thờ riêng hoặc thờ chung trên bàn thờ Phật, thường thì ảnh người quá cố được đặt dưới ảnh Phật. Phía sau phòng khách, nếu nhà khá giả thì ngăn phòng cho vợ chồng chủ nhà (bân tak kần lạng mây ôn), phòng con cái, nhất là con gái luôn có phòng riêng (bân tak thơ nông kùm mụn), nếu nhà nghèo cũng che một góc cho con gái. Người Khmer thường nằm quay đầu về hướng Nam, cho đó là hướng ngọc (tabôn) và ít khi nào hướng chân người này đạp lên đầu người kia vì họ luôn tin rằng trên đầu của mỗi người đều có thần thánh ngự trò. Sau cùng là nhà dưới, bếp và bồ lúa được đặt ở đây, nếu gia đình không có nhà dưới thì bếp được đặt ở chái nhà. Nhà tắm thì luôn được đặt ngoài hè hoặc phía sân sau. Trang 5 1.2. Trang phục : Mặc dù ngày nay có một số người Khmer ăn mặc không khác chi người Kinh và người Hoa, nhưng đa số những người đàn ông lớn tuổi thường mặc đồ bà ba đen hoặc trắng, khi lao động họ thường mặc quần cụt, phụ nữ lớn tuổi cũng mặc đồ bà ba, có một số mặc áo dài tâm pông, ta thường gọi là tầm vông, hoặc áo dài cổ bà lai, đây là loại áo dài của người Khmer, vạt áo dài, tay dài, cổ tròn, may bít bùng không xẻ nách và thường được may bằng vải đen. Đặc biệt là đàn ông đàn bà đều quấn chiếc khăn rằn trên đầu hoặc vắt trên vai. Trang phục truyền thống hiện nay chỉ được sử dụng trong các lễ cưới, lễ hội, sân khấu đó là những chiếc săm pốt thật xinh xắn và những chiếc áo bó sát người màu sắc thật lộng lẩy. Săm pốt nguyên là một tấm vải rộng được quấn ngang người từ hông trở xuống, kéo mối vải thật khéo từ phía trước luồn giữa hai chân vòng ra phía sau xem hình dáng như một chiếc quần phồng to và ngắn ngang đầu gối; đây là loại trang phục có nguồn gốc Ấn Độ xưa. Phụ nữ Khmer rất khéo tay trong việc thiết kế trang phục, trong nhiều thế kỷ qua họ đã dệt được những chiếc xà rông thật tinh xảo với những hoa văn họa tiết thật duyên dáng đầy tính thẩm mỹ, mỗi chiếc xà rông đều có đường viền rất khéo léo và đẹp đẻ, nhất là kỹ thuật dệt của họ đã đạt đến trình độ khá cao - một chiếc xà rông sau khi dệt xong đều mang hình ống nhưng người ta sẽ không tìm ra được một đường nối vải nào, y như một chiếc khăn tròn tròa liền trơn không đầu mối. Các loại trang phục truyền thống của người Khmer nói chung vừa kín đáo vừa trang trọng lại vừa xinh đẹp đã biểu lộ được sắc thái đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Trang 6 Ngày nay trong một số lễ cưới chú rễ cũng mặc xà rông, áo màu đỏ, cổ đứng vai trái vắt chiếc khăn dài, lưng đeo dao cưới (kầm pách) theo tín ngưỡng dân gian để bảo vệ cô dâu. Còn cô dâu mặc săm pốt, áo đỏ hoặc tím, đầu đội mủ cưới hình chóp, cổ cũng quàng khăn dài trông thật duyên dáng. 1.3. Ăn uống : Người Khmer có một món ăn rất nỗi tiếng đó là mắm prahoc (người Kinh thường gọi trại là bò hóc). Mắm này được làm bằng nhiều loại cá, cách làm rất công phu và tốn thời gian rất lâu (khoảng hơn 4 tháng). Mắm prahoc có thể làm bằng các loại cá nhỏ như cá sặc, cá chốt, cá mè, cá lòng tong hoặc những lọai cá lớn đắt tiền như cá trê, cá lóc tùy theo hoàn cảnh và điều kiện của mỗi gia đình, người giàu có thường làm mắm prahoc ốp bằng cá trê rất thơm ngon từ mắm prahoc người chế được rất nhiều thức ăn, có thể đem kho, chưng để ăn với các loại rau mác, rau dừa, hẹ nước, cải trời, cỏ the, hoặc mắm sống ăn chung với sả ớt và đậu đủa thì thật là tuyệt diệu. Ngoài ra người Khmer còn dùng mắm prahoc nêm nếm các loại canh hàng ngày để tăng thêm hương vò, nhất là món canh cải bẹ xanh nấu với cá lóc chiên nêm mắm prahoc, các món ăn tuy đơn giản những hương vò thật đặc biệt đậm đà. Trang 7 Ngoài loại mắm prahoc, còn có các loại mắm pro ot (bò ót), ơng pa, pơ ling làm bằng tép mồng, tép bạc và một loại mắm chua rất ngon có tên là pha ơk, ta thường gọi là mắm chao, món này làm bằng tôm tép gì cũng được, nhưng ngon nhất là làm bằng tép bạc. Muốn làm món này người ta chọn mùa tôm tép nhiều, dùng tôm tép trộn muối và cho vào nhiều thính (gạo rang) xong đem phơi nắng khoảng 7 - 10 ngày. Khi ăn người ta trộn với đu đủ xanh thái nhỏ, củ gừng, củ riềng, ớt, trái chuối chát xắt mỏng. Đây là món ăn rất ngon không những của người Khmer mà người Kinh cũng rất thích. Trang 8 Người Khmer còn có một loại canh gọi là Sòm lo ko kô. Người Kinh thường gọi là canh sim lo, cách nấu cũng rất công phu, phải dùng thòt, cá tươi nấu với rau ngỗ, chuối rém, hoặc trái đu đủ non và được nêm bằng mắm prahoc, đây là món canh rất phổ thông và được dùng ở nhiều nơi. Một món ăn nỗi tiếng khác đó là món sòm lo mun mờ chot, ta thường gọi là bún nước lèo, món này cả người Kinh và người Khmer đầu thích; nhưng cách nấu của người Khmer công phu và có nhiều hương vò đặc biệt hơn. Người ta dùng tôm cá nấu nhừ lấy nước cốt, đem cá ra rút hết xương, nước cốt của cá được nêm muối, ớt, sả và hai món mêm khác không thể thiếu là ngãi bún giã nhỏ với mắm prahoc, món nước cốt sau khi nêm nếm và nấy kỹ đã trở thành nước lèo dùng ăn với bún bột gạo thì thật là tuyệt. Với món nước lèo này không ăn với bún người ta có thể nấu với bầu thành thành một loại canh gọi là sòm lo kha lốt, nấu với bí đao gọi là sòm lo tà lách, nấu với rau đắng gọi là sòm lo mách lây Ngoài ra còn có món canh chua vừa chua vừa cay vừa béo gọi là sòm lo mò chu được nấu với cơm mẻ rất đặc sắc hoặc thêm cả trái chuối xiêm còn xanh và một ít mắm prahoc gọi là sòm lo mò chu pha le chất thì lại càng ngon hơn. Các món ăn của người Khmer tuy không cầu kỳ như món ăn của người Hoa, nhưng hương vò rất đặc biệt và rất gần gũi với mọi người; một số món ăn đã được Việt hóa ở Nam bộ, người Kinh từ nhiều năm qua cũng đã có mắm chua cá linh, mắm ruột trộn đu đủ, tép chau, canh chua, bún nước lèo nhưng mỗi món ăn đều được cải tiến cho thích hợp với khẩu vò của con người từng đòa phương. 2/- TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỢNG : Trang 9 Người Khmer đã đón nhận đạo Bà La Môn từ lâu đời, những có lẽ do những giáo điều gò bó và cách phân chia đẳng cấp quá khắt khe của Bà La Môn không phù hợp với tính phóng khoáng, bình dò và dễ dãi của người Khmer nên dần dần vò trí của tôn giáo này đã bò Phật giáo nam tông (còn gọi là Phật giáo tiểu thừa hay Phật giáo nguyên thủy) thay thế. Giáo lý nhà Phật đã hòa nhập vào cuộc sống của người Khmer, lâu dần đã trở thành đạo lý của con người, trở thành một thứ ý thức gắn liền vào cuộc đời của họ. Chùa là mái nhà chung của mọi gia đình, thanh niên trước tuổi trưởng thành đều phải đi tu để trở thành người đạo đức - để có đủ điều kiện tham gia xã hội, xây dựng gia đình, người Khmer không coi việc tu hành là bổn phận hay nhiệm vụ bắt buộc mà là mà là một điều vinh dự, vinh dự được vào ngôi nhà của Phật để nhận những hạt giống lành và những phúc duyên thật tốt để sau đó trở lại thế tục với một con người đầy đủ các điều kiện về nhân cách, phẩm chất, khả năng , người nào không muốn ra đời thì tiếp tục tu niệm để tìm giải thoát. Trong xã hội của người Khmer trước đây, mọi thanh niên đều phải có thời gian tu ở chùa, vì chùa không những là nơi trau dồi đạo đức mà còn là mái trường đào tạo văn hóa và nghề nghiệp, người nào không xuất gia thì bò mọi người khinh rẻ, khó hòa nhập vào cộng đồng, cả việc cưới hỏi cũng bò trở ngại, người con gái Khmer luôn xem đó là những người chưa đủ phước, chưa đủ điều kiện để tiến đến hôn nhân. Việc xuất tu cũng là điều dễ dàng, bất cứ người thanh niên nào sau một thời gian xuất gia ở chùa đều có thể hoàn tục để lập gia đình, người này sẽ được họ hàng thân tộc và bà con trong phum sóc mừng rỡ đón về gia đình như đón tiếp những đứa con “thi đậu” trở về. Trang 10 [...]... trong kòch hát Yukê và rôbam, đó là đỉnh cao nghệ thuật múa, đã được sáng tạo, truyền dạy và đang từng bước phát triển theo từng giai đoạn phát triển của sân khấu Khmer Nam bộ 4.3 Sân khấu : Sân khấu của người Khmer Nam bộ từ lâu đã được đánh giá cao so với sân khấu các dân tộc thiểu số khác hiện đang có mặt tại Việt Nam Tiêu biểu nhất trong loại hình nghệ thuật này là kòch hát Rôbam và kòch hát Yukê... Ngoài ra, trong mỗi sinh hoạt của người Khmer trong một cuộc sống đời thường đều có sự hiện diện của dân ca nếu được sưu tập đầy đủ thì sẽ làm phong phú và khởi sắc thêm kho tàng dân ca Nam bộ 4/- CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT : Nghệ thuật là món ăn tinh thần rất cần thiết trong cuộc sống của con người, nghệ thuật là tiếng nói riêng là biểu hiện bản sắc văn hóa của từng tộc người trên thế giới, mỗi dân tộc... và neakta cũng đang dần dần bò mai một 3/- VĂN HỌC DÂN GIAN : Người Khmer Nam bộ thật sự đã có một kho tàng văn học dân gian rất lớn bao gồm nhiều thể loại như truyện cổ tích (rương prêng), thần thoại (rương boran), tục ngữ (sopheaset), bài ca (châm riêng) các thể loại này được chia làm hai loại lớn, là văn xu i (peak sâmrai) và văn vần (kâm nap) 3.1 Loại văn xu i (peak sâmrai) : Trang 16 Về văn xu i... vẫn gữ vững được vò trí làm chủ và vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của người Khmer Nam bộ Có thể tạm chia âm nhạc truyền thống ra làm hai loại : Nhạc sân khấu và nhạc dân gian Nhạc sân khấu : Đây là loại cổ nhạc được người Khmer sử dụng như món ăn tinh thần đã từ lâu đời, các bài bản của nó khá hoàn chỉnh vầ cấu trúc và giai điệu Các bản phổ thông được mọi người biết nhiều nhất là Sâm poong,... hai thứ : văn viết và văn nói Trong văn học dân gian của người Khmer Nam bộ có một loại văn viết rất đặc biệt đó là những bài diễn văn theo một khuôn mẫu có sẵn được đem ra đọc trước đám đông tại chùa hay tại nhà riêng nhân một lễ hội nào đó Thường thì trong lúc đọc có nhiều người nghe, khi nghe xong họ đều biểu đồng tình với diễn văn, lúc người đọc chấm dứt đều nói “xong” (hâng) thì mọi người cùng... trong những lễ nghi quan trọng của Phật giáo như : Lễ Phật đản, kết giới, khánh thành, nhập hạ, cầu siêu nhưng từ vài chục năm nay, do nhu cầu của xã hội dàn nhạc gõ cũng được sử dụng cho các đám tang, đám cưới và các lễ hội dân gian Theo nhận xét của người Kinh thì dàn nhạc có 5 bộ, gồm : Bộ hơi, bộ da, bộ đồng, bộ sắt, bộ mộc nên thường gọi là dàn nhạc ngũ âm, nhưng người Khmer vẫn gọi là dàn nhạc gõ... chrieng) và các bài thơ ngụ ngôn, trào phúng, châm biếm Trang 23 Cuộc sống của người Khmer Nam bộ rất gần gũi với thiên nhiên, họ rất thích ca hát để biểu đạt tình cảm, trong mọi sinh hoạt đình đám, hội hè, liên hoan, họp mặt đều có ca hát, ca hát là một món ăn tinh thần rất quen thuộc và quan trọng đối với người Khmer Thường thì múa và hát ít khi tách rời, điệu múa làm tăng thêm ý nghóa cho lời ca và lời... dựa tinh thần vào tổ tiên của dòng họ, vào những vò thần bảo hộ xóm làng, người ta luôn kêu cứu các vò khuất mặt khuất mày đó để xin được cứu giúp trong những khi bò thiên tai, dòch bệnh, thất mùa, tai nạn Nhưng dưới sự truyền bá sâu rộng của Phật giáo nam tông, các loại tín ngưỡng dân gian của người Khmer càng ngày càng bò biến đổi hình dạng và cho đến nay trình độ dân trí của người Khmer đã được... múa dành riêng cho nam thanh thiếu niên trong những ngày lễ; múa đám cưới để biểu lộ phong tục tập quán và tín ngưỡng của người Khmer; múa đám tang mang ý nghóa khai quan xua đuổi ma quỷ để bảo vệ phần xác của người chết được bình yên; múa cúng neakta và cầu arăk để mời thần hộ độ cho sức khỏe dồi dào và ước muốn thành đạt; múa trong dân ca ayai để tạo điều kiện tỏ tình giữa nam và nữ trong những dòp... quán của từng đòa phương Người Khmer là một tộc người vốn có cuộc sống tinh thần rất phong phú, từ đó sản sinh nhiều loại hình nghệ thuật rất độc đáo như nghệ thuật múa, âm nhạc, sân khấu, kiến trúc ; từng loại hình nghệ thuật đã phản ảnh được những góc độ nhất đònh về tâm tư, tình cảm, phong tục tập quán của người Khmer trong nhiều thế kỷ qua 4.1 Âm nhạc : Trang 25 Âm nhạc của người Khmer Nam bộ rất . ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ Trang 1 Người Khmer ở Việt Nam hiện nay có khoảng một triệu người, nhưng phần lớn tập trung ở Nam bộ, nhiều. là văn xu i (peak sâmrai) và văn vần (kâm nap). 3.1. Loại văn xu i (peak sâmrai) : Trang 16 Về văn xu i cũng có hai thứ : văn viết và văn nói. Trong văn học dân gian của người Khmer Nam bộ. việc phát triển văn hóa phục vụ con người và xã hội, đồng thời cũng đã có những dấu hiệu tốt trong xu hướng phát triển văn hóa phù hợp với các điều kiện về kinh tế thò trường, toàn cầu hóa và

Ngày đăng: 16/07/2014, 21:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ XU HƯỚNG

  • PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỦA

  • NGƯỜI KHMER NAM BỘ

  • Người Khmer ở Việt Nam hiện nay có khoảng một triệu người, nhưng phần lớn tập trung ở Nam bộ, nhiều nhất là ở các tỉnh Trà Vinh, Kiên Giang, Sóc Trăng và Bạc Liêu; đây là một tộc người có dân số cao nhất trong nhóm Môn Khmer thuộc ngữ hệ Nam Á. Người Khmer vốn có một đời sống tinh thần phong phú, với sức lao động cần cù và một truyền thống văn hóa tốt đẹp, từ nhiều thế kỷ trước đã cùng với người Kinh người Hoa thắt chặc tình đoàn kết trong việc khai mở đất đai xây dựng làng xã ở phía Nam và đã tích cực góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

  • Văn hóa của mỗi dân tộc đều có những đặc trưng nhất đònh và có những phong cách riêng để thể hiện đời sống xã hội, phong tục tập quán, tôn giáo tín ngưỡng, văn học nghệ thuật... những yếu tố đó đều là những sản phẩm trí tuệ rất q báu của tập thể con người đã sáng tạo và bổ sung qua nhiều thời kỳ lòch sử khác nhau; Ở nước ta hiện nay có tất cả 54 dân tộc với 54 loại hình văn hóa đặc thù, nhưng tất cả đã cùng hòa quyện với nhau để kết tinh thành một nền văn hóa chung, đó là nền văn hóa của đại gia đình dân tộc Việt Nam. Người Khmer Nam bộ trong thời gian qua đã thực sự có những thành tích nổi bật trong việc phát triển văn hóa phục vụ con người và xã hội, đồng thời cũng đã có những dấu hiệu tốt trong xu hướng phát triển văn hóa phù hợp với các điều kiện về kinh tế thò trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.

  • 1/- ĐỜI SỐNG - XÃ HỘI :

  • 1.1. Nơi ở :

  • Người Khmer ở Nam bộ đa số đều cư trú trên các vùng đất cao gọi là đây phnô, cũng có nơi họ sống ở ven sông, rạch hoặc ở dọc theo bờ biển. Họ sống tập trung thành từng cụm gọi là phum tương đương với xóm của người Kinh - ngày trước mỗi phum có chừng từ năm đến sáu chục nóc gia. Cụm dân cư đông hơn phum gọi là sróc người Kinh thường gọi là sóc - độ khoảng bằng một xã của người Kinh. Thật ra phum sóc cũng không phải là những đơn vò hành chính ở hạ tầng cơ sở, mà ngay từ thời Nguyễn nó đã là những cụm dân cư sống đan xen với người Kinh và người Hoa, phum và sóc đã được hợp thức hóa vào những tổ chức cộng cư của người Việt. Có một số trường hợp ở Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu trong một ấp có nhiều phum của người Khmer hoặc một xã có nhiều sóc, sóc của người Khmer cũng giống như làng Minh Hương của người Hoa không phải là một đơn vò hành chính riêng, mà chỉ là một bộ phận tích hợp trong tổ chức hành chính làng xã của người Việt.

  • Nhà ở của người Khmer ngày nay về hình dáng, vật liệu kiến trúc cũng gần giống nhà của người Kinh và người Hoa, nhưng ngày trước thì nhà của người Khmer có nhiều điểm khác biệt. Những gia đình Khmer sống trên đất giồng thì nhà thường cất trên mặt đất, còn những người sống ở nơi đất thấp họ phải cất nhà sàn, nhà thường nhỏ nhưng nóc cao, mái rất dốc và thường được lợp bằng lá dừa nước, ở các vùng gần biên giới người ta dùng lá dừa nước chằm lại từng miếng trước khi lợp gọi là lá chằm đóp, các vùng khác ở Tây Nam bộ thì dùng nguyên tàu lá chỉ xé dọc làm hai, khi lợp sẽ xếp chồng lên nhau gọi là một đôi, một số nơi còn dùng cây lồ ô xẻ dọc lợp âm dương rất khéo. Về khung sườn nhà của những người Khmer ở miền Đông thường dùng các loại gỗ q như dầu, chò, thau lau phối hợp với các loại tre, nứa, lồ ô, le, bương... còn đa số những người ở miền Tây thì sử dụng các loại tràm, đước, cóc, dà, lục bình (cây mai), tre gai. Họ dừng vách bằng lá dừa nước, thông thường thì lá bên ngoài sóng bên trong, cũng có một cách dừng vách đâu sóng, theo cách này thì cả vách trong vách ngoài đều thấy toàn sóng còn lá được ém kín ở giữa trông rất đẹp. Nhà lớn thường có hai cái, cái trên cái dưới, mỗi cái ba gian, nhà nhỏ thường một căn một chái cũng gần giống như nhà người Kinh, loại chái bát vần của người Khmer được làm với kỹ thuật khá cao. Khi cất nhà, người Khmer có một tập quán rất tốt đẹp là họ luân phiên phụ giúp với nhau gọi là vần công cất nhà.

  • Người Khmer tuy cũng có giàu nghèo cao thấp khác nhau, nhưng cách bày trí xếp đặt bên trong nhà của họ đa số đều gần giống nhau; thường thì nhà trước là nhà khách có một bộ bàn ghế dài (tâu tăng) hoặc một bộ ván ngựa (kđa) lớn để ở giữa, hai bên là hai bộ ván ngựa nhỏ hoặc là hai chiếc chỏng tre để đàn ông con trai trong nhà nghỉ ngơi , nếu khi có khách thì nhường cho khách nghỉ , phía sau thường có một hoặc hai chiếc tủ (tu) , bên trong đặt những chiếc gối thêu (khnơi) rất đẹp để biểu lộ sự khéo tay của phụ nữ trong nhà . Nhà nào cũng có bàn thờ Phật ở gian chính , đôi khi cũng được đặt trên đầu tủ một cách đơn giản nhưng rất trang trọng . Người Khmer ngày xưa không có phong tục thờ tổ tiên trong nhà nhưng do dung nạp tín ngưỡng của người Kinh người Hoa nên có một số gia đình người Khmer ngày nay cũng có thờ tổ tiên, họ thờ riêng hoặc thờ chung trên bàn thờ Phật, thường thì ảnh người quá cố được đặt dưới ảnh Phật.

  • Phía sau phòng khách, nếu nhà khá giả thì ngăn phòng cho vợ chồng chủ nhà (bân tak kần lạng mây ôn), phòng con cái, nhất là con gái luôn có phòng riêng (bân tak thơ nông kùm mụn), nếu nhà nghèo cũng che một góc cho con gái. Người Khmer thường nằm quay đầu về hướng Nam, cho đó là hướng ngọc (tabôn) và ít khi nào hướng chân người này đạp lên đầu người kia vì họ luôn tin rằng trên đầu của mỗi người đều có thần thánh ngự trò.

  • Sau cùng là nhà dưới, bếp và bồ lúa được đặt ở đây, nếu gia đình không có nhà dưới thì bếp được đặt ở chái nhà. Nhà tắm thì luôn được đặt ngoài hè hoặc phía sân sau.

  • 1.2. Trang phục :

  • Mặc dù ngày nay có một số người Khmer ăn mặc không khác chi người Kinh và người Hoa, nhưng đa số những người đàn ông lớn tuổi thường mặc đồ bà ba đen hoặc trắng, khi lao động họ thường mặc quần cụt, phụ nữ lớn tuổi cũng mặc đồ bà ba, có một số mặc áo dài tâm pông, ta thường gọi là tầm vông, hoặc áo dài cổ bà lai, đây là loại áo dài của người Khmer, vạt áo dài, tay dài, cổ tròn, may bít bùng không xẻ nách và thường được may bằng vải đen. Đặc biệt là đàn ông đàn bà đều quấn chiếc khăn rằn trên đầu hoặc vắt trên vai.

  • Trang phục truyền thống hiện nay chỉ được sử dụng trong các lễ cưới, lễ hội, sân khấu... đó là những chiếc săm pốt thật xinh xắn và những chiếc áo bó sát người màu sắc thật lộng lẩy. Săm pốt nguyên là một tấm vải rộng được quấn ngang người từ hông trở xuống, kéo mối vải thật khéo từ phía trước luồn giữa hai chân vòng ra phía sau xem hình dáng như một chiếc quần phồng to và ngắn ngang đầu gối; đây là loại trang phục có nguồn gốc Ấn Độ xưa.

  • Phụ nữ Khmer rất khéo tay trong việc thiết kế trang phục, trong nhiều thế kỷ qua họ đã dệt được những chiếc xà rông thật tinh xảo với những hoa văn họa tiết thật duyên dáng đầy tính thẩm mỹ, mỗi chiếc xà rông đều có đường viền rất khéo léo và đẹp đẻ, nhất là kỹ thuật dệt của họ đã đạt đến trình độ khá cao - một chiếc xà rông sau khi dệt xong đều mang hình ống nhưng người ta sẽ không tìm ra được một đường nối vải nào, y như một chiếc khăn tròn tròa liền trơn không đầu mối.

  • Các loại trang phục truyền thống của người Khmer nói chung vừa kín đáo vừa trang trọng lại vừa xinh đẹp đã biểu lộ được sắc thái đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.

  • Ngày nay trong một số lễ cưới chú rễ cũng mặc xà rông, áo màu đỏ, cổ đứng vai trái vắt chiếc khăn dài, lưng đeo dao cưới (kầm pách) theo tín ngưỡng dân gian để bảo vệ cô dâu. Còn cô dâu mặc săm pốt, áo đỏ hoặc tím, đầu đội mủ cưới hình chóp, cổ cũng quàng khăn dài trông thật duyên dáng.

  • 1.3. Ăn uống :

  • Người Khmer có một món ăn rất nỗi tiếng đó là mắm prahoc (người Kinh thường gọi trại là bò hóc). Mắm này được làm bằng nhiều loại cá, cách làm rất công phu và tốn thời gian rất lâu (khoảng hơn 4 tháng). Mắm prahoc có thể làm bằng các loại cá nhỏ như cá sặc, cá chốt, cá mè, cá lòng tong.... hoặc những lọai cá lớn đắt tiền như cá trê, cá lóc... tùy theo hoàn cảnh và điều kiện của mỗi gia đình, người giàu có thường làm mắm prahoc ốp bằng cá trê rất thơm ngon.. từ mắm prahoc người chế được rất nhiều thức ăn, có thể đem kho, chưng để ăn với các loại rau mác, rau dừa, hẹ nước, cải trời, cỏ the, hoặc mắm sống ăn chung với sả ớt và đậu đủa thì thật là tuyệt diệu. Ngoài ra người Khmer còn dùng mắm prahoc nêm nếm các loại canh hàng ngày để tăng thêm hương vò, nhất là món canh cải bẹ xanh nấu với cá lóc chiên nêm mắm prahoc, các món ăn tuy đơn giản những hương vò thật đặc biệt đậm đà.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan