xu hướng toàn cầu hóa

89 2.5K 23
xu hướng toàn cầu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn: Môn: Địa Lý Kinh Tế - Xã Hội Thế Giới Địa Lý Kinh Tế - Xã Hội Thế Giới Gv hướng dẫn: Gv hướng dẫn: Hoàng Thị Diệu Huyền Hoàng Thị Diệu Huyền Sv thực hiện : Sv thực hiện : Đặng Thị Thanh Nga Đặng Thị Thanh Nga Quách Văn Dũng Quách Văn Dũng Lớp Lớp : 05CDL1 : 05CDL1 Phần I Phần I Nội dung Nội dung  1.Khái niệm và đặc điểm của toàn cầu hóa 1.Khái niệm và đặc điểm của toàn cầu hóa  2.Quan niệm và quá trình lịch sử của toàn cầu hóa 2.Quan niệm và quá trình lịch sử của toàn cầu hóa  3.Những biểu hiện của xu hướng toàn cầu hóa 3.Những biểu hiện của xu hướng toàn cầu hóa  4.Các tác động của xu hướng toàn cầu hóa 4.Các tác động của xu hướng toàn cầu hóa  5.Hệ quả toàn cầu hóa kinh tế ở Việt Nam 5.Hệ quả toàn cầu hóa kinh tế ở Việt Nam 1.Khái niệm và đặc điểm toàn cầu hóa 1.Khái niệm và đặc điểm toàn cầu hóa 1.1. Khái niệm 1.1. Khái niệm Gia tăng tương tác, gia tăng sự hội nhập của những hệ Gia tăng tương tác, gia tăng sự hội nhập của những hệ thống kinh tế quốc gia mậu dịch quốc tế, đầu tư và lưu thống kinh tế quốc gia mậu dịch quốc tế, đầu tư và lưu chuyển dòng tư bản Gia tăng trao đổi về kỹ thuật, văn hóa chuyển dòng tư bản Gia tăng trao đổi về kỹ thuật, văn hóa và xã hội vượt khỏi biên giới quốc gia. và xã hội vượt khỏi biên giới quốc gia. Toàn cầu hóa là hiện tượng trong đó các quan hệ xã hội Toàn cầu hóa là hiện tượng trong đó các quan hệ xã hội được mở rộng trên toàn thế giới, loại trừ dần tình trạng được mở rộng trên toàn thế giới, loại trừ dần tình trạng khép kín, biệt lập giữa các quốc gia, đưa đến sự chuyển hoá khép kín, biệt lập giữa các quốc gia, đưa đến sự chuyển hoá lẫn nhau trong môi trường quốc tế mà ở đó mỗi nước đều lẫn nhau trong môi trường quốc tế mà ở đó mỗi nước đều có những vị trí nhất định trong quá trình hình thành, xác có những vị trí nhất định trong quá trình hình thành, xác lập những quan hệ và ứng xử cộng đồng, những tiêu chí và lập những quan hệ và ứng xử cộng đồng, những tiêu chí và luật lệ, cơ chế và trật tự cộng đồng. luật lệ, cơ chế và trật tự cộng đồng. Theo Theo Bách khoa toàn thư Việt Nam Bách khoa toàn thư Việt Nam  Toàn cầu hóa là hiện tượng trong đó các quan hệ xã hội Toàn cầu hóa là hiện tượng trong đó các quan hệ xã hội được mở rộng trên toàn thế giới, loại trừ dần tình trạng được mở rộng trên toàn thế giới, loại trừ dần tình trạng khép kín, biệt lập giữa các quốc gia, đưa đến sự chuyển hoá khép kín, biệt lập giữa các quốc gia, đưa đến sự chuyển hoá lẫn nhau trong môi trường quốc tế mà ở đó mỗi nước đều lẫn nhau trong môi trường quốc tế mà ở đó mỗi nước đều có những vị trí nhất định trong quá trình hình thành, xác có những vị trí nhất định trong quá trình hình thành, xác lập những quan hệ và ứng xử cộng đồng, những tiêu chí và lập những quan hệ và ứng xử cộng đồng, những tiêu chí và luật lệ, cơ chế và trật tự cộng đồng. luật lệ, cơ chế và trật tự cộng đồng. Theo tổ chức OECD : Toàn cầu hóa là một quá trình trong đó Theo tổ chức OECD : Toàn cầu hóa là một quá trình trong đó thị trường và sản phẩm ở cac quốc gia ngày càng phụ thuộc thị trường và sản phẩm ở cac quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhaunhờ sự trao đổi năng động về hàng hóa, dịch vụ, vào nhaunhờ sự trao đổi năng động về hàng hóa, dịch vụ, tài chính và công nghệ tài chính và công nghệ Theo Mc Buhan(1964) : Toàn cầu hóa là một quá trình rút Theo Mc Buhan(1964) : Toàn cầu hóa là một quá trình rút ngắn khoảng cách giữa các quốc gia, làm cho con người ngắn khoảng cách giữa các quốc gia, làm cho con người ngày càng thấy mình sống trong một thế giới giống nhau ngày càng thấy mình sống trong một thế giới giống nhau như một nơi chốn duy nhất như một nơi chốn duy nhất 1.2 Đặc điểm 1.2 Đặc điểm 1. 1. Toàn cầu hóa diễn ra trong sự thống nhất và mâu thuẫn Toàn cầu hóa diễn ra trong sự thống nhất và mâu thuẫn về lợi ích giữa các quốc gia với nhau và lợi ích chung về lợi ích giữa các quốc gia với nhau và lợi ích chung toàn thế giới toàn thế giới 2. 2. Sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ, Sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ, cách mạng công nghệ thông tin, cách mạng sinh học đặc cách mạng công nghệ thông tin, cách mạng sinh học đặc biệt là sự bùng nổ của cách mạng tin học biệt là sự bùng nổ của cách mạng tin học 3. 3. Sự phát triển của kinh tế thị trường hiện đại thúc đẩy tự Sự phát triển của kinh tế thị trường hiện đại thúc đẩy tự do hóa kinh tế và sự thâm nhập kinh tế giữa các nước do hóa kinh tế và sự thâm nhập kinh tế giữa các nước 4. 4. Vai trò quan trọng của Nhà nước và sự điều phối của Vai trò quan trọng của Nhà nước và sự điều phối của các tổ chức kinh tế thế giới trong tiến trình toàn cầu hóa các tổ chức kinh tế thế giới trong tiến trình toàn cầu hóa 2.Quan niệm và lịch sử của quá trình 2.Quan niệm và lịch sử của quá trình toàn cầu hóa toàn cầu hóa  Đa số các ý kiến cho rằng, toàn cầu hóa không phải Đa số các ý kiến cho rằng, toàn cầu hóa không phải là một hiện tượng mớ, trước khi bước vào thời kỳ hiện là một hiện tượng mớ, trước khi bước vào thời kỳ hiện đại “Toàn cầu hóa mới” được bắt đầu vào cuối thế kỉ đại “Toàn cầu hóa mới” được bắt đầu vào cuối thế kỉ XX, loài người đã chứng kiến bốn lần có hiện tượng XX, loài người đã chứng kiến bốn lần có hiện tượng “Toàn cầu hóa “Toàn cầu hóa Lần thứ nhất vào cuối thế kỉ XIX, sau khi Cristop Lần thứ nhất vào cuối thế kỉ XIX, sau khi Cristop Columbo tìm ra Châu Mỹ, Châu Âu khai hóa thế giới, Columbo tìm ra Châu Mỹ, Châu Âu khai hóa thế giới, theo đó tư bản tích lũy từ Anh trở thành bá chủ toàn theo đó tư bản tích lũy từ Anh trở thành bá chủ toàn cầu. cầu. Lần thứ hai vào nữa cuối thế kỉ XIX đến năm 1914,khi người Lần thứ hai vào nữa cuối thế kỉ XIX đến năm 1914,khi người Châu Âu chinh phục Châu Á. Châu Âu chinh phục Châu Á. Lần thứ ba kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm Lần thứ ba kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1970 1970 Lần thứ tư từ thập niên 80 đến nay, còn gọi là “Toàn cầu Lần thứ tư từ thập niên 80 đến nay, còn gọi là “Toàn cầu hóa hiện đại” hóa hiện đại”  Toàn cầu hóa là xu hướng phát triển kinh tế xã hội mang Toàn cầu hóa là xu hướng phát triển kinh tế xã hội mang tính tất yếu, có ảnh hưởng tác động ngày càng mạnh mẽ tới tính tất yếu, có ảnh hưởng tác động ngày càng mạnh mẽ tới hầu hết các lĩnh vực của con người trên bình diện thế hầu hết các lĩnh vực của con người trên bình diện thế giới.Tuy nhiên, do thời gian tiến hành công nghiệp hóa, các giới.Tuy nhiên, do thời gian tiến hành công nghiệp hóa, các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội,thực trạng phát triển nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội,thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia không giống nhau nên kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia không giống nhau nên mức độ tham gia, hưởng lợi cũng khác nhau. mức độ tham gia, hưởng lợi cũng khác nhau. 3.Những biểu hiện của xu hướng toàn 3.Những biểu hiện của xu hướng toàn cầu hóa cầu hóa  Sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc, các Sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc, các công ty xuyên quốc gia ngày càng phát triển và có vai trò công ty xuyên quốc gia ngày càng phát triển và có vai trò quan trọng trong nền kinh tế các quốc gia và quốc tế. quan trọng trong nền kinh tế các quốc gia và quốc tế. vd: Công ty sản xuất máy bay Boing là tập hợp của 650 vd: Công ty sản xuất máy bay Boing là tập hợp của 650 công ty thành viên đặt ở nhiều quốc gia công ty thành viên đặt ở nhiều quốc gia  Các công ty xuyên quốc gia ngày càng có vai trò trong Các công ty xuyên quốc gia ngày càng có vai trò trong nền kinh tế mỗi quốc gia và toàn thế giới nền kinh tế mỗi quốc gia và toàn thế giới Vd: Thế gới có trên 60000 công ty với 500000 chi nhánh, Vd: Thế gới có trên 60000 công ty với 500000 chi nhánh, chiếm 30% GDP thế giới, hơn 75% chuyển giao công chiếm 30% GDP thế giới, hơn 75% chuyển giao công nghệ, khoa học kĩ thuật. nghệ, khoa học kĩ thuật.  Ngày càng nhiều các tổ chức hợp tác kinh tế - xã hội, Ngày càng nhiều các tổ chức hợp tác kinh tế - xã hội, môi trường thế giới và khu vực được thành lập và hoạt môi trường thế giới và khu vực được thành lập và hoạt động có hiệu quả động có hiệu quả Vd: Tổ chức Liên Hợp Quốc, Tổ chức Thương Mại Thế Vd: Tổ chức Liên Hợp Quốc, Tổ chức Thương Mại Thế Giới, Hiệp Định Chung Về Thuế Quan Và Mậu Dịch-, Giới, Hiệp Định Chung Về Thuế Quan Và Mậu Dịch-, Tổ chức Lương Thực và Nông Nghiệp Của Liên Hợp Tổ chức Lương Thực và Nông Nghiệp Của Liên Hợp Quốc, Tổ chức Y Tế Thế Giới …. Quốc, Tổ chức Y Tế Thế Giới …. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh : từ 1990 đến 2004 tăng Đầu tư nước ngoài tăng nhanh : từ 1990 đến 2004 tăng từ 1774 tỷ USD lên 8895 tỷ USD, nổi bật nhất là lĩnh từ 1774 tỷ USD lên 8895 tỷ USD, nổi bật nhất là lĩnh vực dịch vụ vực dịch vụ  Di dân và xuất khẩu lao động, vấn đề về lao động nhập Di dân và xuất khẩu lao động, vấn đề về lao động nhập cư… cư… [...]... tăng 5 Xu hướng toàn cầu hóa ở Việt Nam 5.1 Cơ hội - Ngày 6/11/2006 thông qua hội nghị bất thường là thành viên của WTO - Ngày 11/01/2007 Việt Nam được chính thức công nhận là thành viên thứ 151 của WTO - Việt Nam có lợi thế bình đẳng như các thành viên khác có lợi thế cạnh tranh - Thúc đẩy qua trình cải cách trong nước - =>Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế - Sân chơi toàn cầu hóa: cơ... phối hợp lợi ích không đều dẫn đến sự phân hóa theo xã hội - Tăng trưởng kinh tế đi theo xóa đói giảm nghèo - Là thanh niên cần phải có nhận thức rõ ràng đối với xu thế toàn cầu hóa - Thị trường xu t khẩu còn là tiềm năng, nhưng nguy cơ mất thị phần trên thị trường nội địa đang là có thể xảy ra, nếu không khắc phục được 4 hạn chế:  Chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thiếu ổn định  Chi phí đầu vào... quy định chung của Tổ chức Thương mại thế giới, cần am hiểu tường tận pháp luật ở thị trường mà mình kinh doanh Nên:  "Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia " (Nghị quyết ĐH Đảng lần thứ X)  Việt Nam tham gia vào sân chơi toàn cầu có thể đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế cao, liên tục và bền vững đi đôi với việc phát triển con người, nâng cao chất lượng... sự kiểm soát của chính phủ -Mất tự chủ quốc gia -Tàn phá môi trường -Bất công, bất bình dẳng của các quốc gia -Khủng hoảng toàn cầu, đạo đức… - Làm mai một, xói mòn bản sắc gia trị truyền thống văn hóa địa phương - Thông qua WTO các nước phát triển không sẵn lòng tiêu thụ hàng hóa của các nước đang phát triển với các điều kiện cao đã làm rào cản với các nước đang phát triển - Các nước đang phát triển... được hình thành một cách phổ biến để trở thành văn hóa kinh doanh -Kỹ năng sử dụng các công cụ pháp lý còn rất yếu - Kinh nghiệm giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế - Hệ thống bổ trợ pháp lý trong nước - Doanh nghiệp Việt Nam sẽ bộc lộ những yếu kém và có nguy cơ bị chi phối bởi các Tập đoàn nước ngoài 5.3 Hạn chế đe dọa trong bối cảnh toàn cầu hóa - Đầu tư thỏa đáng cho hệ thống thông tin của... thực hiện chiến lược của nền kinh tế theo hướng xu t khẩu; mở rộng thị trường thế giới cho doanh nghiệp Việt Nam, thu hút FDI  - Nền kinh tế mở Thị trường nguyên liệu, vật liệu Thị trường vốn, thị trường tài chánh, tiền tệ Thị trường công nghệ Thị trường lao động chất lượng cao - Môi trường kinh tế vĩ mô trong nước được cải thiện  thích nghi “sân chơi” toàn cầu Hệ thống pháp luật Quản lý hành chính... gồm thủ đô Tokyo và một vài quận xung quanh là trung tâm thủ phủ lớn nhất thế giới với khoảng 30 triệu người sinh sống Nhật Bản cũng là nên kinh tế lớn thứ hai toàn cầu tính theo GDP chỉ sau Hoa Kỳ Quốc gia này là thành viên của tổ chức liên hiệp quốc, G8, G4 và APEC, Nhật Bản là đất nước đứng thứ 5 trên thế giới trong lĩnh vực đầu tư cho quốc phòng Đây là đất nước xu t khẩu lớn thứ 4 thế giới và là... theo xu hướng mới, xây dựng hệ thống outsourcing trong quản trị chuỗi cung ứng, các hình thức phát triển kinh doanh như lisencing, franchising…  Xây dựng các hiệp hội, nghiệp đoàn thương mại Cần quan tâm đặc biệt đến các yếu tố pháp lý trong kinh doanh  Ngoài việc am tường những quy định chung của Tổ chức Thương mại thế giới, cần am hiểu tường tận pháp luật ở thị trường mà mình kinh doanh Nên:  "Toàn. .. giới và tạo ra cơ hội cho từng người *Tích cực -Mở rộng sản xu t  hiệu quả kinh tế theo quy mô -Tiếp cận và khai thác các nguồn lực -Tạo khả năng hạ thấp giá cả -Tăng trưởng kinh tế -Giải quyết công ăn việc làm -… *Tiêu cực -Tăng khả năng thất nghiệp ở các nước đã phát triển -Giảm tiền lương thực tế của lao động không có kỹ năng -Không an toàn trong công việc -Né tránh sự kiểm soát của chính phủ -Mất... cận ở vùng biển Nhật Bản là Nga, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc; ở vùng biển Đông Hải là Trung Quốc, Đài Loan; đi xa hơn về phía Nam là Philippines và quần đảo Bắc Mariana - Vì là một đảo quốc, nên xung quanh Nhật Bản toàn là biển Nhật Bản không tiếp giáp quốc gia hãy lãnh thổ nào trên đất liền Tuy nhiên, bán đảo Triều Tiên và bán đảo Sakhalin (Nhật Bản gọi là Karafuto) chỉ cách các đảo chính của Nhật Bản . toàn cầu hóa 3.Những biểu hiện của xu hướng toàn cầu hóa  4.Các tác động của xu hướng toàn cầu hóa 4.Các tác động của xu hướng toàn cầu hóa  5.Hệ quả toàn cầu hóa kinh tế ở Việt Nam 5.Hệ quả toàn. gọi là Toàn cầu Lần thứ tư từ thập niên 80 đến nay, còn gọi là Toàn cầu hóa hiện đại” hóa hiện đại”  Toàn cầu hóa là xu hướng phát triển kinh tế xã hội mang Toàn cầu hóa là xu hướng phát. của toàn cầu hóa 1.Khái niệm và đặc điểm của toàn cầu hóa  2.Quan niệm và quá trình lịch sử của toàn cầu hóa 2.Quan niệm và quá trình lịch sử của toàn cầu hóa  3.Những biểu hiện của xu hướng toàn

Ngày đăng: 16/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Phần I

  • Nội dung

  • 1.Khái niệm và đặc điểm toàn cầu hóa

  • Slide 5

  • 1.2 Đặc điểm

  • 2.Quan niệm và lịch sử của quá trình toàn cầu hóa

  • Slide 8

  • 3.Những biểu hiện của xu hướng toàn cầu hóa

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 4. Các tác động Khía cạnh kinh tế, văn hoá, xã hội, ngôn ngữ & chính trị

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 5. Xu hướng toàn cầu hóa ở Việt Nam

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan