Bài 39 Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam

22 1.8K 0
Bài 39 Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người thiết kế: ĐỖ-HỮU 1) nguồn tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú nhưng không phải là vô tận . Vậy chúng ta phải làm gì? Trả lời : Chúng ta phải bảo vệ ,khôi phục và phát triển tài nguyên sinh vật của đất nước bằng các biện pháp tích cực -Không phá rừng , săn bắn, chim thú. - Trồng cây gây rừng, nuôi dưỡng các loại chim thú quý hiếm. -Tuyên truyền và thực hiện nghiêm chỉnh luật lâm nghiệp. -Không phá rừng , săn bắn, chim thú. Trồng cây gây rừng, nuôi dưỡng các loại chim thú quý hiếm . -Tuyên truyền và thực hiện nghiêm chỉnh luật lâm nghiệp. 1. Việt nam là một nước nhiệt đới gío mùa ẩm Nhóm lẻ: Câu 1) Chứng minh tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện qua khí hậu. 2) Tính chất nhiệt đới gió mùa hưởng đến sản xuất và đời sống như thế nào ? Cho ví dụ. Nhóm chẵn: 3) tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất đai như thế nào? 4) Ở vùng nào và vào mùa nào tính chất nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất ? 27,1 27,1 26,8 26,8 25,1 25,1 23,9 23,9 23,5 23,5 21,2 21,2 Trả lời : Câu 1) - Nhiệt độ TB của không khí đều vượt 21 0 C. Tăng dần từ Bắc vào Nam Bầu trời nhiệt đới quanh năm chan hoà ánh nắng số giờ nắng đạt từ 1400-3000 giờ. - Độ ẩm tương đối trên 80%, lượng mưa đạt 1500-2000mm/năm. - Có hai mùa gió : Gió mùa đông khô lạnh , hướng chính ĐB-TN gọi là gió Đông Bắc - Gió mùa hạ ẩm nóng hướng chính TN- ĐB gọi là gió Tây Nam Câu 2:Điều kiện nóng ẩm cây trồng phát triển quanh năm có thể cấy dày và xen canh để tân dụng ánh sáng dồi dào , có thể kết hợp nông lâm nghiệp theo công thức VAC hay VACR -Do chế độ mưa theo mùa cần bố trí thời vụ hợp lí và lựa chọn các loại cây trồng trên các địa phương nước ta Câu 3 :Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm đã phát sinh nhiều quá trình hình thành đất đan xen vào nhau . quá trình phong hoá hoá học. quá trình feralít và đá ong hoá. Quá trình phân giải hữu cơ hay mùn hoá . Quá trình sói mòn rửa trôi đất . Câu 4: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc bộ vào mùa đông tính nóng ẩm bị giảm sút mạnh chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc - Miền ở vị trí ngoại trí tuyến, á nhiệt đới Hoa Nam. - Miên Đông Bắc có các cánh cung mở rộng về phía Bắc đón gió mùa Đông Bắc Hà Nội Sa-Pa Lạng Sơn [...]... Miền Trung Ảnh hưởng của biển rất mạnh mẽ ,sâu sắc, rộng khẳp trở thành đặc điểm chung của thiên nhiên, duy trì và tăng cường tính chất nóng ẩm,gió mùa của thiên nhiên Việt Nam Là một nước ven biển Việt Nam có thuận lợi gì trong phát triển kinh tế ? 1 Việt nam là một nước nhiệt đới gío mùa ẩm 2 Việt Nam là một nước ven biển 3 Việt Nam là sứ sở cảnh quan đồi núi Vì sao vậy? Phần đất liền đồi núi chiếm... rõ rệt 1 Việt nam là một nước nhiệt đới gío mùa ẩm -Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện ở mọi thành phần tự nhiên Việt Nam nhưng rõ nhất là khí hậu -Là nền tảng của thiên nhiên Việt nam -Ở Miền Bắc vào mùa đông tính chất nóng ẩm bị giảm sút mạnh 2 Việt Nam là một nước ven biển - Biển Đông ảnh hưởng tới toàn bộ thiên nước ta -Biển Đông duy trì tăng cường tính chất nóng ẩm gió mùa 3 Việt Nam là sứ... 1 Việt nam là một nước nhiệt đới gío mùa ẩm 2 Việt Nam là một nước ven biển 3 Việt Nam là sứ sở cảnh quan đồi núi 4 Thiên nước ta phân hoá đa dạng , phức tạp Hãy nêu một số dẫn chứng ( lấy từ các bài học trước ) chứng minh cho nhận xét trên Nguyên nhân dẫn tới tính phân hoá đa dạng của thiên nhiên nước ta : -Vị trí địa lí -Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài phức tạp -Nơi gặp gỡ và chịu tác động của. ..1 Việt nam là một nước nhiệt đới gío mùa ẩm 2 Việt Nam là một nước ven biển 1) Hãy tính xem ở nước ta 1km2 đất liền tương ứng với bao nhiêu km2 mặt biển ? 1km2 đất liền ứng với trên 3km2 mặt biển 2) Ảnh hưởng của biển Đông tới toàn bộ thiên nhiên Việt Nam như thế nào? Địa hình nước ta kéo dài theo bờ biển trên 3000km,lại khá hẹp bề ngang nhất là Miền Trung Ảnh hưởng của biển rất mạnh... gặp gỡ và chịu tác động của nhiều hệ thống tự nhiên Ví dụ: + Khác biệt Đông-Tây - Tây Bắc ấm hơn Đông Bắc do dải Hoàng Liên Sơn che chắn tác động của gió mùa Đông Bắc - Đông và Tây Trường Sơn có thời tiết khác biệt do tác động của gió phơn Tây Nam và gió mùa Đông Bắc + Khác biệt Bắc- Nam - Miền Bắc có mùa đông lạnh trồng được rau màu á nhiệt đới - Miền Nam nóng quanh năm, mùa khô kéo dài và sâu sắc... 2 Việt Nam là một nước ven biển 3 Việt Nam là sứ sở cảnh quan đồi núi Vì sao vậy? Phần đất liền đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, đồi núi có vai tro quan trọng phổ biên và tiêu biểu cho thiên nhiên Việt Nam Đồi núi nhanh chóng thay đổi theo quy luật đai cao Miền núi có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế-xã hội? + Khó khăn: +Thuận lợi: -Địa hình chia cắt mạnh :núi cao, ,sông... 3/4diện tích lãnh thổ phần đất liền 4 Thiên nước ta phân hoá đa dạng , phức tạp -Thiên nhiên nước ta phân hoá theo không gian : Bắc -Nam, Đông-Tây, đai cao phân hoá theo thời gian - Tao điều kiện giúp nước ta phát triển một nền kinh tế- xã hội toàn diện và đa dạng 1)Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện qua cảnh quan thiên nhiên như thế nào? + Hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ +Khí hậu nhiệt đới gió... sông ngòi với hai mùa nước và không bị đóng băng Sông Hương Địa hình caxtơ nhiệt đới độc đáo Mạch nước ngầm khoét sâu vào lòng núi đá tạo nên những hang động kì vĩ Tr­ ng­THCS:TRÇN­PHó­TP­Phñ­lý-­Hµ Nam ê . sắc, rộng khẳp trở thành đặc điểm chung của thiên nhiên, duy trì và tăng cường tính chất nóng ẩm,gió mùa của thiên nhiên Việt Nam Là một nước ven biển Việt Nam có thuận lợi gì trong. -Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện ở mọi thành phần tự nhiên Việt Nam nhưng rõ nhất là khí hậu. -Là nền tảng của thiên nhiên Việt nam -Ở Miền Bắc vào mùa đông tính chất nóng ẩm bị giảm sút. tán - Vùng núi Đông Bắc-Tây Bắc Tây Nguyên 1. Việt nam là một nước nhiệt đới gío mùa ẩm 2. Việt Nam là một nước ven biển 3. Việt Nam là sứ sở cảnh quan đồi núi 4. Thiên nước ta phân

Ngày đăng: 16/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan