NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC

18 323 0
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa Lớp: 3B Kiểm tra bài cũ Bài tập làm văn Kiểm tra bài cũ Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? a/ Miêu tả cảnh trong giờ ra chơi b/ Viết một bài văn nói về người mẹ c/ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹc/ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ Kiểm tra bài cũ Vì sao Cô – li – a thấy khó viết bài tập làm văn? a/ Vì ở nhà mẹ của Cô – li – a thường làm hết mọi việc b/ Vì Cô – li – a không bao giờ giúp đỡ mẹ c/ Cả 2 câu đều đúng a/ Vì ở nhà mẹ của Cô – li – a thường làm hết mọi việc Kiểm tra bài cũ Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a làm cách gì để bài viết dài ra? a/ Cô – li – a cố nghĩ ra một việc gì đó mà bạn ấy có thể làm được. b/ Cô – li – a cố nghĩ ra những việc mà trước đây bạn ấy đã từng làm c/ Cả 2 câu a và b đều đúngc/ Cả 2 câu a và b đều đúng Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009 Tập đọc Nhớ lại buổi đầu đi học Luyện đọc Luyện đọc T ngừ ữ Tựu trường Gió l nhạ Mơn man Bỡ ngỡ Nao nức Mơn man Quang đãng Bỡ ngỡ Ngập ngừng Hoạt động 1: Luyện đọc Chia đoạn: Đoạn 1: “Hằng năm … bầu trời quang đãng” Đoạn 2: “Buổi mai hôm ấy … hôm nay tôi đi học” Đoạn 3: Phần còn lại Hoạt động 1: Luyện đọc Hướng dẫn ngắt giọng Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng… / / / Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. / [...]...  Ngập ngừng: vừa muốn làm, lại vừa e ngại, chưa biết làm thế nào Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Đi u gì gợi cho tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường? Vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều làm tác giả nhớ lại buổi tựu trường Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Tác giả đã so sánh những cảm giác của mình được nảy nở trong lòng với cái gì? Tác giả miêu tả những cảm giác về buổi tựu trường của mình giống... trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật xung quanh đang có sự thay đổi lớn? Vì tác giả thấy hồi hộp và bỡ ngỡ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường? Mấy học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân chỉ dám đi từng bước nhẹ như con chim nhìn quãng trời rộng, muốn bay nhưng còn ngập ngừng, e sợ, thèm vụng và ước ao được như những học trò...Cũng như tôi, mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ Họ thèm vụng và ước ao/ thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ Giải nghĩa:  Nao nức: hăm hở, phấn khởi... muốn bay nhưng còn ngập ngừng, e sợ, thèm vụng và ước ao được như những học trò cũ quen thầy, quen bạn để khỏi bỡ ngỡ Hoạt động 3: Đọc thuộc lòng đoạn văn em thích Đoạn 3 Đoạn 1 Đoạn 2 - Luyện đọc và xem lại phần trả lời câu hỏi - Chuẩn bị bài: “Trận bóng dưới lòng đường” . và b đều đúngc/ Cả 2 câu a và b đều đúng Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009 Tập đọc Nhớ lại buổi đầu đi học Luyện đọc Luyện đọc T ngừ ữ Tựu trường Gió l nhạ Mơn man Bỡ ngỡ Nao nức Mơn man Quang. đãng” Đoạn 2: Buổi mai hôm ấy … hôm nay tôi đi học Đoạn 3: Phần còn lại Hoạt động 1: Luyện đọc Hướng dẫn ngắt giọng Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại nao nức. tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. /

Ngày đăng: 16/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường Tiểu học Lương Thế Vinh

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009 Tập đọc

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Giải nghĩa:

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan