Bài giảng tri thức hóa công nhân

11 991 0
Bài giảng tri thức hóa công nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh viên : Nguyễn Tiến Thành - MSSV : 475953 Nhóm : 1.1 GIAI CẤP CÔNG NHÂN Người lao động trí óc Công nhân áo xanh CN áo vàng CN áo trắng Người lao động chân tay Kỹ thuật viên Kỹ sư Tri thức Chiếm tỉ lệ lớn trên 90%Trình độ đại học trên 80% … Tại số lượng tri thức lại chiếm tỉ lệ lớn trong bộ phận những người lao đông ? Lớp mình ^^ Thành phần tri thức 100% Trình độ đại học 100% BẰNG Tốt nghiệp Đại học Đi làm Thất nghiệp CN áo vàng CN áo trắng CN áo xanh Đất nước Phát triẻn ĐÀO TẠO ĐÀO TẠO Theo thống kê của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Số lượng giai cấp công nhân trên toàn thế giới : Năm 1950 1970 1998 2005 2010 Lượng CN 290 615 800 1000 1200 Lượng TTCN 175 430 680 895 1085 Nguyên nhân công nhân trí thức tăng lên nhanh chóng & chiếm tỉ lệ cao : 1- Do quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa các ngành kinh tế ở các nước đang phát triển (Viêt Nam, Myanma,…) Năm 1986 1990 1996 2000 2005 2009 CN 2,677 2,857 3,682 4,761 11,521 14,164 CN TT 1,602 1,899 2,764 3,792 9,792 12,805 Cụ thể trong năm 2009, số lượng công nhân làm việc ở : * Các doanh nghiệp Nhà nước có 2.1 triệu người * Khu vực kinh tế vốn đầu tư nước ngoài có 1.3 triệu người * Số còn lại làm việc ở doanh nghiệp dân doanh, chiếm 89% Số công nhân lao động làm việc ở các doanh nghiệp dân doanh tăng nhanh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn Năm 2000 60% Năm 2003 79% Năm 2005 85% Năm 2009 89% SỐ LIỆU THỐNG KÊ Ở VIỆT NAM NĂM 2009 : Nguyên nhân công nhân trí thức tăng lên nhanh chóng & chiếm tỉ lệ cao : 2 - Do sự gia tăng nhanh chóng các ngành thuộc KTế tri thức ở các nước phát triển (Mỹ,Đức,Pháp, ) và các nước CN mới (Sing,HQ ) Con số : Từ năm 1990 - 2005 riêng nước Mỹ công nhân đã tăng 35 triệu người, trong đó có 15 triệu lao động thuộc lĩnh vực thông tin. Đến nay tổng số công nhân ở Mỹ chiếm 95%, ở Pháp chiếm 92%, ở Anh chiếm 95,6%, ở Nhật chiếm 86% lực lượng lao động xã hội. Nguyên nhân công nhân trí thức tăng lên nhanh chóng & chiếm tỉ lệ cao : 3 - Do đặc thù của KTTT là vòng đời công nghệ rất ngắn. Các nhà SX muốn tồn tại và phát triển phải luôn luôn đổi mới công nghệ  KH&CN luôn luôn đổi mới, từ việc sáng tạo đến sử dụng và chuyển giao vào sản xuất với tốc độ cao Nguyên nhân công nhân trí thức tăng lên nhanh chóng & chiếm tỉ lệ cao : 4 - Trình độ KH&CN cao nên đòi hỏi công nhân trí thức phải có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, thích ứng nhanh với những công việc mới  Đẩy mạnh công tác đào tạo, dạy nghề, nhằm nâng cao chất lượng tri thức cho công nhân Nguyên nhân công nhân trí thức tăng lên nhanh chóng & chiếm tỉ lệ cao : 5 – Một Quốc gia có tỉ lệ tri thức cao chắc chắn sẽ có tiềm lực & cơ hội phát triển về nhiều mặt như kinh tế, xã hội, giáo dục,quân sự,… KẾT LUẬN : - Sự gia tăng về số lượng công nhân tri thức và chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong lực lượng lao động xã hội là một thực tế khách quan, nó xuất phát từ sự biến đổi cơ cấu xã hội giai cấp nhằm đáp ứng yêu cẩu của sản xuất hiện đại. - Sự phát triển của xã hội hóa lực lượng sản xuất trong quá trình CNH, HĐH là nhân tố quyết định thúc đẩy trí thức hóa công nhân. . cao, thích ứng nhanh với những công việc mới  Đẩy mạnh công tác đào tạo, dạy nghề, nhằm nâng cao chất lượng tri thức cho công nhân Nguyên nhân công nhân trí thức tăng lên nhanh chóng &. 895 1085 Nguyên nhân công nhân trí thức tăng lên nhanh chóng & chiếm tỉ lệ cao : 1- Do quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa các ngành kinh tế ở các nước đang phát tri n (Viêt Nam,. Nguyên nhân công nhân trí thức tăng lên nhanh chóng & chiếm tỉ lệ cao : 3 - Do đặc thù của KTTT là vòng đời công nghệ rất ngắn. Các nhà SX muốn tồn tại và phát tri n phải luôn luôn đổi mới công

Ngày đăng: 16/07/2014, 14:00

Mục lục

  • Sinh viên : Nguyễn Tiến Thành - MSSV : 475953 Nhóm : 1.1

  • Slide 2

  • Theo thống kê của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Số lượng giai cấp công nhân trên toàn thế giới :

  • Nguyên nhân công nhân trí thức tăng lên nhanh chóng & chiếm tỉ lệ cao :

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • KẾT LUẬN :

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan